BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP xây DỰNG dân DỤNG

69 19.3K 28
BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP xây DỰNG dân DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP xây DỰNG dân DỤNG và công nghiệp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Lời Nói Đầu Để hoàn thành chương trình học tập năm cuối của khoá học, mọi sinh viên đều phải trải qua đợt thực tập tốt nghiệp. Đây là đợt thực tập rất quan trọng với mọi sinh viên, nó bổ sung kiến thức thực tế, giúp cho sinh viên liên hệ giữa lý thuyết đã học ở trường với thực tế ở các cơ sở sản xuất, làm quen với mọi công tác kỹ thuật, phương pháp tác phong làm việc của người kỹ sư. Địa điểm thực tập của nhóm là “Công Trình Trường mầm non tư thục Vàng Anh 2” . Công trình đang ở giai đoạn thi công phần hoàn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy NGUYỄN DƯƠNG KHÁNH TÂM, cùng quý thầy cô giáo đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Nhóm tôi xin chân thành cảm ơn các Bác, các Chú, Anh, Chị ở đơn vị giám sát, thi công của Công ty TNHH MINH NHẬT THIÊN đã tạo điều kiện cho chúng em tích luỹ được những kinh nghiệm quý báu cho công tác thi công sau này cũng như để thực hiện tốt đợt thực tập vừa qua. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế cũng như thời gian thực tập có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Chúng em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp chúng em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, Ngày 08 Tháng 01 Năm 2014 Trang 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm Kính gửi : + Ban Giám Hiệu Trường ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG + Khoa XÂY DỰNG + Phòng ĐÀO TẠO Đồng kính : + Công ty TNHH MINH NHẬT THIÊN Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN DƯƠNG KHÁNH TÂM I. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP Sau khi học hết các môn học trong chương trình đào tạo kỹ sư xây dựng, sinh viên cần đi vào thực tế sản xuất của các đơn vị xây lắp, làm quen với các công trường xây dựng, từ đó sẽ bổ sung cho mình những kiến thức thực tế, những định hướng của công việc. Qua đợt thực tập này sinh viên sẽ thu nhận được những điều bổ ích mà trong nhà trường không thể đưa hết vào chương trình giảng dạy và cũng phát hiện những vấn dề cần giải quyết sau khi tốt nghiệp. Mặt khác cũng là dịp để sinh viên thu thập tài liệu để chuẩn bị cho quá trình làm tốt nghiệp tốt hơn. Đợt thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên làm quen với công việc của người kỹ sư để khi sinh viên ra trường có thể bắt tay ngay vào công việc thực tế, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội. II. GIỚI THIỆU CÔNG TY: III.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CNHH MINH NHẬT THIÊN 1/ Tên Công ty : Công ty CNHH MINH NHẬT THIÊN 2/ Văn phòng giao dịch: Văn phòng: 32 Dương Chí Trạch - Q.Thanh khê – TP Đà Nẵng. 3/ Người đại diện: Ông Phạm Văn Trung Giám đốc Công ty Công ty MINH NHẬT THIÊN được thành lập bởi một đội ngũ, lãnh đạo đầy lòng nhiệt huyết và dày dặn kinh nghiệm 4/ Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Các công trình công cộng, các công trình dân dụng, biệt thự, các cơ quan nhà nước… nhờ có một đội ngũ kỹ thuật, kỹ sư trẻ năng động, sáng tạo và luôn Trang 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm luôn cập nhập các công nghệ xây dựng nhằm mục đích nâng cao kỹ năng cho công viêc thi công và một đội ngũ công nhân lành nghề, chính những điều này đã đem lại những thành quả tốt đẹp cho công ty trong suốt thời gian qua. Được thành lập từ năm 2005 bởi ban lãnh đạo là những người kỹ sư xây dựng xuất sắc và những kiến trúc sư đầy lòng nhiệt huyết. Đây là đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư dày dặn kinh nghiệm trong thi công cũng như là trong thiết kế. Bên cạnh một đội ngũ kỹ sư trẻ đầy năng động, công ty TNHH MINH NHẬT THIÊN còn có một đội ngũ công nhân lành nghề có kinh nghiệm trong xây dựng. Những kết quả mà công ty đã đạt được trong thời gian qua là nhờ vào khả năng và kinh nghiệm lãnh đạo, của ban lãnh đạo công ty, lòng nhiệt huyết của đội ngũ kĩ sư trẻ, năng động, những con người luôn luôn cập nhập, thông tin kĩ thuật vào trong công việc của mình, cũng như là sự đóng góp to lớn của đội ngũ công nhân lành nghề. Trang 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm III. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1. Giới thiệu tổng thể: Công trình: Nhà làm việc- Nhà ở giáo viên Địa điểm : Số 09 Phan Tứ – Quận Ngũ Hành Sơn – TP. Đà Nẵng Chủ đầu tư: Bộ Quốc phòng Trường cao đẳng nghề thành phố Đà Nẵng Tổng thầu thi công: Công Ty TNHH Minh Nhật Thiên Điện thoại: 0905.867 980 Fax: 0511.2 681 737. Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 040998625 ngày 09/03/2009(đăng ký lần đầu )do sở Kế Hoạch và Đầu tư TP Đà Nẵng. 2. Đặc điểm và quy mô công trình. Diện tích xây dựng Công trình có: + Tầng 1:224.2 (m2). + Tầng 2:201.4 (m2)  Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH MINH NHẬT THIÊN  Đơn vị thi công: Công ty TNHH MINH NHẬT THIÊN 2.1 Hệ thống điện nước: - Sử dụng điện 1 pha trong mạng điện 3 pha tải về thông qua Aptomat rồi phân phối đến toàn bộ thiết công trình. Dây điện sử dụng là loại dây bọc nhựa pvc , lõi đồng và đi ngầm trong tường. - Thiết bị chiếu sáng sử dụng bóng dèn com pắc tiết kiệm điện. - Nước sử dụng phục vụ cho công trình là nước máy, xung quanh công trình có hệ thống thoát nước và các cột nước phục vụ cho công tác chữa cháy. 2.2. Kiến trúc và công trình:  Kiến trúc. Công trình có dạng khối hình thang. Mặt đứng của công trình và toàn bộ tường bên ngoài, màu sơn chủ đạo là màu trắng kết hợp với tông màu xanh ra trời bên cạnh màu kính trắng tạo sự tươi sáng cho công trình.  Kêt cấu công trình: - Công trình có kết cấu dạng mặt bằng khối hình thang. Do chiều dài công trình không lớn nên người ta không thiết kế khe lún cho công trình được thiết kế móng đơn BTCT, dầm móng bằng BTCT. - Tường xây bằng gạch Tuy Nel 6 lỗ loại nhỏ có quy cách là: 175x80x100 mm. Trang 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm - Cột BTCT: kích thước của cột càng lên cao càng giảm dần do tải trọng của công trình giảm và có thể tiết kiệm được vật liệu. - Sàn BTCT: Bê tông sàn MAC 300, dày 200 mm, sàn vệ sinh và hành lang dày 80 mm, sàn cầu thang dày 100 mm. - Thép sử dụng tại công trình la thép việt úc loại AI, AII có đường kính từ d6 đến d20. - Kính sử dụng là loại kính cường lực (kính phẳng khung nhôm Việt – Nhật ) có độ dày 10 ly. - Xi măng sử dụng là xi măng PC40. - Cát sử dụng là cát vàng. - Đá sử dụng là đá dăm các loại 6 ÷ 8 dùng để lót nền, móng đá hộc loại 1÷ 2 và 3÷ 4 dùng để đổ trụ. - Ván khuôn, cột chống, xà gồ do đơn vị chủ đầu tư cung cấp - Thời gian thi công công trình: - Lực lượng tham gia thi công trên công trường: ngoài ban giám sát của công ty thì tại công trình còn có một cán bộ kỷ thuật, một đội trưởng thi công và hơn 30 công nhân lành nghề trực tiếp thi công tại công trường. IV.CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP : Trang 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm 1. Lê Văn Phúc: Công tác đổ BT cột, dầm sàn. 2. Hà Quang Tú : Công tác chống thấm sàn mái, khu vệ sinh, các vị trí ống kỹ thuật , chống thấm tầng hầm. 3. Nguyễn Đắc Trông: Các loại giàn giáo cốp pha đang hiện đang sử dụng cho các công trình. 4. Nguyễn Thanh Nhật: Các biện pháp An Toàn Lao Động trong thi công và tổ chức thi công. Sau đây là các chuyên đề thực hiện của nhóm: *Chuyên đề 1: THI CÔNG BÊ TÔNG CỘT, DẦM, SÀN I. CÁC VIỆC CẦN LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH THI CÔNG BÊ TÔNG : - Kiểm tra và số lượng thép và cấu tạo có đúng theo thiết kế. - Kiểm tra độ dày của lớp bảo vệ. - Kiểm tra vệ sinh và chất lượng thép. - Kiểm tra chất lượng cục kê đảm bảo độ dày lớp bảo vệ. - Kiểm tra độ ổn định và chất lượng của cột chống ( độ xê dịch của cột chống, hệ giằng, số lượng cột chống theo yêu cầu). - Kiểm tra kích thước ván khuôn, vệ sinh thành trong của ván khuôn. - Kiểm tra chất lượng và vị trí tại các điểm cắt và nối thép. - Biện pháp thi công đổ bê tông II . CÔNG TÁC BÊ TÔNG : 1. Công tác bê tông được thực hiện tuân thủ theo các tiêu chuẩn sau : - TCVN 5574 : 1991: Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép - TCVN 2737 : 1990: Tiêu chuẩn thiết kế - tải trọng và tác động - TCVN 4033 : 1985: Xi măng pooclăng-puzolan - TCVN 4316 : 1986: Xi măng pooclăng - xỉ lò cao - TCVN 2682 : 1992: Xi măng pooclăng - TCVN 1770 : 1986: Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật - TCVN 1771 : 1986: Đá dăm, sỏi, sỏi dăm dùng trong xây dựng -Yêu cầu kỹ thuật - TCVN 4506 : 1987: Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật Trang 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm - TCXD 127 : 1985 : Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng - Hướng dẫn sử dụng - TCVN 5592 : 1991: Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên - TCVN 3105 : 1993: Bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử - TCVN 3106 : 1993: Bê tông nặng - Phuơng pháp thử độ sụt - TCVN 3118 : 1993: Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén - TCVN 3119 : 1993: Bê tông nặng - Phương pháp xây dựng cường độ kéo khi uốn - TCVN 5440 : 1991: Bê tông kiểm tra và đánh giá độ bền. Qui định chung - Bê tông sản xuất tại nhà máy hay hiện trường phải đảm bảo các tiêu chuẩn về cốt liệu, trộn bê tông, độ sụt, vận chuyển, thử nghiệm, đổ và đầm bê tông. Cụ thể: 2. Vật liệu để sản xuất bê tông: - Vật liệu được sử dụng phải đảm bảo chủng loại và chất lượng như chỉ định tương ứng với mẫu đã đựơc chấp nhận, cần giao vật liệu sớm để có thể lấy mẫu và kiểm tra nếu thấy cần thiết. Các vật liệu cung cấp vào công trường chỉ được phép sử dụng khi có sự đồng ý của chủ đầu tư, các vật liệu không đạt phải được loại bỏ và chi phí này nhà thầu gánh chịu. - Vật liệu được vận chuyển, bốc dỡ, lưu tại công trường hay một nơi khác nhưng cần đảm bảo tránh hư hại, dơ bẩn theo yêu cầu của CĐT. CĐT có quyền kiểm định bất cứ vật liệu nào được sử dụng cho công trình vào bất cứ lúc nào và bất cứ nơi lưu giữ nào. - Nếu được yêu cầu, nhà thầu phải cung cấp cho CĐT giấy chứng nhận tuân thủ với các tiêu chuẩn của các vật liệu đưa vào sử dụng trong công trình. - Các vật liệu đưa kiểm tra sẽ do nhà thầu cung cấp và giao đến một phòng thí nghiệm sau khi có thỏa thuận của CĐT. Nhà thầu chịu mọi phí tổn cho công tác kiểm tra chất lượng này. a. Xi măng: Trang 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm - Tất cả xi măng sử dụng trong suốt quá trình thi công phải phù hợp với yêu cầu của điều 5.2 trong TCVN 4453 - 1995, TCVN 4033 - 1985, TCVN 2682 - 1992; - Khi xi măng giao dưới dạng bao bì phải còn nguyên niêm phong và nhãn trên bao. Xi măng phải được sử dụng và giao hàng càng nhanh càng tốt. - Xi măng phải có đủ tại công trình để đảm bảo tiến hành thi công được liên tục - Bất cứ xi măng nào chứa tại công trường, theo ý kiến của CĐT, không phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật này hay đã hư hỏng và ẩm ướt hay bất cứ nguyên nhân nào khác và đã bị chê thì nhà thầu phải mau chóng đem ra khỏi công trường. - Việc kiểm tra xi măng tại hiện trường nhất thiết phải tiến hành trong các trường hợp: - Khi thiết kế thành phần bê tông. - Có sự nghi ngờ về chất lượng của xi măng; - Lô xi măng đã được bảo quản trên 3 tháng kể từ ngày sản xuất. - Việc vận chuyển và bảo quản xi măng phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 2682:1992 "Xi măng Pooclăng" b. Cát: - Cát phải phù hợp với các điều khoản của TCVN 4453 - 1995 và TCVN 1770 - 86. - Cát phải được rửa sạch, phân loại và được lấy từ nguồn đã được chấp nhận và nơi có khả năng cung cấp cát có phẩm chất đều đặn và đảm bảo tiến độ trong suốt quá trình thi công công trình. - Bất cứ lúc nào theo ý kiến của CĐT, nếu có sự thay đổi đáng kể về cấp phối cát, nơi cung cấp cát, CĐT được phép cho ngưng đổ bê tông và yêu cầu Nhà thầu phải thiết kế và thử nghiệm một hỗn hợp mới phù hợp các yêu cầu của các điều nêu trên. - Trong cát không lẫn các hạt to rắn, các hạt đá dăm, sỏi kích thước > 10 mm. Những hạt có kích thước từ 5 - 10 mm cho phép lẫn trong cát không quá 5% theo khối lượng. - Lượng hạt bụi, đất sét và các tạp chất khác không vượt quá 5% khối lượng. Trang 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm c. Cốt liệu lớn: - Đá phải phù hợp với các điều khoản của TCVN 4453 - 95 và TCVN 1711 - 86. - Đá phải được lấy từ nguồn đã được chấp nhận và nơi có khả năng cung cấp đá có phẩm chất đều đặn và đảm bảo tiến độ trong suốt thời gian thi công công trình. - Đá phải được rửa sạch, phân loại và nếu cần trộn với nhau cho phù hợp với các giới hạn về cấp và sai biệt như đã nêu trong TCVN 4453 - 1995 - Bất cứ lúc nào theo ý kiến của CĐT, nếu có sự thay đổi đáng kể về cấp phối đá, CĐT được phép cho ngưng đổ bê tông và nhà thầu phải thiết kế và thử nghiệm một hỗn hợp mới. d. Nước: - Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 4506 : 1987 và TCXDVN 302 - 2004 "Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật". - Các cốt liệu phải được tồn trữ ở chỗ sạch, có láng nền tốt và khô, không bị ngập nước. Các loại cốt liệu cỡ và loại khác nhau phải được tách riêng ra bằng các vách ngăn có đủ chiều cao và chắc để tránh lẫn vào nhau và tránh lẫn với các loại có phẩm chất kém hơn. - Khi đổ cốt liệu từ trên xe tải xuống hay từ các thiết bị khác phải nghiêm ngặt tuân theo các qui trình kiểm soát độ lẫn tập chất. Nếu xe máy cần hoạt động trong các đống nguyên liệu thì phải rửa và sạch chúng trước khi cho vào hoạt động. - Nhà thầu lập kế hoạch và chuẩn bị nơi tồn trữ cốt liệu và bố trí sao cho có thể thoát nước dễ dàng. 3 . Trộn bê tông: - Bê tông được trộn tại chỗ trên công trường bằng máy trộn, số lượng máy trộn và công suất máy cần thiết được tính toán theo yêu cầu của tiến độ và khối lượng của hạng mục thi công. Quá trình vận Trang 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm hành thiết bị theo hướng dẫn của nhà chế tạo, đảm bảo tốc độ quay, khoảng trống và thời gian trộn. - Việc bốc xếp, vận tải hay trộn vật liệu bê tông sẽ được sắp xếp sao cho toàn bộ hoạt động có thể được quan sát từ một nơi và được kiểm tra, giám sát bởi một người. - Tất cả các máy trộn phải được giữ trong tình trạng tốt trong suốt thời gian hợp đồng và không được sử dụng bất cứ máy trộn nào có vấn đề hay yếu kém về một mặt nào đó. Luôn luôn phải có máy trộn thích hợp sắn sàng thay thế, có khả năng hoạt động ngay khi có sự cố của máy khác. - Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại. Thời gian trộn mỗi mẻ không quá 2,5 phút, lượng bê tông cho mỗi mẻ trộn không vượt quá công suất của máy trộn. Toàn bộ vật liệu sẽ được đổ sạch trước khi trộn mẻ mới. Điều chỉnh độ sụt trên nguyên tắc tăng nước và xi măng đảm bảo tỷ lệ nước/xi măng không thay đổi. - Độ sụt của bê tông dùng côn tiêu chuẩn để kiểm tra, mỗi loại bê tông chất lượng phụ thuộc vào điều kiện thi công và nhiệt độ thời tiết. Độ sụt phải được kiểm tra thường xuyên bằng thiết bị thử độ sụt chuyên dụng theo TCVN 3105 - 93. - Đảm bảo hỗn hợp bê tông của thiết kế yêu cầu có chỉ tiêu kỹ thuật về độ sụt, cấp phối bê tông, nguồn gốc xi măng, cỡ đá dăm, thời gian cung cấp cho công trường v.v Trong quá trình thi công đối với bê tông chịu lực được lấy mẫu kiểm tra cường độ kháng ép theo qui trình qui phạm bắt buộc. Mẫu thí nghiệm có kích thước (150×150×150)mm, mỗi tổ mẫu đúc hai nhóm một để ép thí nghiệm, một nhóm lưu đối chứng (mỗi nhóm mẫu đúc 3 mẫu). - Kiểm tra chặt chẽ các khâu: + Sử dụng đúng cốt liệu, đảm bảo độ thuần nhất của thành phần cốt liệu + Kiểm tra độ ẩm cốt liệu (bằng thiết bị hoặc bằng kinh nghiệm) + Kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy trộn + Kiểm tra trộn đúng cấp phối (đo lường chính xác theo cấp phối) + Kiểm tra phụ gia và pha trộn phụ gia (nếu cần thiết) + Giám sát thời gian trộn, tốc độ trộn, thời gian vận chuyển bê tông + Lấy mẫu và dưỡng hộ mẫu thí nghiệm. Trang 10 [...]... dụng sản phẩm làm bề mặt chịu sự đi lại trực tiếp Trang 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm - Trang 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm Trang 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm Trang 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm B.CHỐNG THẤM KHU VỆ SINH Thi công chống thấm nhà vệ sinh, nhà bếp bằng vật liệu sika những.. .Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm 4 Thí nghiệm: - Việc thí nghiệm ở công trường hoặc trong phòng thí nghiệm được thực hiện với sự chứng kiến của Kỹ sư tư vấn giám sát hoặc người đại diện được uỷ quyền - Việc thử nghiệm xi măng và cốt liệu được thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng theo yêu cầu và được tiến hành trước khi thi công công tác bê tông Trang 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp. .. công hợp lí Trang 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm Sau khi đổ xong bê tông cột người công nhân dùng dây dọi để kiểm tra lại độ thẳng đứng của cột sau đó anh đội trưởng thi công trên công tại công trình kiểm tra lại thêm lần nửa Khi phát hiện thấy có sự sai lệch thì cho nhân tiến hành khắc phục ngay bằng cách giằng neo và chống Trang 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn... trình xây dựng ở Việt Nam Nó không chỉ xảy ra với những công trình đã qua sử dụng lâu năm mà còn xảy ra với những công trình mới được hoàn thiện đưa vào sử dụng không lâu Các hiện tượng thấm dột phổ biến là thấm trần, tường, khu vệ sinh, bể nước, bể bơi, khe tiếp giáp giữa hai căn nhà, các phần công trình ngầm, cầu, cống, các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi Do Trang 26 Báo cáo thực tập tốt. .. có khuyết tật - Mối nối kết cấu thực hiện không đảm bảo kỹ thuật Vị trí nối không phẳng và có gờ nối - Dung sai xây dựng không đạt được - Cốt thép đã dịch khỏi vị trí chính xác của nó - Các chỗ chứa nước, các chi tiết chôn sẵn các vật liệu khác nằm trong bê tông đã dịch khỏi vị trí chính xác của nó - CĐT chỉ ra chỗ bê tông có khuyết tật Trang 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh... hợp bê tông, thời gian ngưng kết áp dụng theo quy phạm hoặc theo kết quả thí nghiệm - Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển được bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông - Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, không để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng, bị mất nước do gió và nắng Trang 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm... ximăng che phủ trước khi thi công xử lý chống thấm II Thi công chống thấm: 1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và vật liệu cần thiết cho thi công a Dụng cụ - Bay, đục, bàn chải sắt, chổi, xô, máy trộn cho vữa xi măng-cát… - Dụng cụ hoặc thiết bị khác cho công tác chống thấm ở những nơi cần thiết Trang 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm b Vật liệu - Vật liệu: Xi măng : PC 40 hoặc PCB 40 -... công trình tại chính nơi đang đổ bê tông Mẫu lấy phải ghi rõ ngày, tháng, tên cấu kiện lấy Trang 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm mẫu, tên công trình Báo cáo kết quả thí nghiệm công trình là một bộ phận của công tác bàn giao công trình Công tác lấy mẫu, dưỡng hộ và thí nghiệm thực hiện theo các TCVN 3105-79 và TCVN 3118-79 Mỗi tổ mẫu thí nghiệm gồm 3 viên kích thước tiêu chuẩn... đảm bảo cho bê tông đầm kĩ Dấu hiệu để nhận biết bê tông đã được đầm kĩ là vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa Trang 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm - Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bán kính tác dụng của đầm và đảm bảo cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm - Tuyệt đối không đầm bê tông thông qua làm rung cốt thép - Khi cần... xấu: 7.1 Khi thi công bê tông gặp thời tiết nắng nóng: Trang 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm - Hỗn hợp bê tông cần được giữ ở nhiệt độ càng thấp càng tốt để tránh bị nứt kết cấu do bê tông ninh kết quá nhanh dưới tác động nắng nóng của khí hậu Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông khi đổ không vượt quá 350C Chúng tôi sẽ áp dụng các biện pháp sau đây để hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông: - . Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Dương Khánh Tâm BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Lời Nói Đầu Để hoàn thành chương trình học tập năm cuối của khoá học, mọi. công sau này cũng như để thực hiện tốt đợt thực tập vừa qua. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế cũng như thời gian thực tập có hạn nên không tránh. trải qua đợt thực tập tốt nghiệp. Đây là đợt thực tập rất quan trọng với mọi sinh viên, nó bổ sung kiến thức thực tế, giúp cho sinh viên liên hệ giữa lý thuyết đã học ở trường với thực tế ở các

Ngày đăng: 10/04/2014, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kính gửi : + Ban Giám Hiệu Trường ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

    • 1/ Tên Công ty : Công ty CNHH MINH NHẬT THIÊN

    • 2.1 Hệ thống điện nước:

    • B.CHỐNG THẤM KHU VỆ SINH Thi công chống thấm nhà vệ sinh, nhà bếp bằng vật liệu sika những khu vệ sinh, khu bếp ẩm mốc, nứt tường luôn luôn xuất hiện. vật liệu chỉ định: sika top seal 107, vữa không co ngót sikagrout 214-11 Biện pháp thi công chống thấm Kiểm tra bề mặt và gia cố chống thấm - Vệ sinh tinh bề mặt bê tông sàn ( các mụn vữa thừa và các tạp chất bám bẩn trên bề mặt bê tông sàn ) - Trát một lớp vữa mỏng khoảng 5mm tạo phẳng quanh chân tường cao 20 cm - Trát vét quanh chân tường, phần tiếp giáp bê tông sàn và tường gạch. Bước 2: Quét chống thấm - Quét/Phun lớp chống thấm Sikatopseal 107/ bằng Sikapoof Membrane lên bề mặt tường và sàn. Lớp 1 định mức 1.5kg/m2 - Khi quét xong lớp 01 Sika

    • thì dán lưới thủy tinh rộng 10cm 4 xung quanh góc chân tường -  Quét/Phun lớp chống thấm Sika bề mặt tường và sàn.Lớp 2 định mức 1.5kg/m2. Lớp 2 cách lớp 1 khoảng 4-8 tiếng.

    • Chú ý: phần cổ ống : vệ sinh quét lớp kết nối bằng sika latex th, ngăn chặn điểm rò rỉ bằng hyper stop, sau đó dùng vữa sika grout 214-11 lấp đầy cổ ống. Sau khi tiến hành thi công xong, dưới sự kiểm tra của giám sát thi công, và bàn giao lại mặt bằng , và hoàn thành nhiệm vụ chống thấm một cách suất sắc, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và sản phẩm chỉ định.

    • I . Yêu cầu mặt bằng bê tông trước khi bàn giao cho công tác chống thấm:  Tháo gỡ, di dời và dọn dẹp chướng ngại vật: ván khuôn, gỗ, sắt thép, xà bần, nước đọng… - Các khuyết tật của bê tông như hốc bọng, lỗ rỗ… không nên tô trét vữa ximăng che phủ trước khi thi công xử lý chống thấm. - Không nên dùng nước trộn ximăng bột để ngâm hay quét hồ dầu ximăng bảo dưỡng bê tông các hạng mục trước khi thi công xử lý chống thấm . - Đục và dùng máy cắt hay gió đá cắt các râu thép dư trên sàn bê tông cho sâu tối thiểu 2cm so với mặt bê tông. - Các đường ống cấp thoát nước xuyên bê tông hay hộp kỹ thuật nên được định vị và lắp đặt hoàn tất bằng trám vữa hay bê tông tối thiểu ½ bề dày bê tông. Các hộp kỹ thuật trong các khu vệ sinh (nếu có) và tường bao nên được xây và tô trát vữa ximăng cao tối thiểu 30 cm để gia cố chống thấm đồng bộ với sàn bê tông. II. Quy trình thi công chống thấm:

    • 1.Công tác chuẩn bị bề mặt chống thấm - Băm, đục sạch các lớp hồ vữa ximăng, bê tông dư thừa cho trơ ra bề mặt bê tông kết cấu bằng các dụng cụ cầm tay: búa băm, búa đục, mũi đục nhọn… - Trên bề mặt bê tông kết cấu, kiểm tra và đục mở miệng các đường nứt dài lớn hay xuyên sàn (nếu có) theo rãnh rộng 1-2cm, sâu 2cm. Băm đục gỡ sạch các dăm gỗ, giấy, tạp chất còn sót trên mặt bê tông, đặc biệt tại các góc chân ke tường bao với sàn bê tông. - Các hốc bọng, túi đá, lỗ rỗ… sẽ được đục bỏ các phần bám dính hờ, đục rộng và sâu cho đến phần bê tông đặc chắc. - Quanh miệng các lỗ ống thoát nước xuyên sàn bê tông (nếu đã được định vị ngay trong quá trình đổ bê tông, nhưng chưa lắp đặt sản phẩm dừng nước), đục rãnh rộng 2-3cm, sâu 3cm để có thể tiếp nhận nhiều chất chống thấm, lắp đặt sản phẩm dừng nước thanh trương nở (Thanh thủy trương) và gia cố bằng vữa đổ bù không co ngót. - Dùng búa băm có lưỡi thép mỏng và sắc để kiểm tra và băm sạch hết các hóa chất, sơn, tạp chất, hồ vữa ximăng dư thừa thấm sâu hay bám dính trên bề mặt bê tông kết cấu cần xử lý chống thấm. - Đối với gờ hông đà bê tông hay gờ chân tường bao quanh sàn ban công, sàn mái, mái đón tiền sảnh  (cao 20-30cm) sẽ được băm sạch các tạp chất, bụi bẩn để xử lý gia cố chống thấm đồng bộ với sàn bê tông. Trường hợp các sàn bê tông là sàn lệch (khu WC, sênô), thì ngoài phần gờ hông bê tông giật cấp, phần gờ hông chân tường bao xây gạch tô vữa ngay bên trên sẽ được xử lý gia cố chống thấm cao thêm tối thiểu 20cm nữa (để tránh nước thấm loang chân tường sử dụng thực tế sau này). - Mài toàn bộ bề mặt cần xử lý chống thấm bằng máy mài có lắp chổi cước sắt để làm bung tróc hết các tạp chất, bụi bẩn còn sót để có bề mặt sạch, chắc chắn cho việc thẩm thấu dung dịch chống thấm tốt. Dọn vệ sinh sạch sẽ bụi đất trên toàn bộ bề mặt cần xử lý chống thấm bằng chổi, cọ quét hay máy thổi cầm tay. - Để phơi mặt bê tông khô tự nhiên hoặc làm khô những khu vực còn ẩm ướt trên bề mặt bằng máy thổi cầm tay. 2.Quy trình thi công chống thấm: - Với việc thi công các ổ ống xuyên sàn hoạc các hộp kỹ thuật cần phải hết sức thận trọng vì với các điểm nối này với bên tông nếu không có kinh nghiệm và không có vật liệu ứng dụng tốt sẽ không thể xử lý triệt để được việc thấm thông qua các vị trí này. Bước 1: Thi công - Dùng máy đục hoạc máy khoan để đục bỏ những chỗ bê tông thừa và đục tạo rãnh quanh khu vực ống xuyên sàn và hộp kỹ thuật. - Làm vệ sinh sạch khu vực ống và bê tông đục rãnh bê tông đục bằng chổi sắt, cọ, máy thổi bụi hoạc các loại hóa chất chuyên dụng nếu có. - Quấn thanh cao su trương nở (Thanh thủy trương) xung quanh các khu vực điển nối, cổ ống - Rót vữa tự chảy không co ngót (Vữa grout) để trám kín các rãnh, lõ đã đục - Sử dụng thêm các sản phẩm trám khe nếu cần thiết.

    • Bước 2: chú ý - Trước khi thi công các sản phẩm chống thấm thì yêu cầu làm sạch bề mặt là yêu cầu tối cần thiết - Cần sử dụng các loại vật liệu đúng quy cách để đạt được hiệu quả cáo nhất. - Cần tiến hành công tác bảo dưỡng để các khu vực đổ bù vữa để tạo bề mặt đặc trắc và tránh rạn nứt sau thi công

      • Cách chống thấm tầng hầm hiệu quả

      • Các hình thức chống thấm tầng hầm

        • 1. Chống thấm chủ động

        • 2. Chống thấm bị động

        • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan