THỰC TRẠNG NỢ CÔNG, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN NỢ CÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM QUA NHIỀU GÓC NHÌN

105 2K 7
THỰC TRẠNG NỢ CÔNG, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN NỢ CÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM QUA NHIỀU GÓC NHÌN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG NỢ CÔNG, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN NỢ CÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM QUA NHIỀU GÓC NHÌN

MỤC LỤC Tóm tắt 1 1 GIỚI THIỆU 2 1.1 Lịch sử nợ 4 1.1.1 Nguyên nhân khách quan 4 1.1.2 Nhân tố chủ quan 7 1.2 Liệu nợ côngthúc đẩy tăng trưởng? 9 1.3 Nợ nội địa tăng trưởng 12 2 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ 16 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng 16 2.1.1 Thuế 16 2.1.2 Cấu trúc lợi ích giữa những cử tri 17 2.1.3 Thể chế chính sách 17 2.1.4 Kết hợp 18 2.2 Các lí thuyết về mối quan hệ giữa nợ công tăng trưởng 20 2.2.1 Các lí thuyết về tăng trưởng khủng hoảng 20 2.2.2 Nợcác quốc gia đang phát triển - hữu ích hay cản trở 25 2.3 Những tranh luận về nợ nội địa 31 2.3.1 Những lý thuyết tranh luận về nợ công nội địa 31 2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 36 2.3.3 Các giả thuyết có thể kiểm chứng 39 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2 Dữ liệu mô hình 42 3.2.1 Các nhân tố tác động đến nợ tại Việt Nam 42 3.2.2 Nợ công tăng trưởng 45 3.2.3 Dữ liệu phương pháp tính toán kinh tế đối với nợ nội địa tăng trưởng 50 4 NỘI DUNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 4.1 Kiểm định mô hình 61 4.1.1 Kiểm định mô hình 1: 61 4.1.2 Kiểm định mô hình 2 62 4.1.3 Kiểm định mô hình với biến DOMdebt 63 4.1.4 Kiểm định mô hình với biến DD2dep 65 4.2 Những kết luận chính 66 4.2.1 Về Nợ Công Nói Chung 66 4.2.2 Về Nợ Nội Địa Nói Riêng 70 5 KẾT LUẬN 73 5.1 Kết luận chính sách khả năng phát triển 73 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 78 Phụ Lục 1: Nguyên nhân dòng vốn đảo nghịch 79 Phụ lục 2: Lí thuyết kinh tế chính trị giải thích việc vay mượn nợ. 79 Phụ lục 3: Khái quát chung về nợ công nội địa 82 Phụ lục 4: Kiểm định nhân quả Granger 85 Phụ lục 5: Bảng mô tả biến ma trận hệ số tương quan 86 Tài liệu tham khảo 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ Tiếng Anh Tiếng Việt 01 WEO World Economic Outlook Triển vọng kinh tế thế giới 02 WDI World development Indicators Chỉ số phát triển thế giới 03 IMF International Monetery Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 04 WB World Bank Ngân hàng thế giới 05 IFI International financial Institution Viện nghiên cứu tài chính quốc tế 06 SSA Sub Sahara Các quốc gia vùng hạ Sahara 06 GIBC Government’s intertemporal budget constraint Giới hạn ngân sách liên thời kì của chính phủ DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Nợ công—Những nước đang phát triển lớn số nợ. 11 Bảng 3.1: Mô tả các biến ở mô hình gốc 42 Bảng 3.2: Kết quả hồi qui biến ∆D theo mô hình gốc 45 Bảng 3.3: Kết quả hồi qui biến ∆D theo mô hình điều chỉnh 47 Bảng 3.4: Kết quả hồi qui biến gY theo d 48 Bảng 3.5: Mô hình hồi qui của gY theo FD 52 Bảng 3.6: Mô hình hồi qui của delta FD t theo delta d t-1 53 Bảng 3.7: Mô tả các biến ở hàm hồi qui nợ nội địa. 57 Bảng 3.8: Kết quả kiểm định nhân quả Granger cho tác động qua lại giữa các biến tiết kiệm/GDP, nợ nội địa/GDP, lạm phát hàng năm GDP bình quân đầu người với độ trễ là 2 60 Bảng 3.9 : Kết quả kiểm định nhân quả Granger cho tác động nhân quả giữa các biến tiết kiệm/GDP, nợ nội địa/GDP, lạm phát hàng năm GDP bình quân đầu người với độ trễ là 1 61 Bảng 3.10 : Kết quả hồi quy theo phương pháp OLS với biến DOMdebt 63 Bảng 3.11 : Kết quả tái hồi quy theo phương pháp OLS với biến DOMdebt 64 Bảng 3.12: kết quả kiểm định theo phương pháp OLS với biến DD2dep 66 Bảng 3.13: Kết quả tái hồi quy theo phương pháp OLS với biến DD2dep 67 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Thống kê nợ của thế giới từ 1980-2011. 2 Hình 1.2: Thống kê nợ của thế giới theo % trong giai đoạn 1980-2011. 3 Hình 1.3: Tỉ lệ nợ công trên GDP 2011 Việt Nam. 4 Hình 1.4 : Tỷ trọng của nợ nội địa đối với tổng nợ công cho các quốc gia thị trường mới nổi các quốc gia đã phát triển từ năm 1900 đến năm 2005 15 Hình 1.5 : Tỷ trọng của lượng nợ nội địa dài hạn đối với tổng lượng nợ nội địa 18 Hình 1.6 : Thành phần nợ côngcác nước đang phát triển 7 Hình 1.7 : Nợ nội địa so với tổng nợ công (Trung bình giản đơn) 8 Hình 1.8 : Nợ nội địa so với tổng nợ công (Trung bình trọng số) 8 Hình 3.1: Biểu đồ nợ công của Việt Nam/GDP qua các năm 1990 – 2010 54 Hình 3.2: Biểu đồ nợ nội địa của Việt Nam/GDP qua các năm 1990 – 2010 55 Hình 3.3: Biểu đồ cơ cấu nợ nội địa nợ nước ngoài trong tổng nợ tính theo %GDP của Việt Nam qua các năm 1990 - 2010 56 Hình 3.4 : Đồ thị phân tán mối quan hệ giữa nợ nội địa tăng trưởng tại các quốc gia khác nhau 59 Tóm tắt Hiện nay vấn đề nợ công đang trở thành mối lo ngại lớn cho các nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng nợ ở Hi Lạp vẫn chưa được giải quyết triệt để bất chấp sự hợp tác từ nhiều phía với các gói cứu trợ khổng lồ. Nguy cơ khủng hoảng nợ ngày càng lan rộng ra ở nhiều nước gây hoang mang cho giới đầu tư. Tại Việt Nam tỉ lệ nợ công trên GDP lớn hơn 50% (năm 2011) cùng với sự kiện rối ren về khối nợ khổng lồ do chính phủ đảm bảo của tập đoàn Vinashin đã thực sự gây chấn động. Trước hiện tượng này, việc tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng lên nợ công liệu nợ côngthực sự đe dọa sự phát triển bền vững của quốc gia hay không thực sự rất quan trọng. Dựa trên những tiền đề lí thuyết đã được công bố trước đó trong ngoài nước, kết quả cho thấy thuế, cấu trúc thuế phức tạp, chính sách tài khóa yếu kém, rủi ro tỉ giá, đầu tư kém hiệu quả… có ảnh hưởng lớn đến khoản nợ vay của chính phủ, đặc biệt là nợ nước ngoài. Bên cạnh đó, khoản nợ vay lớn cũng gây gánh nặng lên tăng trưởng kinh tế thông qua thâm hụt tài khóa. Ý tưởng này đã được ủng hộ mạnh mẽ qua mô hình kiểm định tại Việt Nam với kết quả tương quan nghịch chiều rất rõ ràng giữa thâm hụt tăng trưởng. Từ mối tương quan nghịch này lại dẫn đến vòng lẫn quẩn nợ công-thâm hụt- hạn chế tăng trưởng. Bài nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào các quốc gia đang phát triển để tiện liên hệ với tình hình Việt Nam. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn ước tính tác động của nợ nội địa đối với tăng trưởng thông qua dữ liệu nợ công của Việt Nam trong suốt thời kỳ đổi mới từ năm 1990 đến năm 2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy biến số nợ công nội địa được xác định là có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người tính theo chuẩn PPP tại Việt Nam, có mối quan hệ nhân quả với lạm phát tiết kiệm. 2 1 GIỚI THIỆU Khi tiến hành nghiên cứu về nợ công bao gồm cả nợ của khu vực công nợ không thuộc khu vực công nhưng do chính phủ bảo đảm, chúng ta thấy được những con số hết sức ngạc nhiên từ các nền kinh tế phát triển đang phát triển trên toàn thế giới. Hình 1.1: Thống kê nợ của thế giới từ 1980-2011. (Nguồn số liệu: tổng hợp từ cơ sở dữ liệu WEO của IMF) Qua biểu đồ ta thấy ngày càng có nhiều quốc gia vay mượn quá mức. Vào năm 2011, theo số liệu thống kê được từ IMF thì có đến 95 quốc gia có nợ trên 40% con số 0 0 0 0 0 1 1 1 1 2 3 2 3 3 3 3 4 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 1 5 5 6 7 7 6 5 6 8 9 16 17 13 14 12 17 26 29 33 33 37 39 38 43 49 62 79 88 89 81 82 75 7 7 6 5 6 8 8 7 8 9 19 23 30 31 38 41 42 51 52 59 73 80 91 87 91 83 74 67 68 74 79 82 1 1 1 2 2 2 3 3 3 2 7 9 10 13 11 13 12 11 14 17 35 36 34 35 28 26 18 15 13 15 9 13 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 >100% 40%-100% 0-40% >=0% 3 quốc gia nợ <= 0% chỉ có 1 quốc gia. Theo số liệu phần trăm thì có hơn 50% quốc gia có nợ trên 40%. Số liệu theo phần trăm được trình bày trong hình 1.2 dưới đây. Hình 1.2: Thống kê nợ của thế giới theo % trong giai đoạn 1980-2011. (Nguồn số liệu: tổng hợp từ cơ sở sữu liệu WEO của IMF) Bảng thống kê trên đây cho thấy một bức tranh bao quát hơn về tình hình nợ của các nền kinh tế. Ta thấy vào năm 2011 có khoảng 8% (13 quốc gia) có nợ trên 100%, 48% (82 quốc gia) có nợ trên 40%. Tỉ lệ này rất cao so với các năm trước đó. Tỉ lệ này thực tế còn cao hơn nếu chỉ tính riêng những quốc gia đang phát triển. Hiện tại tình trạng nợ tại Việt Nam đang rất được chú ý vì khoản nợ vượt hơn 50 % GDP. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín trên thế giới hạ bậc tín nhiệm của Việt Nam khiến cho dư luận lo lắng trong suốt thời gian qua. 0% 0% 0% 0% 0% 6% 6% 6% 5% 9% 7% 4% 5% 5% 5% 4% 5% 2% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 38% 38% 46% 50% 47% 35% 29% 35% 40% 41% 36% 33% 23% 23% 19% 23% 31% 31% 33% 30% 25% 25% 23% 26% 29% 36% 46% 51% 52% 47% 48% 44% 54% 54% 46% 36% 40% 47% 47% 41% 40% 41% 42% 45% 54% 51% 59% 55% 50% 55% 52% 54% 50% 51% 55% 52% 54% 48% 43% 39% 40% 43% 46% 48% 8% 8% 8% 14% 13% 12% 18% 18% 15% 9% 16% 18% 18% 21% 17% 18% 14% 12% 14% 15% 24% 23% 21% 21% 17% 15% 10% 9% 8% 9% 5% 8% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 >=0% 0-40% 40%-100% >100% 4 Hình 1.3: Tỉ lệ nợ công trên GDP 2011 Việt Nam. (Nguồn số liệu: tổng hợp từ cơ sở sữu liệu WEO của IMF) Các con số về nợ công Việt Nam toàn thế giới, một câu hỏi được đặt ra là tại sao nợ công tích lũy lại không ngừng tăng lên với quy mô ngày càng lớn như vậy đặc biệt là các nước đang phát triển. Xem xét lại các sự kiện trong quá khứ, ta biết được rằng thật ra nợ công không phải là một hiện tượng mới có rất nhiều nhân tố khách quan chủ quan dẫn đến hiện tượng nợ nần chồng chất tại các quốc gia. Ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn các nguyên nhân này ngày sau đây. 1.1 Lịch sử nợ Về khách quan đó là nhân tố lịch sử rủi ro hệ thống đến từ thị trường thế giới gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quốc gia. 1.1.1 Nguyên nhân khách quan Nhân tố lịch sử Thật ra ngay từ khi giành lại được độc lập chính trị sau Chiến Tranh Thế Giới lần thứ hai, nhiều quốc gia mới giành được độc lập đã bắt đầu lâm vào cảnh nợ nần. Do tiếp nhận nền kinh tế quản lý theo lề lối quan hệ giữa thuộc địa chính quốc, lúc đầu chính quyền mới của các quốc gia mới giành độc lập thường trông cậy vào sự viện trợ của những quốc gia khác hay chính quốc cũ dưới hình thức quyên góp, tặng cho hay dưới hình thức cho vay, để điều hành nền kinh tế. Việt Nam cũng mắc nợ viện trợ từ Liên Xô rất lớn trong thời gian mới giành chủ quền. Việc một quốc gia khác viện trợ thì thường dễ hiểu hơn việc chính quốc giúp đỡ cho thuộc địa cũ. Tại sao chính quốc lại có hành động “nhân đạo” này? Thật ra nguyên nhân sâu xa là do thị trường nội địa 31.652 32.535 37.882 42.262 41.215 41.848 44.583 42.896 51.161 52.847 50.338 0 20 40 60 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 d(%) [...]... công thâm hụt; tỉ lệ tăng trưởng thực tương quan nghịch với nợ công thâm hụt; chênh lệch lãi suất thực kì vọng tăng trưởng 20 thực kì vọng cùng chiều với nợ công thâm hụt; lãi suất thực cùng chiều nợ công thâm hụt; số lãi phải trả cùng chiều với nợ công thâm hụt; độ mở cửa thương mại cùng chiều với nợ công thâm hụt; tỉ lệ mậu dịch tương quan yếu với nợ công, tương quan nghịch với. .. ngoài tại các quốc gia LICs EMS Những yếu tố đó đã gây ra nhiều tranh cãi được nghiên cứu kết hợp qua nhiều năm để tìm ra được trữ lượng nợ nội địa cần thiết cho các quốc gia Kết luận: Phần 1 cho ta một cái nhìn khái quát về nợ công, các nhân tố ảnh hưởng tác động của nợ công nói chung nợ nội địa nói riêng lên tăng trưởng thông qua lịch sử hình thành phát triển của nợ công, những nguyên nhân. .. địa tác động đến tắng trưởng ra sao 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng Hiện tượng nợ công tăng mạnh ở các nước đặc biệt là các quốc gia đang phát triển được chú ý sau chiến tranh thế giới lần 2 được các học giả quan tâm Có rất nhiều nghiên cứu về nợ công nhưng trong phạm vi phần này, chúng ta chỉ quan tâm chủ yếu đến nhân tố chính yếu nào tác động lên nợ công 2.1.1 Thuế Các chuyên gia về kinh tếnhiều góc. .. tài chính, thể chế do đó, ảnh hưởng đến tăng trưởng Xa hơn nữa, hầu như toàn bộ các nghiên cứu về tác động của nợ công đối với vốn tích lũy của các quốc gia sự tăng trưởng của các quốc gia đó đã được bắt nguồn từ bối cảnh của các quốc gia công nghiệp hóa (Barro, 1974) Những nghiên cứu đó đã tìm ra tỷ lệ nợ công tối ưu cho các nước đã phát triển nằm trong khoảng 30 – 70% GDP 13 Các chính sách truyền... lệ mậu dịch độ mở cửa thương mại tương quan khá mạnh với nợ công thâm hụt; log của gdp thực trên mỗi người tương quan ngược chiều nợ công, cùng chiều với thâm hụt; tỉ lệ dân số già trên dân số dưới 15 tuổi tương quan cùng chiều với nợ côngvà thâm hụt; lương của công nhân tương quan cùng chiều nợ công, âm với thâm hụt .Với nghiên cứu này Robert đã trả lời những câu hỏi của Alesina Perotii’s... của nền kinh tế 1.3 Nợ nội địa tăng trưởng Vấn đề nợ nội địa khu vực công tại các nước có thu nhập thấp (LICs) các thị trường mới nổi (EMS) đã là những tranh luận gay gắt đối với các nghiên cứu hàn lâm về kinh tế các tổ chức ban hành chính sách Người ta càng lúc càng xoáy sâu vào trọng tâm của vấn đề là đưa ra phạm vi gia tăng hợp lý cho việc mở rộng nợ nội địa tại nhiều quốc gia LICs tại. .. nữa các kết quả thực nghiệm Phần 5 đưa ra những kết luận chung nhất về nợ công tại Việt Nam, một số khuyến nghị cần thiết, cũng như một số hạn chế của mô hình 16 2 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ Dựa vào ba câu hỏi nghiên cứu chính của bài, chúng ta tìm hiểu những nghiên cứu trước đó theo ba hướng là các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công nói chung, nợ công ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng nợ công. .. tiếp đối với mối quan hệ giữa nợ công tăng 14 trưởng kinh tế từ trước đến giờ chỉ gói gọn trong nghiên cứu về nợ nước ngoài 4 Có rất ít những nghiên cứu chuyên sâu về tác động của nợ nội địa đối với tăng trưởng vì những lí do sau: - Sự thiếu hụt về dữ liệu: dữ liệu đáng tin cậy về nợ nội địa vốn dĩ không tồn tại vì những nguyên nhân chính trị cũng không cho phép sử dụng đối với các nghiên cứu thực. .. ra nhiều bất ổn hơn là thúc đẩy tăng trưởng Nợ công bao gồm nợ nước ngoài nợ nội địa Người ta thường chú ý vào nợ nước ngoài nhiều hơn với lí do nợ nước ngoài có độ bất ổn cao hơn, bị ảnh hưởng bởi rủi ro tỉ giá, lạm phát những nhân tố vĩ mô cùng chính trị khác thường xem nợ nội địa an toàn hơn nợ nước ngoài Vì lí do đó chúng tôi bắt đầu tìm hiểu về vai trò của nợ nội địa đối với tăng trưởng. .. nhân khách quan nguyên nhân chủ quan khiến quốc gia có khuynh hướng tài trợ bằng nợ nhiều hơn cũng như những nhận định sơ lược về nợ nội địa Những bằng chứng thực nghiệm lí giải, tranh luận lí thuyết được nêu ra xung quanh ba câu hỏi đây cũng là ba câu hỏi chính xuyên suốt bài nghiên cứu: - Các nhân tố nào tác động lên nợ công? - Nợ công tác động lên tăng trưởng như thế nào? - Nợ nội địa có . 3.2.1 Các nhân tố tác động đến nợ tại Việt Nam 42 3.2.2 Nợ công và tăng trưởng 45 3.2.3 Dữ liệu và phương pháp tính toán kinh tế đối với nợ nội địa và tăng trưởng 50 4 NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT. nhân tố ảnh hưởng và tác động của nợ công nói chung và nợ nội địa nói riêng lên tăng trưởng thông qua lịch sử hình thành và phát triển của nợ công, những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân. chính, thể chế và do đó, ảnh hưởng đến tăng trưởng. Xa hơn nữa, hầu như toàn bộ các nghiên cứu về tác động của nợ công đối với vốn tích lũy của các quốc gia và sự tăng trưởng của các quốc gia

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan