Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

51 873 6
Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lao động và việc làm hiện nay và trong tương lai vẫn là vấn đề bức xúc, nhạy cảm đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta, đây là vấn đề rất được quan tâm nó có tác động trực tiếp đến mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ gia đình và từng người lao động trong cả nước. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đề ra các chính sách nhằm phát triển kinh tế do đó đã làm thay đổi đáng kể về quy mô, cơ cấu lao động và vấn đề về giải quyết việc làm. Hằng năm có khoảng 1,7 triệu người được bổ sung vào nguồn lao động. Số lao động tăng nhanh nhưng không có việc làm nên dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ lao động nông nhàn và thiếu việc làm ở nông thôn rất cao. Làm thế nào để giải quyết việc làm cho lao động đặc biệt là lao động nông thôn là một câu hỏi lớn cần được quan tâm giải quyết. Tân Lộc là một xã thuộc huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Xã có diện tích 12.7 km², dân số năm 2010 là 6694 người, tổng số hộ nghèo là 407 hộ, chiếm 27,39 % tổng số hộ, là một xã có dân số khá đông, xã có tập quán canh tác thuần nông, người dân ở đây sống chủ yếu bằng nông nghiệp và có nhiều ngành nghề đa dạng có thể cho thu nhập cao. Hằng năm có một lượng lớn người ở nông thôn bước vào độ tuổi lao động và lao động trẻ khoẻ cũng chiếm một phần đáng kể, là nguồn lực lớn cho sự phát triển của huyện. Tuy nhiên chất lượng nguồn lao động ở đây còn nhiều hạn chế, không có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, không biết ngoại ngữ…thêm vào đó là vấn đề về vốn, thông tin, khoa học kỹ thuật chưa được trang bị một cách đầy đủ. Mặt khác, dân số tăng, hằng năm phải đối mặt với thiên tai, lũ lụt, hạn hán, cơ sở hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi một số địa phương còn yếu kém, nên gặp khó khăn trong việc giải quyết việc làm cho người lao động. Chính vì điều đó đã dẫn đến năng suất lao động chưa cao, thu nhập thấp, có sự di cư vào phía nam hái cà phê, trồng tiêu…, xuất khẩu lao động không hiệu quả và nhiều vấn đề khác. Do đó việc đưa ra các chính sách hợp lí nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải quyết việc làm là cần thiết và rất quan trọng. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài: “ Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.

 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa Kinh tế phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế trong suốt thời gian qua đã truyền đạt cho tôi rất nhiều kiến thức bổ ích và lý thú về kinh tế học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Bùi Dũng Thể - người đã trực tiếp chỉ dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài “Thực trạng lao động, việc làm nông thôn Tân Lộc- huyện Lộc Hà- tỉnh Tónh”. Xin cảm ơn cán bộ ủy ban nhân dân Tân Lộchuyện Lộc tỉnh Tónh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc cung cấp một số tài liệu liên quan. Và chân thành cảm ơn đến người thân và bạn bè, những người luôn động viên, góp ý giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù, đã rất cố gắng nhưng tôi không thể tránh khỏi sai sót do hạn chế về tri thức cũng như về thời gian, kính mong nhận được sự thông cảm và góp ý từ phía thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Tónh, ngày20 tháng 3 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Duy Đoàn MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 7           !"#"  $ PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG -VIỆC LÀM 11 %&"'()*"&'   1.1.1. Lao động 11 %+,- /0 123-40256.789.:6;3<.7.=.7>+=. "6->?@256:6;3<.7.=.7>+=.>?;.7A+,>>?-4.B +>CDE+<- 1.1.2. Việc làm 14 %+,- /0 +F.:;G-H "6->?@256I-/2:J0>?;.7A+,>>?-4.B +>CDE+<-H 1.1.3. Tạo việc làm 15 %+,- /0*0K23L2+IJM.7+N6256>G;I-/2:J0O ,23<.7256>G;I-/2:J03C.PQRK.7.789..+F.:S2 TS2U.>+-C>A+V-I-/2>G;IJ7-V-W8XC>I-/2:J02+;:6;3<.7.=.7>+=. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lao độngviệc làm của lao động nông thôn 18 +Y0.+F.>Z>S.+-[. +Y0.+F.>ZB +>C\DE+<-] ^^'()*"&''()__   1.2.1. Dân số và lao động nông thôn Việt Nam 22 1.2.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn 23 )T `a'()""&''()__"& bcTdefg'h   1.3.1. Tỷ lệ thất nghiệp 24 1.3.2. Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm 24 1.3.3. Thu nhập bình quân của một lao động nông thôn trong năm 25 1.3.4. Năng suất lao động 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNGVIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TÂN LỘC, HUYỆN LỘC HÀ, TĨNH TĨNH 26 iah"%\jk)jkg')  O 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 l6+m.+O n>36->+o.+pq.7O %+L+r8>+5XIs.O 2.1.2. Đặc điểm kinh tế hội 27 "tB +>C "tu.++m.+3n>36- "tRF.PZ:6;3<.7 "t2vPw+G>U.7] 2.1.3. Đánh giá hiện trạng tổng hợp 29 +8r.:x-] %+YB+s.$ %b"hy#'()"&'jkg')   2.2.1. Tình hình dân số và nguồn lao động của năm 2012 31 2.2.2. Tình hình việc làm, lao động Tân Lộc trong năm 2012 31 ^^'()""&')y   2.3.1. Quy mô, cơ cấu lao động các hộ điều tra 32 2.3.3. Tình hình sử dụng lao động các hộ điều tra 34 2.3.4. Vấn đề việc làm với phân bổ quỹ thời gian 35 2.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới thời gian làm việc của hộ 36 Hc.++pw.72563<>8o-O Hc.++pw.72567-z-{.+ Hc.++pw.7256>?m.+3<Is.+;,*2+8X[.0=. CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TÂN LỘC- HUYỆN LỘC HÀ- TỈNH TĨNH 41 |"   3.1.1. Phương hướng 41 3.1.2. Mục Oêu 41 c   3.2.1. Phát triển kinh tế - hội, tạo việc làm cho người lao động 42 3.2.2. Giải pháp liên quan đến vấn đề chính sách 42 ca   3.3.1. Phát triển kinh tế để tạo việc làm 43 3.3.2. Đào tạo nghề 44 3.3.3. Cho vay vốn từ Qũy quốc gia hỗ trợ việc làm, xóa đói giảm nghèo 44 3.3.4. Xuất khẩu lao động 44 3.3.5. Hoạt động dịch vụ việc làm 45 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 %'}  O %~   TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN 2008-2011 23 BẢNG 2: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TÂN LỘC NĂM 2012 28 BẢNG 3: CƠ SỞ HẠ TẦNG TÂN LỘC 2012 29 BẢNG 4: DÂN SỐ LAO ĐỘNG PHÂN THEO ĐỘ TUỔI NĂM 2012 31 BẢNG 5: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG PHÂN THEO VIỆC LÀM TÂN LỘC 2012 31 BẢNG 6: CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO NGÀNH NGỀ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 33 BẢNG 7: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 34 BẢNG 8. TÌNH HÌNH PHÂN BỔ QUỸ THỜI GIAN Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA 35 BẢNG 9: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ TUỔI ĐẾN SỐ NGÀY LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN 36 BẢNG 10: ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI TÍNH ĐẾN SỐ NGÀY LÀM VIỆC BÌNH QUÂN CỦA LAO ĐỘNG 38 BẢNG 11: ẢNH HƯỞNG CỦA TĐVH, CM ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SL Số lượng CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính SXKD Sản xuất kinh doanh TM-DV Thương mại dịch vụ CNXD-DV Công nghiệp xây dựng- dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp CNH-HDH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa TĐVH Trình độ văn hóa BQ/LĐ Bình quân/ lao động PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Lao độngviệc làm hiện nay và trong tương lai vẫn là vấn đề bức xúc, nhạy cảm đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta, đây là vấn đề rất được quan tâm nó có tác động trực tiếp đến mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ gia đình và từng người lao động trong cả nước. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đề ra các chính sách nhằm phát triển kinh tế do đó đã làm thay đổi đáng kể về quy mô, cơ cấu lao động và vấn đề về giải quyết việc làm. Hằng năm có khoảng 1,7 triệu người được bổ sung vào nguồn lao động. Số lao động tăng nhanh nhưng không có việc làm nên dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ lao động nông nhàn và thiếu việc làmnông thôn rất cao. Làm thế nào để giải quyết việc làm cho lao động đặc biệt là lao động nông thôn là một câu hỏi lớn cần được quan tâm giải quyết. Tân Lộc là một thuộc huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh, Việt Nam. có diện tích 12.7 km², dân số năm 2010 là 6694 người, tổng số hộ nghèo là 407 hộ, chiếm 27,39 % tổng số hộ, là một có dân số khá đông, có tập quán canh tác thuần nông, người dân ở đây sống chủ yếu bằng nông nghiệp và có nhiều ngành nghề đa dạng có thể cho thu nhập cao. Hằng năm có một lượng lớn người ở nông thôn bước vào độ tuổi lao độnglao động trẻ khoẻ cũng chiếm một phần đáng kể, là nguồn lực lớn cho sự phát triển của huyện. Tuy nhiên chất lượng nguồn lao động ở đây còn nhiều hạn chế, không có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, không biết ngoại ngữ…thêm vào đó là vấn đề về vốn, thông tin, khoa học kỹ thuật chưa được trang bị một cách đầy đủ. Mặt khác, dân số tăng, hằng năm phải đối mặt với thiên tai, lũ lụt, hạn hán, cơ sở hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi một số địa phương còn yếu kém, nên gặp khó khăn trong việc giải quyết việc làm cho người lao động. Chính vì điều đó đã dẫn đến năng suất lao động chưa cao, thu nhập thấp, có sự di cư vào phía nam hái cà phê, trồng tiêu…, xuất khẩu lao động không hiệu quả và nhiều vấn đề khác. Do đó việc đưa ra các chính sách hợp lí nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải quyết việc làm là cần thiết và rất quan trọng. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài: “ Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn Tân Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu bao trùm của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về lao động, việc làm của lao động nông thôn Tân Lộc, để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo việc làm, đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề lao độngviệc làm. - Phân tích, đánh giá thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn từ đó tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến lao độngviệc làm của lao động huyện. - Đề ra định hướng và một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn Tân Lộc, đáp ứng được yêu cầu tình hình thực tế mà huyện đã đề ra. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu Từ 4 thôn trong xã, tôi chọn ra ngẫu nhiên 43 hộ dân để tiến hành điều tra nghiên cứu. Số lượng hộ điều tra sẽ được phân bố đều trên 4 thôn trong xã. 8 Trong đó các đối tượng lao động thuộc ngành nghề dịch vụ khác nhau: thuần nông, nông kiêm và phi nông nghiệp. 3.2. Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu sơ cấp: Để có đủ thông tin phục vụ cho đề tài, tôi đã tiến hành điều tra 43 hộ ở các thôn trong theo mẫu đã được thiết kế sẵn phục vụ cho quá trình nghiên cứu và cụ thể là tiến hành phỏng vấn trực tiếp hộ dân. + Số liệu thứ cấp: Thông tin thu thập từ UBND huyện Lộc Hà, UBND Tân Lộc. 3.3. Phương pháp phân tích + Phương pháp so sánh Dùng phương pháp so sánh (theo vùng sinh thái, theo đặc điểm dân tộc, theo cơ cấu kinh tế) để xem xét xác định xu hướng mức biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tượng nghiên cứu, phân tích tài liệu khoa học, khách quan, phản ánh đúng nội dung lao động, việc làm của người lao động nông thôn, kết hợp với so sánh theo thời gian, theo ngành nghề, theo độ tuổi lao động, theo cơ cấu lao động… + Phương pháp thống kê Đề tài có sử dụng phương pháp thống kê dùng để phân tích dữ liệu điều tra được, những tài liệu mang tính đại diện cao, phản ánh chân thực hiện tượng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán, nghiên cứu các chỉ tiêu đúng đắn. 3.4. Phương pháp chuyên gia Nghiên cứu dựa trên sự chỉ dẫn, góp ý của giáo viên hướng dẫn, các anh, các chị, cán bộ địa phương và hộ dân. 3.5. Phương pháp hệ thống Nhằm xem xét các tương tác của các yếu tố bên trong và bên ngoài 3.6 Phương pháp sơ đồ Sử dụng sơ đồ trong đề tài để chỉ rõ mối quan hệ giữa các yếu tố xung quanh vấn đề lao độngviệc làm. 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là các vấn đề về lao động - việc làm của người lao động nông thôn Tân Lộc. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Khóa luận đi sâu nghiên cứu thực trạng lao độngviệc làm của lao động nông thôn trên địa bàn Tân Lộc. 10 [...]... năng suất lao động cá nhân tăng thì năng suất lao động nguồn nhân lực chưa chắc đã tăng do sự trì trệ, không hiệu quả của một số lao động trong quá trình sản xuất 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNGVIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔNTÂN LỘC, HUYỆN LỘC HÀ, TĨNH TĨNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - HỘI CỦA TÂN LỘC 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình Tân Lộc không bị... nghề 34 - Lao động thuần nông 3,33 - Lao động nông kiêm 3,11 - Lao động phi nông nghiệp 1,50 ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012) 2.3.4 Vấn đề việc làm với phân bổ quỹ thời gian Thời gian làm việc của một lao động nông thôn trong năm là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ và khả năng tạo việc làm của người lao động, để thấy rõ tình hình sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động Tân Lộc chúng... hoạt động kinh tế 1.1.3.3 Sự cần thiết phải việc tạo và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn - Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cấp bách của toàn hội, nó thể hiện vai trò của hội đối với người lao động, sự quan tâm của hội về đời sống vật chất, tinh thần của người lao động và nó cũng là cầu nối trong mối quan hệ giữa hội và con người Việc làm là nơi diễn ra những hoạt động của. .. đầu tư của các doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp -nông thôn còn nhiều hạn chế, thiếu kĩ năng lao động khiến cho bài toán tạo việc làm gặp nhiều khó khăn Thực trạng đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động, kể cả ngay tại các địa bàn bị thu hồi đất nông nghiệp Giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở khu vực nông thôn. .. hình việc làm, lao động Tân Lộc trong năm 2012 Bảng 5: Tình hình lao động phân theo việc làm Tân Lộc 2012 Chỉ tiêu Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lao động đang làm việc 3121 100 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản 2060 66 - Công nghiệp, xây dựng 78 2,5 - Dịch vụ 938 31,5 (Nguồn: UBND xã) Trong tổng lực lượng lao động của hiện có 3121 người đang làm việc, nhưng đa số hoạt động trong lĩnh vực nông. .. = Số lao động thất nghiệp x 100 Lực lượng lao động - Lực lượng lao động : bao gồm những người đang làm việc và những người thất nghiệp 1.3.2 Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc của lao đông trong năm: là tỷ số giữa số ngày lao động bình quân của một lao động đã sử dụng vào sản xuất so với tổng số ngày người lao động có thể làm việc. .. (tính bình quân cho một lao động nông thôn) , được tính theo công thức sau: 24 Tq = N1v x 100 Tng Trong đó: Tq: tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm (%) N1v: số ngày lao động bình quân của một lao động trong năm (ngày) Tng: số ngày làm việc có thể huy động trong năm của một lao động nông thôn (ngày) Chỉ tiêu này nói lên trình độ sử dụng lao động theo ngày và qua đó... đến là lao động trong nhóm hộ nông kiêm với 3,11 lao động/ hộ và nhóm hộ phi nông nghiệp là 1,5 lao động/ hộ Trên cơ sở đó cho ta thấy được việc sử dụng lao động của các nhóm hộ là không hề giống nhau do đặc thù và tính chất công việc của mỗi nhóm ngành khác nhau Một mặt khác do có xu hướng chuyển dịch lao động trong nhóm hộ thuần nông sang nông kiêm và phi nông nghiệp của nên làm cho lao động của các... QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG -VIỆC LÀM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 1.1.1 Lao động 1.1.1.1 Khái niệm Lao động là hoạt động có mục đích của con người Lao động là hành động diễn ra giữa con người và giới tự nhiên Trong quá trình lao động, con người vận dụng sức tiềm tàng trong cơ thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những... những vật chất đó làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình Lao động chính là việc sử dụng sức lao động Sức lao động là yếu tố tích cực nhất hoạt động trong quá trình lao động, nó tác động và đưa các tư liệu lao động vào hoạt động để tạo ra sản phẩm Nếu coi sản xuất là một hệ thống gồm ba thành phần hợp thành: người lao động, quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hóa thì sức lao động là một trong . việc làm ở nông thôn rất cao. Làm thế nào để giải quyết việc làm cho lao động đặc biệt là lao động nông thôn là một câu hỏi lớn cần được quan tâm giải quyết. Tân Lộc là một xã thuộc huyện Lộc Hà, . việc làm ở nông thôn. Tỷ lệ thất nghiệp cả nước năm 2009 là 2,90%, ở khu vực thành thị là 4,60%, ở nông thôn là 2,25. Thời gian nông nhàn của lao động nông thôn cao, họ có khoảng 6 tháng nông nhàn nguồn lao động và giải quyết việc làm là cần thiết và rất quan trọng. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài: “ Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn xã Tân Lộc,

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan