Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

74 921 6
Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một nước nông nghiệp với gần 80% dân số sống ở nông thôn. Vì vậy, trong quá trình phát triển đất nước thì phát triển nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ rất quan trọng. Để có thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó, bên cạnh chủ trương chính sách xã hội phù hợp, cần có những nguồn lực hỗ trợ cho quá trình thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn như tài chính, kĩ thuật, công nghệ…Đặc biệt phải kể đến một nguồn lực quan trọng đó là nguồn nhân lực, chủ thể của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Và nguồn nhân lực không thể không nhấn mạnh đó là nguồn nhân lực nữ. Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lượng lao động xã hội ở nước ta hiện nay(chiếm 50,5 % so với tổng số dân, trong lĩnh vực nông nghiệp lao động nữ chiếm 68%). Phụ nữ đã và đang tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở nông thôn. Quá trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cùng với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa là cơ hội tốt để lao động tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn. Hiện nay, phụ nữ nông thôn đã nhận thức và phát huy vai trò của mình trong sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề kinh tế phi nông nghiệp, các hoạt động xã hội và cộng đồng nông thôn. Phát triển kinh tế thị trường đã đem lại nhiều cơ hội hơn cho phụ nữ, đồng thời cũng nảy sinh những tác động tiêu cực cho phụ nữ, họ phải lo toan nhiều hơn cho cuộc sống gia đình, ít quan hệ xã hội. Một số phụ nữ chưa hiểu rõ các quyền pháp lí của mình do học vấn thấp, thời gian làm việc đồng áng và nội trợ cao, ít thời gian để tham gia hội họp cồng đồng, ít tiếp cận thông tin để nâng cao kiến thức và hiểu biết. Vì vậy, họ còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong quá trình lao động sản xuất, từ chính bản thân họ (trình độ chuyên môn kĩ thuật, sức khỏe…) hay những khó khăn hạn chế khách quan (việc tiếp cận với nguồn vốn, việc làm, các dịch vụ xã hội…) Đây là một vấn đề khó khăn đối với phụ nữ nông thôn trình độ và chuyên môn còn hạn chế. Do đó dẫn đến tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm ngày càng tăng gây ảnh hưởng tới đời sống kinh tế của người dân. Chính vì vậy việc tạo việc làm cho phụ nữ là điều kiện tiên quyết giúp họ nâng cao được vai trò của mình trong gia đình và ngoài xã hội, từng bước thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giữa những người lao động với nhau. Cũng như lao động nữ cả nước nói chung và lao động nữ xã Phú Xuân nói riêng cũng đang gặp phải nhiều khó khăn trong sản xuất và đời sống. Là một xã gần như thuần nông, tất cả thu nhập của họ chủ yếu dựa vào những sào ruộng. Nhưng trên hiệu quả sản xuất nông nghiệp không đủ cho họ trang trải cuộc sống hàng ngày. Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ (vốn, kĩ thuật,…) tạo điều kiện người dân khai thác những nguồn lực tiềm năng để phát triển sản xuất. Ngoài ra, trong những năm gần đây, một số chị em đã đa dạng hóa các ngành nghề để có thêm thu nhập nâng cao đời sống vật chất của gia đình như : chằm nón, nấu rượu, buôn bán, …Và để biết được cụ thể tình hình việc làm của lao động nữ trong xã như thế nào và xem những việc làm mà họ làm đem lại thu nhập cho họ ra sao, tôi chọn đề tài :” Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp của mình.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH VIỆC LÀM THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NỮ PHÚ XUÂN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN THỊ DUYÊN Khóa học: 2009 - 2013 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH VIỆC LÀM THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NỮ PHÚ XUÂN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Duyên TS. Nguyễn Ngọc Châu Lớp: K43B-KTNN Niên khóa: 2009 - 2013 Huế, tháng 05 năm 2013 Lời Cảm Ơn Thời gian thực tập là quãng thời gian thật có ý nghóa đối với một sinh viên, nó không những giúp sinh viên vận dụng được kiến thức trên giảng đường đại học mà nó còn giúp sinh viên có thể vận dụng được kiến thức thực tế, làm quen với các nghiệp vụ kinh tế. Qua đó đánh giá phân tích thực trạng của đòa phương hay của công ty. Từ đó đúc kết lại kinh nghiệm bổ ích chuẩn bò hành trang cho bản thân sau này. Từ tấm lòng mình tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế đã tận tình giảng dạy trong những năm qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Châu đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô, các chú, các anh chò ở UBND toàn thể những hộ gia đình Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập điều tra tại đòa bàn xã. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình người thân luôn bên tôi, động viên tôi để hoàn thành tốt đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do năng lực bản thân còn hạn chế nên chuyên đề khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý của thầy cô bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn !!! Huế, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thò Duyên MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt ký hiệu Danh mục các bảng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 12 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 13 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 14 1.1.1. Một số khái niệm 14 1.1.2. Vai trò đặc điểm của lao động nữ nơng thơn 17 1.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình vệc làm thu nhập của lao động nơng thơn 19 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1. Thực trạng việc làm thu nhập của lao động nữ nông thôn Việt Nam 22 1.2.2. Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập của phụ nữ nông thôn 24 CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ HỘI CỦA PHÚ XUÂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 25 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 25 2.1.1. Vị trí địa lí 25 2.1.2. Địa hình 25 2.1.3. Khí hậu 25 2.1.4. Các nguồn tài nguyên 26 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - HỘI 27 2.2.1. Đất đai 27 2.2.2. Tình hình dân số lao động Phú Xuân 21 2.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng của Phú Xuân 23 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN 24 CHƯƠNG III TÌNH HÌNH VIỆC LÀM THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NỮ PHÚ XUÂN 27 3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA PHÚ XUÂN 27 3.1.1. Thực trạng đời sống của các hộ điều tra Phú Xuân 27 3.1.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra Phú Xuân 29 3.2. CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA PHÚ XUÂN 34 3.3. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NỮ PHÚ XUÂN 39 3.3.1. Những đóng góp chủ yếu của lao động nữ nông thôn 39 3.3.2. Thời gian làm việc bình quân trong năm của một lao động nữ 47 3.4. THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG 50 3.5. MỘT SỐ ĐIỀU TRA VỀ NGUYỆN VỌNG LAO ĐỘNG PHÚ XUÂN 53 CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TẠO VIỆC LÀM TĂNG THU NHẬP CHO PHỤ NỮ PHÚ XUÂN 54 4.1. CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN 54 4.1.1. Các quan điểm giải quyết việc làm 54 4.1.2. Định hướng giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn ở Phú Xuân 54 4.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CHO PHỤ NỮ TRONG PHÚ XUÂN 55 4.2.1. Quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 55 4.2.2. Phát triển các ngành nghề dịch vụ để tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn nói chung phụ nữ nói riêng 56 4.2.3. Thực hiện thâm canh tăng năng suất cây trồng tăng hệ số sử dụng đất 57 4.2.4. Giải pháp về thị trường 58 4.2.5. Dân số kế hoạch hoá gia đình 58 PHẦN III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 60 I. Kết luận 60 II. KIẾN NGHỊ 61 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT UBND Ủy Ban nhân dân BHXH Bảo hiểm hội GO Giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng IC Chi phí trung gian NNDV Ngành nghề dịch vụ NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn BQ Bình quân LĐ Lao động BQLĐ Bình quân lao động BQC Bình quân chung ĐH, CĐ, TCNN Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính DS - KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình TLSX Tư liệu sản xuất CQ, CT Cơ quan, công trình KH - KT Khoa học - kĩ thuật CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình biến động đất đai của Phú Xuân qua 3 năm 2010 - 2012 18 Bảng 2: Tình hình dân số lao động của Phú Xuân qua 3 năm 2010 - 2012 22 Bảng 3: Phân loại số hộ điều tra theo các loại hình sản xuất kinh doanh 27 Bảng 4: Phân tổ các nhóm hộ nghiên cứu theo ngành nghề sản xuất kinh doanh mức thu nhập 28 Bảng 5: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại Phú Xuân 33 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 33 Bảng 6: Cơ cấu lao động của các hộ điều tra 37 Bảng 7: Mức độ tham gia của phụ nữ trong hoạt động sản xuất công việc gia đình 41 Bảng 8: Thời gian làm việc bình quân trong ngày của một lao động nữ 44 Bảng 9: Thời gian làm việc bình quân trong năm của lao động nữ năm 2012 47 Bảng 10: Thu nhập bình quân của lao động nữ cả năm của các hộ điều tra 52 Bảng 11: Nguyện vọng của lao động nữ trong 53 ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 ha = 10000 m 2 1 mẫu = 10 sào 1 sào = 500 m 2 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi đã chọn đề tài : “ Tình hình việc làm thu nhập của lao động nữ Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp. Mục đích của nghiên cứu - Đề tài góp phần hệ thống hóa một số vần đề lí luận cơ bản về lao động, việc làm, thu nhập cho lao động nữ nông thôn nói chung lao động nữ Phú Xuân nói riêng. - Phân tích đánh giá một cách toàn diện có hệ thống thực trạng sử dụng lao động nữ ở nông thôn Phú Xuân. - Từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản để tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống cho phụ nữ nông thôn ở địa bàn nghiên cứu. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu - Số liệu điều tra 45 hộ ở Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Số liệu thứ cấp thu thập được từ các tài liệu, báo cáo, website Kết quả mà nghiên cứu đạt được - Biết được tình hình việc làm thu nhập từ những việc làm hiện có của lao động nữ trong Phú Xuân. Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nữ trong xã. [...]... tài :” Tình hình việc làm thu nhập của lao động nữ Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế làm đề tài tốt nghiệp của mình 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đề tài góp phần hệ thống hóa một số vần đề lí luận cơ bản về lao động, việc làm, thu nhập cho lao động nữ nơng thơn nói chung lao động nữ Phú Xn nói riêng - Phân tích đánh giá một cách tồn diện có hệ thống thực trạng sử dụng lao động nữ ở nơng... lao động việc làm, thu nhập của trong những năm qua - Phương pháp hệ thống nhằm xem xét các tương tác của các yếu tố bên trong bên ngồi 4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu của đề tài Tình hình việc làm thu nhập của lao động nữ nơng thơn Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu của đề tài • Phạm vi khơng gian: tại Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh. .. III: Tình hình nguồn lao động, việc làm thu nhập của lao động nữ Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Nguyễn Thò Duyên 13 Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS Nguyễn Ngọc Châu Chương IV: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nữ Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... tỉnh Thừa Thiên Huế • Phạm vi thời gian: Tình hình việc làm thu nhập năm 2012 của lao động nữ Phú Xn 5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngồi phần mở đầu , phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được kết cấu làm 4 chương Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chương II: Điều kiện tự nhiên _ kinh tế hội Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương III: Tình hình nguồn lao. .. gắn liền với gia đình của lao động nữ nơng thơn nên họ đã bỏ lỡ nhiều cơ hội thời cơ để tìm kiếm việc làmthu nhập cao hơn ở các đơ thị hay các thị trường lao động quốc tế 1.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình vệc làm thu nhập của lao động nơng thơn 1.1.3.1 Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nữ nơng thơn Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nơng thơn trong... tạo thu n lợi cho việc tạo việc làm giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng lao động Từ đó người lao động tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết để tạo việc làm tự do th mướn lao động theo quy định của pháp luật nhà nước, để tạo việc làm cho bản thân mình cũng như việc th mướn lao động trong thị trường lao động Theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Người có việc làm là người làm. .. Lương hưu, trợ cấp mất sức, trờ cấp mất việc một lần Do lao động nữ là một bộ phận của lao động trong hộ gia đình nên việc tách thu nhập của họ ra khỏi thu nhập của hộ gia đình là một việc rất phức tạp, để tính thu nhập của lao động nữ tơi đã tính như sau: + Đối với cơng việc nhiều người cùng làm (nhất là cơng việc trồng trọt, hoa màu…) Thu nhập mỗi người phụ thu c vào số ngày mà mỗi người đóng góp SVTH:... Đơng Bắc của huyện Phú Vang, có tổng diện tích tự nhiên 3.022.71 ha, chiếm 10,8% diện tích tồn huyện, với tổng dân số 8.686 người gồm 2.080 hộ thu c 8 thơn Ranh giới hành chính được xác định như sau: Phía Bắc giáp Phú Thu n Phía Nam giáp Phú Hồ, Phú Lương Phía Đơng giáp Phú Hải, Phú Diên Phía Tây giáp Phú An, Phú Mỹ 2.1.2 Địa hình Là một ven đầm phá của huyện Phú Vang, Phú Xn... đình cá nhân), biểu hiện của thu nhập có những đặc thù riêng Theo Robert J Gorden:” Thu nhập cá nhân là thu nhập mà hộ gia đình nhận được từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra các khoản chuyển nhượng Thu nhập cá nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi cac khoản thu thu nhập cá nhân.” 1.1.2 Vai trò đặc điểm của lao động nữ nơng thơn Phụ nữ nơng thơn là những người phụ nữ sinh sống làm việc. .. Thu nhập của một lao động là một bộ phận thu nhập của nơng hộ Do đó, trước tiên chúng ta phải xác nhận thu nhập của một hộ Thu nhập của hộ là các khoản thu bằng tiền hoặc giá trị hiện vật (kể cả các khoản phúc lợi hội khơng mất tiền) mà người lao động hay gia đình nhận được trong một khoảng thời gian nhất định Thu nhập của một hộ được tính theo cơng thức sau: Thu từ tiền Thu = lương, tiền nhập Thu . nghiệp tại xã Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi đã chọn đề tài : “ Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên. tài Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ nơng thơn xã Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài • Phạm vi khơng gian: tại xã Phú Xn, huyện Phú Vang,. những việc làm mà họ làm đem lại thu nhập cho họ ra sao, tơi chọn đề tài :” Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan