Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản AMC

27 1.4K 5
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản AMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản AMC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI CÔNG TY QUẢN NỢ KHAI THÁC TÀI SẢN AMC GVHD: PGS.TS: BÙI KIM YẾN LỚP: NH Đêm 1 – Khóa 22 – Nhóm 3 DSN: Cao Nữ Nguyệt Anh Mai Thúy Hằng Huỳnh Ngọc Hà My Lê Thị Phương Thảo 0937 768 307 Võ Thị Bích Trâm Mai Nguyễn Huyền Trang Đặng Thị Cẩm Uyên Tháng 10 năm 2013 GVHD: PGS.TS. BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY QUẢN NỢ KHAI THÁC TÀI SẢN 5 1.1. Khái niệm về công ty AMC 5 1.2. Đặc điểm của công ty AMC 5 1.2.1. Mục tiêu hoạt động 5 1.2.2. Chức năng của công ty AMC: 5 1.2.3. Vai trò của công ty AMC 6 1.2.4. Các mô hình công ty quản nợ khai thác tài sản. 6 1.2.4.1. Ưu nhược điểm của Công ty do nhà nước góp vốn: 6 1.2.4.2. Ưu nhược điểm của Công ty tư nhân góp vốn: 7 1.2.5. Cơ chế hoạt động của công ty quản nợ khai thác tài sản. 7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN NỢ KHAI THÁC TÀI SẢN (AMC) HIỆN NAY. 10 2.1. Thực trạng AMC trên thế giới: 10 2.2. Tình hình các công ty quản nợ AMC trên thế giới: 10 2.3. Thực trạng về Công ty quản nợ khai thác tài sản Việt Nam: 15 2.3.1. Công ty quản nợ khai thác tài sản của các NHTM: 15 2.3.2. Công ty mua bán tài sản quốc gia ở Việt Nam (VAMC): 20 2.4. Hiệu quả của các công ty quản tài sản 22 CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHO MÔ HÌNH AMC TẠI VIỆT NAM. 23 3.1. Định hướng: 23 3.2. Giải pháp: 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 GVHD: PGS.TS. BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại hiện nay, với các sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng không ngừng được hoàn thiện, ngân hàng đang giữ một vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp tiềm ẩn rủi ro cao của cac hoạt động nghiệp vụ, ngân hàng là một tổ chức dễ bị “tổn thương”, chấn động, gây nguy cơ đổ vỡ hàng hoạt cho hệ thống, ảnh hưởng đến nền kinh tế, thậm chí có thể gây nên những cuộc khủng hoảng trầm trọng. Một trong những nguyên nhân quan trọng của sự suy yếu của ngân hàng chính là tình trạng nợ xấu tồn đọng quá cao, lại trong một thời gian dài, mà không được xử lý, khiến tình hình tài chính của ngân hàng rơi vào khó khăn, nhiều ngân hàng mất khả năng thanh toán đi đến chỗ phá sản. Vì vậy, vấn đề nợ đọng đang được nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt là những nước có tỷ lệ nợ đọng quá cao so với mức giới hạn an toàn. Trong số các biện pháp xử nợ đọng, thành lập công ty quản nợ khai thác tài sản được coi là cách hiệu quả nhất, tiết kiệm chi phí nhất, thời gian xử lại ngắn nhất Ở nước ta, trước yêu cầu cơ cấu lại ngân hàng, lành mạnh hoá tình hình tài chính nhằm củng cố tăng cường sức mạnh cho hệ thống ngân hàng, công tác xử nợ tồn đọng của các ngân hàng thương mại đang được gấp rút triển khai. Công ty quản nợ khai thác tài sản cũng đang là một trong những lựa chọn của Chính phủ để giải quyết vấn đề này. Để có thể phát huy được tối đa các ưu điểm của phương thức này, công tác nghiên cứu, xem xét, đánh giá kỹ lưỡng về mô hình tổ chức cũng như những hoạt động nghiệp vụ của công ty, từ đó xây dựng, đưa ra một mô hình phù hợp có thể phát huy hiệu quả hoạt động cao nhất trong điều kiện nước ta hiện nay là điều vô cùng cấp thiết, cần làm ngay. Trước yêu cầu đó của thực tế, đề tài mong muốn được đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu, tìm hiểu về công ty quản nợ khai thác tài sản nói chung, đưa ra những kiến nghị cụ thể để hoàn thiện hơn nữa mô hình công ty quản nợ khai thác tài sản đang được sử dụng ở các ngân hàng thương mại. Kết cấu của đề tài được chia thành 3 chương: GVHD: PGS.TS. BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 4 Chương I: Giới thiệu về công ty quản nợ khai thác tài sản. Chương II: Thực trạng hoạt động của công ty quản nợ khai thác tài sản hiện nay Chương III: Định hướng giải pháp cho mô hình AMC tại Việt Nam GVHD: PGS.TS. BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 5 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY QUẢN NỢ KHAI THÁC TÀI SẢN 1.1. Khái niệm về công ty AMC Loại hình công ty quản nợ khai thác tài sản được sử dụng ở nhiều nước. Tại mỗi nước, tuỳ theo điều kiện kinh tế chính sách phát triển từng nước mà công ty quản nợ khai thác tài sản lại có những tên gọi, đặc trưng, quyền nghĩa vụ riêng. Nhưng chung nhất, có thể coi Công ty quản nợ khai thác tài sản là một định chế có mục tiêu đặc biệt, có trách nhiệm quyền lực đặc biệt trong việc thực hiện chức năng mua, quản các khoản nợ khó đòi từ hệ thống ngân hàng xử các khoản nợ đó một cách tối ưu. 1.2. Đặc điểm của công ty AMC 1.2.1. Mục tiêu hoạt động Phục hồi sức mạnh cho hệ thống ngân hàng. Một khi tỷ lệ các khoản nợ quá hạn khó đòi trên tổng dư nợ cao, thì có nghĩa sự lành mạnh cũng như năng lực tài chính của ngân hàng đang bị suy giảm, ngân hàng đang đứng trước các nguy cơ rủi ro lớn. Khi đó, để củng cố lại hệ thống ngân hàng, các công ty quản nợ khai thác tài sản sẽ mua, tiếp quản các khoản nợ khó đòi đó tìm cách xử chúng một cách “thông minh” hiệu quả nhất. Hoạt động của công ty này sẽ luôn hướng tới việc làm sao để tối đa hoá được giá trị của các khoản nợ tồn đọng được giao giảm thiểu chi phí cho quá trình cải tổ hệ thống ngân hàng các doanh nghiệp. Công ty quản nợ khai thác tài sản không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Hơn nữa, đối tượng mua bán của công ty quản nợ khai thác tài sản là các khoản nợ khó đòi tồn đọng với ít tài sản đảm bảo có giá trị, thậm chí có giá trị bằng 0 hoặc tài sản không đủ giấy tờ, không còn đối tượng để thu nợ nên hầu như công ty cũng không thể tạo ra lợi nhuận được. 1.2.2. Chức năng của công ty AMC: GVHD: PGS.TS. BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 6 Hai chức năng cơ bản nhất của công ty quản nợ khai thác tài sản là mua lại nợ tồn đọng khó đòi tối đa hoá khả năng thu hồi các khoản nợ đó. 1.2.3. Vai trò của công ty AMC 1.2.3.1. Vai trò của công ty AMC với ngân hàng Việc thành lập công ty quản tài sản là một tất yếu khách quan đối với các nước kinh tế thị trường có tỷ lệ nợ quá hạn trên 5% hoặc gặp các vấn đề nghiêm trọng về nợ tồn đọng. Công ty quản nợ khai thác tài sản đóng một vai trò quan trọng trong việc cơ cấu lại ngân hàng. Ngăn chặn khủng hoảng bằng cách cung cấp một cơ chế cho các ngân hàng yếu kém bán tài sản có vấn đề để lấy tiền hay giấy nhận nợ. 1.2.3.2. Đối với nền kinh tế. Mua bán nợ thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn hàng hoá trong nền kinh tế, giúp ổn định lành mạnh hoá hệ thống tài chính – ngân hàng, giúp tăng cường uy tín, vị thế của quốc gia nói chung các doanh nghiệp trong nước nói riêng trong cộng đồng tài chính quốc tế, tham gia hội nhập vào thị trường vốn, công nghệ ngân hàng với các nước trong khu vực thế giới. 1.2.4. Các mô hình công ty quản nợ khai thác tài sản. Tại các quốc gia trên thế giới, có nhiều loại mô hình công ty mua bán nợ: + Công ty do nhà nước góp vốn + Công ty do tư nhân góp vốn : một số thì hoạt động độc lập, một số khác là công ty con của các ngân hàng hoặc đơn vị hoạt động trực thuộc ngân hàng. 1.2.4.1. Ưu nhược điểm của Công ty do nhà nước góp vốn: + Ưu điểm: Hoạt động khá hiệu quả khi vấn đề nợ xấu mang tính hệ thống khung pháp đối với việc xử nợ vẫn còn yếu. Có những lúc trên thị trường, các khoản nợ xấu không có người mua thì công ty xử nợ của Nhà nước có thể giúp rút ngắn được quy trình xử nợ. GVHD: PGS.TS. BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 7 Tạo ra cơ hội cho Chính phủ áp đặt các điều kiện giúp các ngân hàng tái cấu trúc lại vấn đề tài chính cơ cấu hoạt động của mình. + Nhược điểm: Đòi hỏi Chính phủ phải đầu tư với số lượng vốn lớn. Điều này khiến nhiều quốc gia có khủng hoảng nợ xấu miễn cưỡng thiết lập các tổ chức xử nợ tập trung này. Nếu các công ty xử nợ tập trung hoạt động kém hiệu quả, thì chúng phát sinh chi phí hoạt động rất lớn cũng như làm tiêu hao tài sản chưa được thanh chưa được cơ cấu lại qua thời gian. Thiếu nguồn nhân lực. 1.2.4.2. Ưu nhược điểm của Công ty tư nhân góp vốn: + Ưu điểm: Ít chịu sự chi phối trong quá trình ra quyết định, các công ty xử nợ tư nhân thường linh hoạt trong quản hơn. Cơ cấu nợ cũng dễ dàng hơn nhiều, do các đơn vị này đã có sẵn hồ sơ có liên quan đến các khoản nợ các con nợ. Nếu các công ty xử nợ tư nhân này có đủ nguồn nhân lực có kỹ năng kinh nghiệm trong việc quản các khoản nợ xấu, thì họ có thể làm gia tăng giá trị của các khoản nợ này. Kết quả là, họ sẽ bán ở mức cao hơn. + Nhược điểm: Nếu môi trường pháp có khuynh hướng ủng hộ các con nợ, thì các công ty xử nợ tư nhân có thể phải gặp rắc rối trong các cuộc thương thảo về cơ cấu nợ. Việc này sẽ làm phát sinh chi phí hoạt động. Các ngân hàng mẹ có thể sử dụng công ty xử nợ trực thuộc mình để che đậy các vấn đề về nợ xấu bằng cách chuyển hết nợ sang công ty xử nợ của mình ở các mức giá giả tạo cao hơn. Hậu quả là, do giá chuyển đổi cao sẽ ít hoặc không phản ánh các khoản thua lỗ của ngân hàng. 1.2.5. Cơ chế hoạt động của công ty quản nợ khai thác tài sản. 1.2.5.1. Hoạt động huy động vốn. GVHD: PGS.TS. BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 8 Công ty quản nợ khai thác tài sản là hình thức công ty được thành lập nên chủ yếu nhằm mục tiêu xử nợ tồn đọng khó đòi chứ không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, nên để có thể hoạt động được thì công ty quản nợ khai thác tài sản cần có một lượng vốn lớn. Nhìn chung, nguồn vốn hoạt động ban đầu của công ty quản nợ khai thác tài sản thường là do Chính phủ cấp qua Bộ Tài chính hoặc qua việc mua cổ phần của công ty. Công ty quản nợ khai thác tài sảnphụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ bên ngoài thì sự chủ động hiệu quả trong hoạt động của công ty sẽ bị giảm sút, nhất là khi đó lại là nguồn vốn do Chính phủ cấp, nơi mà những quyết định mang nhiều tính chủ quan hơn là tính thị trường, kèm theo sự chậm trễ đáng kể trong việc thực thi do bộ máy cơ chế cồng kềnh. 1.2.5.2. Hoạt động xử nợ của công ty quản nợ khai thác tài sản. + Mua, tiếp nhận các khoản nợ tồn đọng Ngân hàng có thể uỷ thác cho công ty; ngân hàng mua trái phiếu của công ty, công ty dùng số tiền đó để mua lại nợ tồn đọng của chính ngân hàng; nhưng phổ biến nhất có lẽ là công ty trực tiếp mua lại các khoản nợ cần xử của ngân hàng. Giá cả là yếu tố quan trọng cần được xem xét trong việc mua bán các khoản nợ. Đối với ngân hàng bán, khoản chênh lệch giữa giá bán với giá vốn của khoản cho vay được quan tâm nhiều vì thể hiện mức độ bù đắp tổn thất của khoản vay kém hiệu quả từ tiền bán. Còn đối với công ty quản nợ khai thác tài sản, khoản chênh lệch giữa giá mua với giá trị lại được quan tâm hơn. Trong hoạt động của mình, công ty quản nợ khai thác tài sản luôn hướng tới việc làm sao thu hồi được tối đa giá trị của khoản vay, bù đắp được chi phí đã bỏ ra. Tuy nhiên, phải khẳng định lại một điều, do đây là những khoản nợ có vấn đề nên việc thu hồi giá trị, bù đắp chi phí là điều không dễ dàng. GVHD: PGS.TS. BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 9 + Xử nợ tài sản bảo đảm. Sau khi tiếp nhận các khoản nợ tồn đọng khó đòi, trong hầu hết các trường hợp, công ty quản nợ khai thác tài sản không thể ngay lập tức bán chúng đi được mà phải tiến hành một loạt các nghiệp vụ xử tuỳ theo điều kiện tình trạng của các món nợ đọng. Trước tiên, công ty sẽ tiến hành phân tích, phân loại các khoản nợ theo nhiều tiêu thức khác nhau để đánh giá tình trạng của món nợ, con nợ tài sản bảo đảm nếu có. Đối với những khoản nợcông ty nhận thấy còn khả năng thu hồi từ con nợ, công ty sẽ tiến hành phân tích kỹ càng tình hình tài chính hiện tại của con nợ đề ra những biện pháp cơ cấu lại khoản nợ theo hướng hợp lý, phù hợp với tình hình, tạo điều kiện giúp con nợ vực dậy hoạt động kinh doanh, có khả năng trả được nợ trong thời gian tới. Các biện pháp cơ cấu lại nợcông ty sử dụng có thể là: miễn, giảm lãi suất hoàn toàn hay chỉ trong một thời gian nhất định; giãn nợ (kéo dài thời hạn trả nợ); cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư thêm Các khoản nợ có thể được bán ra trên thị trường theo mức giá thoả thuận giữa bên mua bên bán (công ty quản tài sản). Bên mua thường là những đơn vị có mối quan hệ, hoặc quan tâm đặc biệt tới doanh nghiệp nợ, nhìn thấy ở khoản nợ này một cơ hội kinh doanh có thể tận dụng được. Còn một phương thức xử khác cũng hay được các công ty quản tài sản sử dụng, đó là chuyển nợ thành cổ phần của doanh nghiệp. Đây là một trong những cách được các nhà nghiên cứu kinh tế đánh giá cao, vì khi công ty quản nợ khai thác tài sản có cổ phần trong doanh nghiệp, công ty sẽ có quyền can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp đó, buộc doanh nghiệp phải thực hiện những biện pháp cần thiết để khôi phục tình hình tài chính cho doanh nghiệp. như vậy, quá trình cơ cấu lại ngân hàng sẽ được gắn liền với quá trình cơ cấu lại các doanh nghiệp. Đối với các tài sản cầm cố, thế chấp, công ty cũng có thể xử bằng nhiều cách khác nhau. Công ty có thể tiến hành sửa chữa, nâng cấp tài sản để tăng tính khả GVHD: PGS.TS. BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 10 mại cũng như giá trị của tài sản khi đem bán ra thị trường. Công ty còn có thể đưa tài sản vào hoạt động kinh doanh của bản thân công ty, hay đem tài sản góp vốn, liên doanh Tóm lại, để thu hồi giá trị tối đa của khoản nợ, hoạt động xử tài sản của công ty là hết sức linh hoạt đa dạng. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN NỢ KHAI THÁC TÀI SẢN (AMC) HIỆN NAY. 2.1. Thực trạng AMC trên thế giới: Không chỉ các nước trong khu vực châu Á thành lập các công ty quản tài sản mà ngay cả nước phát triển như Mỹ các nước Mỹ La tinh cũng có các công ty chuyên về xử nợ xấu của ngân hàng. Tuy nhiên, liệu sự có mặt của các công ty quản tài sản có cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng hay không? Để trả lời câu hỏi trên hãy cùng nghiên cứu kinh nghiệm xử nợ của các nước ASEAN thông qua các mô hình công ty quản tài sản. Qua nhiều cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế thế giới, mỗi nước đều có cách làm riêng để xử các tài sản rủi ro nợ xấu, nhằm lưu thông dòng vốn trong nền kinh tế. 2.2. Tình hình các công ty quản nợ AMC trên thế giới: Thái Lan: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt nguồn từ Thái Lan năm 1997 gây ra những tác hại nghiêm trọng đến nền kinh tế của một loạt các nước trong khu vực. Trong số đó Thái Lan là nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất: sự mất ổn định của đồng tiền của các thị trường tiền tệ trong nước, sự giảm sút các luồng vốn nước ngoài đổ vào, nợ tồn đọng trong nước, nợ nước ngoài tăng mạnh, tỷ lệ tăng trưởng âm… Thêm vào đó, Thái Lan tuyên bố phá giá tiền tệ làm tăng các chi phí dịch vụ nợ chất thêm gánh nợ lên vai các công ty con nợ, làm tăng tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản công ty này. Trên bảng cân đối của các [...]... chấp 2.3 Thực trạng về Công ty quản nợ khai thác tài sản Việt Nam: 2.3.1 Công ty quản nợ khai thác tài sản của các NHTM: Mô hình công ty quản nợ khai thác thác tài sản (AMC) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thành lập theo quyết định 150/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 với mục đích xử nợ tồn đọng của các NHTM Công tác quản nợ khai thác tài sản luôn được các NHTM dành sự quan tâm... chức, quản hoạt động củ công ty quản nợ khai thác tài sản, về sự cần thiết của việc kiện toàn hệ thống pháp theo hướng trao cho công ty quản nợ khai thác tài sản những quyền lực đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi nhất để công ty hoàn thành nhiệm vụ 25 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN Nhóm 3 – Lớp NH Đêm1 –K22 KẾT LUẬN Hiện nay, bên cạnh việc tăng cường công tác quản nợ khai thác hiệu... để xử 58 định chế tài chính bị đổ vỡ dưới sự giám sát của Bộ Tài chính Công ty FRA có quyền nhận được số tiền từ việc bán 1% giá trị tài sản từ công ty tài chính tiếp quản FRA tiếp nhận tài sản thực hiện bán buôn chứ không được quyền bán lẻ các tài sản này mà phải chuyển cho các công ty quản tài sản + Công ty quản tài sản Thái Lan: được thành lập ngày 22/10/1997 là một pháp nhân hoạt... Thái Lan: được thành lập ngày 22/10/1997 là một pháp nhân hoạt động tuân theo trình tự : Tiếp nhận tài sản, quản tài sản xử tài sản Công ty chỉ chịu trách nhiệm xử các khoản nợ nhỏ dưới 5triệu Baht các bất động sản nhỏ Trong năm 1999, công ty quản tài sản đã mua tổng giá trị tài sản có cơ bản là 197.047 tỷ Baht với giá đấu thầu là 33.853 tỷ Baht được trả bằng cách phát hành trái... nghiệp nhà nước thông qua việc tối ưu hóa tài sản tồn đọng Trong năm 1999, Trung Quốc tiến hành thành lập 4 công ty quản tài sản thuộc 4 NHTM chuyên doanh thuộc sở hữu nhà nước: + Công ty COAMC + Công ty Vạn trường thành (Great Wall) + Công ty CHAMC + Công ty CINDA Các công ty quản tài sản đã mua từ 4 NHTM nhà nước gần 1.100 tỷ Nhân dân tệ các khoản vốn vay không hoạt động, tương đương 60% tổng... khoản nợ xấu; khi cần thiết, VAMC thuê tổ chức tư vấn định giá khoản nợ xấu tài sản bảo đảm Việc mua bán nợ xấu được lập thành hợp đồng tổ chức tín dụng bán nợ phải thông báo bằng văn bản cho khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng mua bán nợ để biết thực hiện nghĩa vụ với Công ty Quản tài sản VAMC có quyền yêu cầu bán nợ xấu... hoạt động quản lý, xử nợ quá hạn của toàn hệ thống; Góp phần xử nợ xấu nhanh chóng hiệu quả; Cơ cấu lại nợ tồn đọng, tiếp nhận quản các khoản nợ tồn động của NH bằng các biện pháp: giãn nợ, miễn giảm lãi suất, đầu tư thêm, chuyển đổi nợ thành vốn góp… Góp phần cải tiến quản rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng Từng bước phát triển hoạt động mua bán nợ; quản lý, kinh doanh tài sản (cho... PG Bank Điểm mạnh: AMCcông ty trực thuộc NHTM, trong đó NHTM góp vốn 100%, do đó, AMC nhận được sự hỗ trợ rất lớn của công ty mẹ về tài chính, nhân sự thương hiệu Hoạt động quản nợ, xử nợ xấu cơ cấu lại các khoản nợ được chuyên môn hoá chuyên nghiệp hoá Điểm yếu: Mô hình AMC còn khá mới mẻ chưa thực sự phát triển ở Việt Nam, do dó, nguồn nhân lực còn thiếu chưa có nhiều kinh... Đêm1 –K22 Hoạt động của AMC mới chỉ ở mức nội bộ Cơ hội: Quy mô nợ tín dụng của NHTM ngày càng tăng, kéo theo nhiều cơ hội phát triển hoạt động cho AMC Hiện nay hoạt động của AMC vẫn chỉ gói gọn trong việc quản nợ khai thác tài sản của công ty mẹ, do đó, AMC có thêm rất nhiều cơ hội để mở rộng phạm vi hoạt động sang các tổ chức tín dụng tổ chức tài chính khác Thách thức: Chưa có văn... lại hoạt động của công ty quản nợ khai thác tài sản (AMC) trực thuộc Ngoài AMC của Vietinbank hoạt động khá sôi nổi đều đặn trong việc xử tài sản đảm bảo cho các khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo của ngân hàng, AMC của Agribank BIDV, Vietcombank đã hoạt động cầm chừng thời gian qua Điều lệ mẫu, các quy định cho AMC hơn 13 năm qua không được cơ quan quản coi sóc, cập nhật dù nhiều nội dung . những tài sản thế chấp. 2.3. Thực trạng về Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Việt Nam: 2.3.1. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của các NHTM: Mô hình công ty quản lý nợ và khai thác. các công ty quản lý nợ AMC trên thế giới: 10 2.3. Thực trạng về Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Việt Nam: 15 2.3.1. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của các NHTM: 15 2.3.2. Công. đầu của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thường là do Chính phủ cấp qua Bộ Tài chính hoặc qua việc mua cổ phần của công ty. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sảnphụ thuộc nhiều vào nguồn

Ngày đăng: 10/04/2014, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan