Tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011

42 952 1
Tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011

i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC HÌNH IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU ỨNG ĐƯỜNG CONG J 2.1 Các nghiên cứu sở mối quan hệ tỷ giá cân thương mại 2.2 Khuôn khổ lý thuyết đường cong J 2.3 Kết thực nghiệm hiệu ứng đường cong J nước giới KIỂM ĐỊNH TẦM QUAN TRỌNG VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG HIỆU ỨNG ĐƯỜNG CONG J Ở VIỆT NAM 16 3.1 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam 2000-2010 16 3.2 Cách xử lý liệu 19 3.2.1 Dữ liệu 19 3.2.2 Kiểm định tính nghiệm đơn vị 20 ii 3.2.3 Xác định độ trễ tối ưu 21 3.2.4 Xác định số mối quan hệ đồng tích hợp 21 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2011 21 4.1 Phân tích kết kiểm định hiệu ứng đường cong J Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 21 4.1.1 Phân tích phân rã phương sai 21 4.1.2 Phân tích hàm phản ứng đẩy tổng quát 22 4.1.3 Kiểm định Robustness 24 4.2 Những hạn chế kết nghiên cứu 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC III iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VN Việt Nam TGHĐ Tỷ giá hối đối VND Việt Nam đồng USD Đơ la Mỹ TGDN Tỷ giá danh nghĩa CCTM Cán cân thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCHQ Tổng Cục Hải Quan TCTK Tổng Cục Thống Kê CPI Chỉ số giá tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm quốc nội REER Tỷ giá hối đoái hiệu lực đa phương NEER Tỷ giá hối đối danh nghĩa đa phương iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Diễn biến TGDN VND/USD giai đoạn 2000-2011 Hình 2: Tỷ giá thực hiệu lực đa phương Việt Nam (kỳ gốc quý năm 2000) Hình 3: Phân tích phân rã phương sai Hình 4: Kết hàm phản ứng đẩy từ mơ hình VAR Hình 5: Kết hàm phản ứng đẩy từ mơ hình VECM Hình 6: Kết hàm phản ứng đẩy từ mơ hình VAR (trường hợp kiểm định Robustness) Hình 7: Kết hàm phản ứng đẩy từ mơ hình VECM (trường hợp kiểm định Robustness) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kiểm định nghiệm đơn vị ADF PP Bảng 2: Kiểm định Kwiatkowski-Philips-Schmidt-Shin (KPSS) Bảng 3: Độ trễ tối ưu mơ hình VAR Bảng 4: Kết ước lượng đồng liên kết Johansen (kiểm định trace) Bảng 5: Kết ước lượng đồng liên kết Johansen (kiểm định tỷ số hợp lý) Bảng 6: Bảng phân tích phân rã phương sai LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam trải qua nhiều lần phá giá VND với mục đích nhà hoạch định sách nêu để kích thích xuất khẩu, theo lý thuyết đường cong J phá giá đồng nội tệ khoảng thời gian cán cân thương mại tiếp tục xấu hiệu ứng giá cả, sau hiệu ứng khối lượng bắt đầu phát huy tác F dụng cán cân thương mại bắt đầu cải thiện Trong nước thị trường vận hành sách phá giá đồng nội tệ với mong muốn cải thiện CCTM kết thực nghiệm lại không hỗ trợ cho kỳ vọng Nhiều nhà nghiên cứu cho thấy việc phá giá cải thiện CCTM dài hạn xét ngắn hạn CCTM bị thâm hụt giai đoạn đầu Đề tài nghiên cứu lý thuyết đường cong J để xem xét liệu đường cong J có tồn Việt Nam hay khơng, liệu phá giá cải thiện CCTM có hiệu ứng giá diễn trước hiệu ứng khối lượng bắt đầu phát huy tác dụng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung: • Có hay khơng mối quan hệ tỷ giá hối đối cán cân thương mại • Hiện trạng định giá cao đồng VN có tác động đến CCTM • Có hay khơng hiệu ứng đường cong J Việt Nam • Hàm ý có hiệu ứng đường cong J VN Xem Nguyễn Văn Tiến (2010), giáo trình Tài quốc tế Nó có nghĩa dài hạn, nhà sản xuất có khả thay đổi nâng sản lượng xuất khẩu, từ cải thiện cán cân xuất nhập Trong trình tìm lời giải cho câu hỏi nghiên cứu vừa nêu để giải vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài nhằm vào đối tượng nghiên cứu cụ thể sau đây: • Tổng quan nghiên cứu hiệu ứng đường cong J nước giới • Dùng hàm phản ứng đẩy tổng qt từ mơ hình VAR VECM qua xem xét liệu có hay khơng đường cong J VN • Xem xét phù hợp mơ hình VN giúp biết tính trội hiệu ứng giá diễn sau hiệu ứng khối lượng bắt đầu phát huy tác dụng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định tính, định lượng tổng hợp nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Đối với nghiên cứu định lượng sử dụng nghiên cứu này, dùng hàm phản ứng đẩy tổng quát (IRF) từ mơ hình VAR VECM qua xem xét có hiệu ứng đường cong J Việt Nam hay không Bộ liệu sử dụng lấy từ Quý năm 2000 đến Quý năm 2011, số liệu cập nhật lần phá giá gần NHNN Số liệu chuỗi thời gian đủ dài để tin tưởng vào kết mơ hình chuỗi thời gian NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung bao gồm: Đầu tiên, tổng quan nghiên cứu nước giới hiệu ứng đường cong J Thứ hai, xem xét thực trạng VND bị định giá cao hay thấp Thứ ba, xây dựng mơ hình nghiên cứu sử dụng hàm phản ứng đẩy tổng qt từ mơ hình VAR VECM để xem xét có đường cong J VN hay không sử dụng số liệu từ Quý năm 2000 đến Quý năm 2011 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Về mặt lý luận, đề tài hệ thống nghiên cứu đường cong J để tầm quan trọng mối liên hệ TGHĐ CCTM, đồng thời đóng góp chứng thực nghiệm cho kiểm định đường cong J VN Về mặt thực tiễn, đề tài cho thấy mối liên hệ TGHĐ CCTM ngắn dài hạn Qua gợi mở giải pháp cho sách tỷ giá VN tương lai HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Do đề tài tập trung vào kiểm định đơn mang tính trực quan mối quan hệ TGHĐ vào CCTM nên đề tài cịn rộng Có hướng phát triển quan trọng cần khai thác là: sử dụng mơ hình ARDL để phân tích nhằm giảm mối quan tâm tính dừng chuỗi gốc biến cần đo lường GIỚI THIỆU Nếu lạm phát đề tài nóng năm 2011 đến với năm 2012 tỷ giá hối đoái xem trung tâm ý Nguyên nhân tỷ giá có mối quan hệ mật thiết với biến vĩ mô kinh tế, mà biến lại có vai trị quan trọng tiến trình phục hồi sau khủng hoảng Mỗi quốc gia thời kỳ, mục tiêu cụ thể mà họ hướng đến việc xem xét tỷ giá nhiều khía cạnh khác Với trường hợp VN, nước nhập siêu rơi vào tình trạng thâm hụt CCTM, câu hỏi đặt cho nhà hoạch định sách liệu cần phải điều chỉnh tỷ giá theo hướng nhằm cải thiện cán cân toán cách hiệu Trước vấn đề cấp bách đó, tập trung vào việc giải cho câu hỏi: hành động điều chỉnh tỷ giá liệu có cải thiện cán cân mậu dịch Hay nói cách khác, VN có xảy hiệu ứng đường cong J hay không với cách kiểm định thông qua phương pháp nghiên cứu chuỗi thời gian – sử dụng hàm IRF từ mơ hình VAR VECM Hơn nữa, để xem xét vấn đề cách tồn diện, chúng tơi có thực kiểm định robustness để xem xét độ thích hợp mơ hình việc chọn độ trễ ảnh hưởng nhiều đến số mối quan hệ đồng tích hợp hình dạng đường cong J TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU ỨNG ĐƯỜNG CONG J 2.1 Các nghiên cứu sở mối quan hệ tỷ giá cân thương mại Trong nghiên cứu Bahmani-Oskooee cộng (2008), ơng tóm lược ba phương pháp tiếp cận mối liên hệ CCTM TGHĐ thực Nó bao gồm việc kiểm định điều kiện Marshall-Lerner, đường cong J đường cong S Về bản, điều kiện Marshall-Lerner phương pháp gián tiếp đánh giá hiệu phá giá việc cải thiện CCTM Mức độ ảnh hưởng việc phá giá đồng tiền lên CCTM phụ thuộc chủ yếu vào độ co giãn cung, cầu xuất nhập Theo phá giá đồng tiền thực có tác động tích cực đến CCTM tổng mức co giãn cầu xuất nhập lớn Mức độ co giãn xét ngắn hạn thấp 22 Phân tích phương sai giúp có thông tin quan trọng liên quan đến nguồn gốc dẫn đến thay đổi tỷ lệ xuất nhập Qua Hình 3, nhận thấy thay đổi thân tỷ lệ mậu dịch giải thích phần lớn biến động tỷ lệ xuất nhập theo khoảng thời gian dự báo Những thay đổi tỷ giá hiệu lực đa phương có đóng góp quan trọng việc giải thích thay đổi tỷ lệ Tỷ lệ phần trăm giải thích tỷ giá hiệu lực đa phương cho thay đổi tỷ lệ tăng dần theo thời gian Hình 3: Phân tích phân rã phương sai 100% 80% 60% LDI LFI LREER LTB 40% 20% 0% 10 11 12 Nguồn: Tính tốn chúng tơi 4.1.2 Phân tích hàm phản ứng đẩy tổng quát Trong phần này, giải vấn đề nghiên cứu đặt Liệu đường cong J có tồn Việt Nam Đề tài sử dụng hàm phản ứng đẩy tổng quát từ mơ hình VAR mơ hình VECM cách tiếp cận Han-Min Hsing (2003) Theo Han-Min Hsing (2003), việc sử 23 dụng hàm phản ứng đẩy tổng quát đề xuất Pesaran cộng (1998), giúp lo lắng trật tự biến hệ thống Hình 4: Kết hàm phản ứng đẩy từ mơ hình VAR 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 -0.02 -0.04 -0.06 -0.08 10 11 12 Nguồn: Tính tốn tác giả Hình cho thấy tác động ngắn hạn hiệu ứng giá tỷ lệ xuất nhập sau phá giá Tỷ lệ xuất nhập giảm xuống gần đến 4.6% kéo dài đến quý sau có cú sốc khiến VND xuống giá Tuy nhiên, hàm phản ứng đẩy tổng qt thu từ mơ hình VAR từ sau quý 3, tác động hiệu ứng giá giảm hiệu ứng khối lượng bắt đầu phát huy tác dụng đến quý tỷ lệ xuất nhập khôi phục lại mức trước có cú sốc xảy Kết hàm IRF từ hai mơ hình VAR VECM 24 Hình 5: Kết hàm phản ứng đẩy từ mơ hình VECM 0.04 0.03 0.02 0.01 -0.01 -0.02 -0.03 -0.04 10 11 12 Nguồn: Tính tốn tác giả Tóm lại, kết cho thấy hiệu ứng đường cong J có tồn trường hợp Việt Nam 4.1.3 Kiểm định Robustness Theo Han-Min Hsing (2003), việc lựa chọn số độ trễ mơ hình có ảnh hưởng đáng kể đến việc kết luận số mối quan hệ đồng tích hợp ảnh hưởng đến hình dạng đường cong J Do đó, để xem xét thích hợp kết kết mơ hình, chúng tơi lựa chọn số độ trễ cho biến dựa vào tiêu chí Schwartz (SBC) Kết lựa chọn số mối liên hệ đồng liên kết 25 Hình 6: Kết hàm phản ứng đẩy từ mơ hình VAR (trường hợp kiểm định Robustness) 0.08 0.06 0.04 0.02 -0.02 -0.04 -0.06 -0.08 10 11 12 Nguồn: Tính tốn tác giả Hai Hình thể kết hàm phản ứng đẩy tổng quát từ mơ hình VAR mơ hình VECM Tỷ lệ xuất nhập bắt đầu tăng lên khôi phục trở vị trí trước xảy cú sốc quý thứ khôi phục nhanh mơ hình VAR Vậy điều lần tái khẳng định hiệu ứng đường cong J có tồn Việt Nam 26 Hình 7: Kết hàm phản ứng đẩy từ mơ hình VECM (trường hợp kiểm định Robustness) 0.01 -0.01 -0.02 -0.03 -0.04 -0.05 10 11 12 Nguồn: Tính tốn tác giả 4.2 Những hạn chế kết nghiên cứu Chúng tơi nhận thấy nghiên cứu cịn số hạn chế sau: Về nguồn số liệu: Vì số liệu xuất nhập Việt Nam với đối tác thương mại mà Tổng cục hải quan công bố từ năm 2009 trở lại nên số liệu phải thu thập từ nguồn, làm cho số liệu khơng có tính đồng Đài Loan đối tác thương mại Việt Nam khơng có số liệu xuất nhập Việt Nam Đài Loan giai đoạn trước năm 2009 nên khơng thể đưa vào phân tích Thêm nữa, việc xác định biến FI chưa thật xác khơng có số liệu Trung Quốc - đối tác thương mại mà Việt Nam chịu thâm hụt năm gần 27 Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng GDP Việt Nam bình quân GDP nước chưa thật phản ảnh thu nhập nước thu nhập nước Một hướng nghiên cứu gần sử dụng mơ hình ARDL để phân tích để giảm mối quan tâm tính dừng chuỗi gốc biến TB hướng nghiên cứu đề tài chẳng hạn nghiên cứu Tihomir Stučka (2004) KẾT LUẬN Bài nghiên cứu tìm mối quan hệ dài hạn tỷ giá hối đối hiệu lực đa phương CCTM Chúng tơi tìm thấy hiệu ứng đường cong J có tồn VN Điều chứng tỏ sau phá giá, CCTM cải thiện mà phải khoảng thời gian dài, phải từ quý hiệu ứng khối lượng phát huy tác dụng Bài nghiên cứu sở tham khảo để nhà hoạch định sách biết khoảng thời gian diễn hiệu ứng tiêu cực (hiệu ứng giá cả) sau phá giá đồng nội tệ, từ đưa định sách thích hợp việc điều hành tỷ giá i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anju Gupta-Kapoor Uma Ramakrishnan, 1999, “Is there a j-curve? A new estimation for Japan”, International Economic Journal , Volume 13, Number 4, Winter 1999 Bahmani-Oskooee, Mohsen; Kutan, Ali & Ratha, Artatrana, 2008, “The S-Curve in Emerging Markets”, Comparative Economic Studies, Vol 50, Issue 2, pp 341351 Backus, D K., Kahoe, P.J., Kydland, F.E., 1994, “Dynamics of the Trade Balance and the Terms of Trade: the J-Curve?”, American Economic Review, March 1994, 84(1), Pp 84-103 Bahmani-Oskooee, M Brooks, T J., 1999, “Bilateral J -Curve Between U.S and her Trading Partners” Bahmani-Oskooee, M F Niroomand, 1998, “Long-run Price Elasticities and the Marshall-Lerner Condition Revisited”, Economics Letters, 61(1):101-109 Bahmani-Oskooee, M O Kara, 2005, “Income and Price Elasticities of Trade: Some New Estimates,” The International Trade Journal 19, 165–178 Carter, C.A D.H Pick, 1989, “The J-Curve Effect and the U.S Agricultural Trade Balance”, American Journal of Agricultural Economics, 712-720 Eric Ben Kamoto, 2006, “The j-curve effect on the trade balance in malawi and south Africa” Goldstein, M M.S Khan, 1985, “Income and price effects in foreign trade”, In R.W Jones P.B Kenen (eds.), Handbook of International Economics, vol 2, Elsevier Science Publishers B.V 10 Haynes Stone, 1982, “A Neglected Method of Separating Demand and Supply in Time Series Regression" ii 11 Houthakker, Hendrik Stephen Magee, 1969, “Income and Price Elasticities in World Trade”, The Review of Economics and Statistics 51(2), 111-125 12 Koch, Paul Jeffrey Rosensweig, 1990, “The Dynamic Relationship Between the Dollar and the Components of U.S Trade”, Journal of Business and Economic Statistics, 8(3) 355-364 13 Mohsen Bahmani-Oskooee cộng sự, 2003, Wisconsin-Milwaukee Universities, “Is there a J-curve at the Industry Level?” 14 Ng Yuen Ling, 2008, “Real Exchange Rate and Trade Balance” 15 Olugbenga Onafowora, 2003, “Exchange rate and trade balance in east asia: is there a J-curve?” 16 Paresh Narayan, 2004, "Is there a long‐run relationship between exports and imports? Evidence from two Pacific Island Countries", Economic Papers: A journal of applied economics and policy, Volume 23, Issue 2, pages 152–164 17 Persaran, M.H., Y Shin, 1998, “Generalized Impulse Response Analysis in Linear Multivariate Models”, Economics Letters 18 Relationship: An Empirical Study on Malaysia”, International Journal of Business and Management, Vol 3, No 19 Rose, Andrew K., 1990, “Exchange Rates and the Trade Balance: Some Evidence from Developing Countries”, Economic Letters, 271-75 20 Senhadji, Abdelhak S., 1998, “Dynamics of the Trade Balance and the Terms of Trade In LDCs: the S-Curve”, Journal of International Economics, Vol 46, pp 105-131 21 Tihomir Stucka, 2004, “The effects of exchange rate change on the trade balance in Croatia” iii PHỤ LỤC Bảng 1: Kiểm định nghiệm đơn vị ADF PP ADF PP Chặn xu Chặn LTB -4.4093* -4.6592* -4.8745* -5.1982* LREER -1.2091 -2.1288 -1.3208 -2.0121 LDI -3.6209* -1.1648 -1.3848 -0.6661 LFI 0.0963 -3.4654 -0.0094 -2.8462 ∆ LTB -4.2997* -4.1477* -16.5325* -16.5150* ∆ LREER -6.1135* -6.1905* -6.1135* -6.1911* ∆ LDI -0.4905 -1.2980 -7.5193* -7.6636* ∆ LFI -4.0443* -3.9503** -4.9750* -4.9592* Chặn Chặn xu Biến Ghi chú: *,** thể có khả bác bỏ giả thiết H0 mức ý nghĩa 1%,5% iv Bảng 2: Kiểm định Kwiatkowski-Philips-Schmidt-Shin (KPSS) Biến 1% 5% 10% 0.8408* 0.739 0.463 0.347 0.1726** 0.2160 0.1460 0.1190 0.2872 LDI Giá trị KPSS 0.7390 0.4630 0.3470 (có chặn) LDI (có chặn xu thế) ∆ LDI (có chặn) Ghi chú: *,** thể có khả bác bỏ giả thiết H0 mức ý nghĩa 1%,5% v Bảng 3: Độ trễ tối ưu mơ hình VAR Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 172.1066 NA 5.64e-09 -7.641209 -7.479010 -7.581057 363.7500 339.7315 1.93e-12 -15.62500 -14.81400* -15.32424 385.3050 34.29208 1.53e-12 -15.87750 -14.41771 -15.33614 405.5149 28.47763 1.33e-12 -16.06886 -13.96027 -15.28690 433.9934 34.95084* 8.29e-13* -16.63606* -13.87868 -15.61349* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion vi Bảng 4: Kết ước lượng đồng liên kết Johansen (kiểm định trace) Rank test (trace) Model Trace Hypothesized 0.05 Prob.** Eigenvalue Statistic No of CE(s) Critical Value None * 0.546422 81.32338 54.07904 0.0000 At most * 0.476228 47.32808 35.19275 0.0016 At most 0.268451 19.52004 20.26184 0.0630 At most 0.131826 6.078627 9.164546 0.1847 Model None * 0.539349 73.09328 47.85613 0.0000 At most * 0.457701 39.76331 29.79707 0.0026 At most 0.260882 13.45002 15.49471 0.0993 At most 0.010438 0.451208 3.841466 0.5018 Model None * 0.577251 89.91515 63.87610 0.0001 At most * 0.485698 52.89315 42.91525 0.0038 At most 0.289704 24.30051 25.87211 0.0775 At most 0.199929 9.591339 12.51798 0.1469 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level vii Bảng 5: Kết ước lượng đồng liên kết Johansen (kiểm định tỷ số hợp lý) Rank test (Maximum Eigenvalue) Model Max-Eigen 0.05 Statistic Hypothesized Critical Value Prob.** Eigenvalue No of CE(s) None * 0.546422 33.99530 28.58808 0.0092 At most * 0.476228 27.80804 22.29962 0.0077 At most 0.268451 13.44141 15.89210 0.1169 At most 0.131826 6.078627 9.164546 0.1847 Model None * 0.539349 33.32997 27.58434 0.0082 At most * 0.457701 26.31329 21.13162 0.0085 At most 0.260882 12.99881 14.26460 0.0785 At most 0.010438 0.451208 3.841466 0.5018 Model None * 0.577251 37.02200 32.11832 0.0116 At most * 0.485698 28.59265 25.82321 0.0210 At most 0.289704 14.70917 19.38704 0.2099 At most 0.199929 9.591339 12.51798 0.1469 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level viii Bảng 6: Bảng phân tích phân rã phương sai Variance Decomposition of LTB: Period S.E LTB LREER LFI LDI 0.077820 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 0.089534 82.88142 12.58191 1.756194 2.780468 0.104935 66.77548 24.73001 5.360039 3.134464 0.110025 65.08085 25.25283 5.774092 3.892224 0.118708 55.91011 31.88164 8.864564 3.343689 0.132646 49.07557 40.35301 7.881942 2.689476 0.142770 42.48006 46.78117 7.771412 2.967355 0.152125 42.37854 47.98576 6.847407 2.788291 0.157341 40.01129 50.69279 6.561898 2.734018 10 0.160346 40.41920 50.42490 6.495422 2.660482 11 0.160689 40.24759 50.60117 6.467773 2.683467 12 0.161758 40.91006 49.99817 6.441968 2.649799 ... REER Tỷ giá hối đoái hiệu lực đa phương NEER Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Diễn biến TGDN VND/USD giai đoạn 2000- 2011 Hình 2: Tỷ giá thực hiệu lực đa phương Việt Nam. .. VN Việt Nam TGHĐ Tỷ giá hối đoái VND Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ TGDN Tỷ giá danh nghĩa CCTM Cán cân thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCHQ Tổng Cục Hải Quan TCTK Tổng Cục Thống Kê CPI Chỉ số giá. .. tích hợp 21 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2011 21 4.1 Phân tích kết kiểm định hiệu ứng đường cong J Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 21 4.1.1 Phân tích phân

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan