Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế sau hội nhập WTO

99 269 1
Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế sau hội nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế tư nhân (KTTN) không chỉ có tiếng nói quyết định đến sức mạnh kinh tế của hầu hết quốc gia mà còn trở thành một lực lượng kinh tế có ý nghĩa chính trị toàn cầu. Sự phát triển của các nước trên thế giới nói chung và các nước đang phát triển nói riêng thường nhắc đến ba nguồn lực mà hầu hết các nước “hóa rồng” đã thực hiện, đó là: đầu tư nước ngoài, xuất khẩu và khu vực tư nhân trong nước. Nếu biết khai thác cả ba động lực này cân bằng và nhất là khu vực tư nhân thì nền kinh tế của các nước sẽ phát triển đáng kể, chống đỡ được các chấn động từ các nhân tố bên ngoài mà bản thân mỗi quốc gia không chủ động được nhất là khi nền kinh tế hội nhập cao, tính thích ứng càng đòi hỏi cao hơn và sức ép từ những biến động thị trường đòi hỏi ngày càng lớn hơn. Trong nhiều năm qua, mặc dù sức ép từ những chấn động bên ngoài rất lớn, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn phát triển chính là nhờ khu vực KTTN. Bởi vậy KTTN chiếm giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) hiện nay. Đặc biệt, KTTN Việt Nam có bước tiến triển mới trong quá trình hội nhập quốc tế khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trên con đường chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Sự tham gia vào tổ chức WTO đã đem lại cả những thuận lợi và thách thức đối với KTTN của Việt Nam. KTTN thành phố Huế không thể nằm ngoài vòng ảnh hưởng của hội nhập. Trong bối cảnh hội nhập trên, KTTN thành phố Huế vẫn còn nhiều yếu kém. Để khu vực kinh tế này phát huy các thuận lợi của WTO đem lại, chúng ta cần nghiên cứu thực trạng, đề ra giải pháp góp phần nâng cao khả năng hội nhập WTO tương xứng với tiềm năng của thành phố này. Thành phố Huế là thành phố trung tâm của tỉnh Thừa Thiên – Huế, với diện tích tự nhiên 71,68 km2, dân số trung bình năm 2011 là 342.550 người [10]. Thành phố Huế là Cố đô xưa thừa hưởng cảnh quan thiên nhiên thơ mộng với sông núi hữu tình, những di tích lịch sử cổ kính như Đại Nội, hệ thống lăng tẩm, chùa chiền...là lợi thế để phát triển các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ. Đồng thời, thành phố Huế là vùng chuyển tiếp của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, miền núi và đồng bằng ven biển nên có thể tiếp cận nhiều vùng nguyên liệu. Thành phố tập trung nhiều dân cư cả trung tâm và vùng huyện, thị xã kế cận - đây là thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời thị trường cung ứng nhân lực. Nơi đây tập trung gần 7 trường Đại học của cả khu vực miền Trung, chuyên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp ởthành phố. Nhiều năm qua, KTTN ở thành phố Huế có vai trò đặc biệt quan trọng: đóng góp hơn 55% GDP [11], giải quyết đa số việc làm,…góp phần đắc lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhiều công trình đầu tư xây dựng khách sạn, nhà hàng, siêu thị với quy mô lớn và hiện đại được hình thành, các đường phố chính đã phát triển thành các phố kinh doanh cao cấp với nhiều cửa hàng lớn và hiện đại phục vụ du khách và nhân dân… Tuy nhiên, nhìn lại thực tế có thể thấy những thành tựu KTTN đã đạt được vẫn chưa xứng tầm với tiềm năng vốn có của thành phố và những thuận lợi mà hội nhập mang lại. Vì vậy vấn đề cấp bách và nóng bỏng hiện nay chính là đánh giá được mức độ hội nhập WTO, đồng thời hướng đến những giải pháp nhằm tăng khả năng hội nhập của KTTN ở thành phố Huế.

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế nhân (KTTN) không chỉ có tiếng nói quyết định đến sức mạnh kinh tế của hầu hết quốc gia mà còn trở thành một lực lượng kinh tế có ý nghĩa chính trị toàn cầu. Sự phát triển của các nước trên thế giới nói chung và các nước đang phát triển nói riêng thường nhắc đến ba nguồn lực mà hầu hết các nước “hóa rồng” đã thực hiện, đó là: đầu nước ngoài, xuất khẩu và khu vực nhân trong nước. Nếu biết khai thác cả ba động lực này cân bằng và nhất là khu vực nhân thì nền kinh tế của các nước sẽ phát triển đáng kể, chống đỡ được các chấn động từ các nhân tố bên ngoài mà bản thân mỗi quốc gia không chủ động được nhất là khi nền kinh tế hội nhập cao, tính thích ứng càng đòi hỏi cao hơn và sức ép từ những biến động thị trường đòi hỏi ngày càng lớn hơn. Trong nhiều năm qua, mặc dù sức ép từ những chấn động bên ngoài rất lớn, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn phát triển chính là nhờ khu vực KTTN. Bởi vậy KTTN chiếm giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) hiện nay. Đặc biệt, KTTN Việt Nam có bước tiến triển mới trong quá trình hội nhập quốc tế khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trên con đường chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Sự tham gia vào tổ chức WTO đã đem lại cả những thuận lợi và thách thức đối với KTTN của Việt Nam. KTTN thành phố Huế không thể nằm ngoài vòng ảnh hưởng của hội nhập. Trong bối cảnh hội nhập trên, KTTN thành phố Huế vẫn còn nhiều yếu kém. Để khu vực kinh tế này phát huy các thuận lợi của WTO đem lại, chúng ta cần nghiên cứu thực trạng, đề ra giải pháp góp phần nâng cao khả năng hội nhập WTO tương xứng với tiềm năng của thành phố này. Thành phố Huếthành phố trung tâm của tỉnh Thừa Thiên – Huế, với diện tích tự nhiên 71,68 km 2 , dân số trung bình năm 2011 là 342.550 người [10]. Thành phố Huế là Cố đô xưa thừa hưởng cảnh quan thiên nhiên thơ mộng với sông núi hữu tình, những di tích lịch sử cổ kính như Đại Nội, hệ thống lăng tẩm, 1 1 chùa chiền là lợi thế để phát triển các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ. Đồng thời, thành phố Huế là vùng chuyển tiếp của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, miền núi và đồng bằng ven biển nên có thể tiếp cận nhiều vùng nguyên liệu. Thành phố tập trung nhiều dân cư cả trung tâm và vùng huyện, thị xã kế cận - đây là thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời thị trường cung ứng nhân lực. Nơi đây tập trung gần 7 trường Đại học của cả khu vực miền Trung, chuyên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp ởthành phố. Nhiều năm qua, KTTN thành phố Huế có vai trò đặc biệt quan trọng: đóng góp hơn 55% GDP [11], giải quyết đa số việc làm,…góp phần đắc lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhiều công trình đầu xây dựng khách sạn, nhà hàng, siêu thị với quy mô lớn và hiện đại được hình thành, các đường phố chính đã phát triển thành các phố kinh doanh cao cấp với nhiều cửa hàng lớn và hiện đại phục vụ du khách và nhân dân… Tuy nhiên, nhìn lại thực tế có thể thấy những thành tựu KTTN đã đạt được vẫn chưa xứng tầm với tiềm năng vốn có của thành phố và những thuận lợi mà hội nhập mang lại. Vì vậy vấn đề cấp bách và nóng bỏng hiện nay chính là đánh giá được mức độ hội nhập WTO, đồng thời hướng đến những giải pháp nhằm tăng khả năng hội nhập của KTTN thành phố Huế. Xung quanh vấn đề này cũng có nhiều nhà nghiên cứu như “Phát triển kinh tế nhân thành phố Huế - thực trạng và giải pháp” của TS.Trần Xuân Châu. Tuy nhiên chưa có ai đặt vấn đề nghiên cứu trực tiếp thành phố Huế trong vòng năm năm trở lại đây (sau khi Việt Nam hội nhập WTO). Vì thế chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển kinh tế nhân thành phố Huế sau hội nhập WTO” để nghiên cứu nhằm góp thêm được tiếng nói với những nhà nghiên cứu, những người hoạch định chính sách và những doanh nhân. Đề tài này của chúng tôi không trùng lặp với bất cứ đề tài nào. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích chung Trên cơ sở thực trạng phát triển, đi sâu đánh giá mức độ hội nhập của KTTN thành phố Huế sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của 2 2 WTO, từ đó tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của KTTN thành phố Huế. 2.2. Mục đích cụ thể - Hệ thống các vấn đề lý luận, thực tiễn về KTTN - Phân tích những khó khăn và thuận lợi khi Vệt Nam hội nhập WTO của khu vực KTTN thành phố Huế. - Đánh giá thực trạng và các vấn đề đặt ra trong sự phát triển KTTN thành phố Huế trong những năm gần đây (2007 - 2011) - Tập trung đánh giá mức độ hội nhập WTO của khu vực KTTN thành phố Huế từ 2007 - 2011 - Đưa ra phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển, nâng cao hơn nữa năng lực hội nhập WTO của KTTN thành phố Huế trong những năm tiếp theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các loại hình thuộc khu vực KTTN mà chủ yếu là: công ty cổ phần không có vốn nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh ngiệp nhân trên địa bàn thành phố Huế. Khảo sát và đánh giá tình hình hoạt động và mức độ hội nhập WTO của khu vực KTTN thành phố Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về không gian Địa bàn thành phố Huế 3.2.2. Về thời gian Nghiên cứu từ năm 2007 – 2011 Đề ra giải pháp từ năm 2012 – 2020 3.2.3. Về nội dung Nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế trong bối cảnh lịch sử - xã hội, xác định các quá trình, các động thái, xu hướng và các vấn đề về chính sách kinh tế - xã hội trong thực tiễn hội nhập WTO đặt ra. Từ đó kiến nghị các giải pháp thúc đẩy KTTN trên địa bàn phát triển tốt hơn. 3.2.4. Về phạm vi của đối tượng 3 3 Chủ yếu nghiên cứu thực trạng các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN (theo Luật Doanh nghiệp 2005). 4. Phương pháp nghiên cứu Mẫu nghiên cứu: Chọn 40 Doanh nghiệp 4.1. Phương pháp chung Trong quá trình nghiên cứu đề tài là phương pháp chung của chủ nghĩa Mác – Lênin: duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 4.2. Phương pháp cụ thể Ngoài ra, đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể, như: - Phương pháp phân tổ thống kê - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, phỏng vấn, điều tra 5. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển KTTN trong thời kỳ hội nhập WTO Chương 2: Thực trạng phát triển KTTN thành phố Huế từ 2007- 2011 Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển KTTN thành phố Huế 4 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO 1.1. Lý luận về kinh tế nhân 1.1.1. Quan niệm, vai trò và xu hướng phát triển KTTN 1.1.1.1. Quan niệm và các cách tiếp cận về kinh tế nhân Đối với các nền kinh tế dựa trên chế độ hữu về liệu sản xuất, trong các tác phẩm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin chúng ta không bắt gặp được thuật ngữ KTTN mà chỉ gặp các thuật ngữ như: sở hữu nhân, sở hữu nhân bản chủ nghĩa (TBCN), chế độ chiếm hữu nhân TBCN… Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ hữu và của nhà nước” [13], Ăng-ghen đã chứng minh rằng: tổ chức kinh tế của gia đình cá thể chính là loại hình đơn vị kinh tế đầu tiên dựa trên chế độ sở hữu nhân trong lịch sử. Có thể nói sở hữu nhân là nguyên nhân làm nảy sinh KTTN vì đơn vị kinh tế dựa trên chế độ sở hữu nhân, một khi nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội sẽ trở thành đơn vị sản xuất và trao đổi hàng hóa. Hiện nay các quốc gia có rất nhiều cách hiểu khác nhau về KTTN. Đối với Việt Nam, KTTN dần dần được hình thành trong cả lý luận và thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước. KTTN là một loại hình kinh tế phát triển dựa trên sở hữu nhân về toàn bộ các yếu tố sản xuất (cả vô hình và hữu hình) được đưa vào sản xuất kinh doanh. Nó hoàn toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cụ thể là: tự chủ về vốn, tự chủ về quản lý, tự chủ về phân phối sản phẩm, tự chủ lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô, phương hướng sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước pháp luật của Nhà nước. Khu vực kinh tế nhân là khu vực kinh tế bao gồm những đơn vị được tổ chức dựa trên sở hữu nhân [15]. Việt Nam cũng có những cách hiểu khác nhau về phạm vi của KTTN: Cách hiểu thứ nhất: 5 5 − Khu vực KTTN gồm các doanh nghiệp nhân (DNTN) trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài dưới dạng liên doanh. Các DNTN trong nước bao hàm cả các hợp tác xã nông nghiệp và các doanh nghiệp phi nông nghiệp. Việc hiểu khu vực KTTN theo nghĩa rộng như vậy tạo cơ sở đánh giá hết tiềm năng của KTTN đối với phát triển kinh tế Việt Nam, song lại gặp khó khăn trong thống kê, khi muốn tách bạch phần vốn góp của Nhà nước trong các công ty cổ phần, cũng như trong các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài. Hơn nữa theo cách phân biệt này, việc phân tích đôi khi sẽ gặp khó khăn, bởi không phải tất cả các bộ phận trong khu vực KTTN đều được Nhà nước đối xử như nhau. Các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài nhìn chung luôn nhận được những điều kiện thuận lợi hơn các DNTN trong nước, cũng như công ty trách nhiệm hữu hạn, hộ kinh doanh cá thể [7]. − Khu vực KTTN bao gồm các loại hình DNTN trong nước, nhưng không bao hàm hộ kinh doanh cá thể. Cách hiểu này bộc lộ nhiều hạn chế. Tuy nhiên, các số liệu thống kê của Việt Nam thường theo cách phân loại này [7]. Cách hiểu thứ hai: Quan điểm của KTTN qua các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc: − Theo quan điểm của Đảng ta thể hiện trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: Việc hiểu KTTN gắn liền với khái niệm thành phần kinh tế (TPKT). Trong nền kinh tế của nước ta theo quan niệm lúc đó có 6 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế bản nhân; kinh tế bản nhà nước có vốn đầu nước ngoài. Lần đầu tiên KTTN được nhận dạng đích thực: “KTTN là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, phát triển KTTN là vấn đề chiến lược lâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), góp phần quan trọng nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế” [4, tr.26 - 27]. Hộ kinh doanh cá thể là hình thức tồn tại của thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, dựa trên sở hữu nhân nhỏ về liệu sản xuất. Hình thức này chủ yếu sử dụng lao động trong gia đình, việc sử dụng lao động làm thuê không thường xuyên. Hộ kinh doanh cá thể là đơn vị kinh tế độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất và tự chịu trách nhiệm về mọi kết quả tài chính của mình [4]. 6 6 Các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN là doanh nghiệp nhân (DNTN), công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), công ty cổ phần (CTCP), công ty hợp danh (CTHD). Các loại doanh nghiệp này là hình thức tồn tại của thành phần kinh tế bản nhân, dựa trên sở hữu nhân lớn về liệu sản xuất [4]. − Theo quan điểm của Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X: việc hiểu thêm KTTN tiếp tục gắn liền với khái niệm thành phần kinh tế. Đảng ta xác định có 5 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước (KTNN), kinh tế tập thể (KTTT) , KTTN ( cá thể, tiểu chủ, bản nhân), kinh tế bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu nước ngoài. KTTN gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, bản nhân, được xác định có vai trò quan trọng, là động lực của nền kinh tế [5] và cần thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp [5, 83-84]. Trong cơ cấu thành phần kinh tế phần “nhiệm vụ, phương hướng phát triển kinh tế -xã hội 5 năm 2006-2010” của Đại hội X có quan niệm: “không phân biệt thành phần kinh tế, phù hợp với các cam kết quốc tế của nước ta”[5, tr.231]. Trong Văn kiện này cũng có vấn đề cần chú ý: ngay trong các hợp tác xã kiểu mới cũng cần đa dạng hóa các hình thức sở hữu (có sở hữu pháp nhân, thể nhân): “…ở đây,ngay trong loại hình kinh tế tập thểvẫn còn có phần sở hữu KTTN. Mặt khác, cần khuyến khích phát triển các doanh nghiệp lớn của nhân, các tập đoàn KTTN có nhiều chủ sở hữu với hình thức công ty cổ phần…” và “khuyến khích nhân mua cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước, tham gia đầu vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng của nền kinh tế” [5, tr.236 - 237]. Trên thế giới, trước khi hình thành khu vực kinh tế nhà nước, KTTN giữ vị trí độc tôn trên thị trường và thường đồng nhất với kinh tế thị trường. Chính vì vậy, nói đến kinh tế thị trường bao giờ cũng nói đến KTTN và trong các tài liệu, sách báo thường chỉ đề cập tới bản chất của KTTN đó là sở hữu nhân. Khu vực kinh tế nhà nước do nhà nước sở hữu nên nhà nước có thể chi phối và kiểm soát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khu vực KTTN là phần còn lại ngoài khu vực Nhà nước. Sự phân chia như vậy chủ yếu dựa trên tiêu chí sở hữu liệu sản xuất hoặc vốn. Trong nền kinh tế hỗn hợp hiện nay, sự đan xen sở hữu giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực KTTN hiện nay làm cho sự phân loại thêm phức tạp. Trong các công ty sở hữu hỗn hợp, khu vực KTTN được xác định dựa vào tỷ lệ vốn khống chế thuộc về nhân. Tỷ lệ vốn 7 7 khống chế này tùy vào điều kiện mỗi nước và có thể dao động từ 18 - 40%, không nhất thiết phải trên 50% [21]. Tóm lại có thể quan niệm: KTTN là khu vực kinh tế, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế bản nhân, dựa trên sở hữu nhân về liệu sản xuất và các nguồn lực đầu vào khác của nhân, tồn tại dưới hình thức DNTN, CTCP, CTTNHH và hộ kinh doanh cá thể. 1.1.1.2. Vai trò của kinh tế nhân 1.1.1.2.1. Huy động ngày càng nhiều nguồn vốn trong xã hội cho đầu vào sản xuất kinh doanh Số lượng doanh nghiệp và hộ gia đình cá thể gia tăng phản ánh khả năng huy động vốn đầu trong dân cư cho đầu phát triển sản xuất kinh doanh của khu vực KTTN là rất lớn. Yếu tố tích cực này đặc biệt rõ nét khi “Luật Doanh nghiệp 2005” được thực thi. Nếu năm 2007 có 40.468 DNTN thì đến 31/12/2010 có 48.009 DNTN đăng kí hoạt động. Xét trong cơ cấu doanh nghiệp của nền kinh tế, năm 2007 số doanh nghiệp của khu vực KTTN chiếm 90,28% và DNNN chỉ chiếm 2,24% trong tổng số doanh nghiệp thì đến năm 2010, DN thuộc khu vực KTTN chiếm đến 92,29% và DNNN chỉ chiếm khoảng 1,13% trong tổng số doanh nghiệp [12]. Mức vốn đăng kí trung bình trên một doanh nghiệp đang có xu hướng tăng lên. Tốc độ tăng vốn diễn ra mạnh làm tỷ trọng vốn đầu của DNTN trong nước liên tục tăng nhưng vẫn còn chậm. Thông qua hoạt động của khu vực KTTN, nguồn vốn trong dân đang dần được sử dụng hiệu quả, thúc đẩy quy mô đầu của nền kinh tế. Năm 2008 tổng vốn đầu vào khu vực KTTN là 217.034 tỷ đồng, chiếm 35,2% tổng vốn đầu toàn xã hội, đóng góp 40,37% GDP toàn quốc. Đến năm 2011 tổng vốn đầu vào khu vực KTTN là 309.390 tỷ đồng, chiếm 35,2% tổng vốn đầu toàn xã hội, đóng góp 42,78% GDP toàn quốc [12]. Như vậy, mặc dù tỷ trọng vốn đầu vào khu vực KTTN không thay đổi trong tổng vốn đầu hội trong giai đoạn 2008 - 2011 nhưng vẫn đóng góp nhiều hơn vào GDP toàn quốc, chứng tỏ KTTN ngày càng sử dụng vốn có hiệu quả hơn. 1.1.1.2.2. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Việt Nam hằng năm có thêm khoảng 1,2 - 1,4 triệu người đến độ tuổi lao động, ngoài ra số lượng lao động nông nghiệp có nhu cầu chuyển sang làm việc 8 8 trong các ngành phi nông nghiệp cũng đáng kể. Trên phương diện này, đóng góp của khu vực KTTN không thể phủ định được. Sự phát triển của KTTN đã tạo khả năng thu hút một lượng lớn lao động trong xã hội. Khu vực này đã đang và sẽ là nguồn cung cấp to lớn về việc làm mới cho xã hội, chính việc tạo thêm việc công ăn việc làm mới cho các ngành phi nông nghiệp tạo thêm cơ hội cho nông nghiệp phát triển, mở rộng thị trường thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất lao động và sức cạnh tranh trong nền kinh tế, góp phần nâng cao đời sống của mọi tầng lớp nhân dân. Trong giai đoạn 2007 - 2011, khu vực KTTN giải quyết 800 nghìn lao động/năm, chiếm 50% số lao động tăng thêm của cả nước [3, tr.7]. Bên cạnh tạo ra một khối lượng việc làm lớn, một đóng góp có ý nghĩa không nhỏ của các cơ sở KTTN là đào tạo bồi dưỡng và nâng cao tay nghề cho người lao động đến làm tại các doanh nghiệp. Hình thức đào tạo linh hoạt, đa dạng và mang lại hiệu quả cao. 1.1.1.2.3. Kinh tế nhân đóng góp ngày càng lớn trong GDP Năm 2008 khu vực KTTN chỉ chiếm 40,37% GDP thì đến năm 2011 khu vực này chiếm tới 42,78 % GDP [12]. Điều này chứng tỏ sự lớn mạnh của khu vực nhân trong hầu hết các lĩnh vực và ngày càng đóng góp vị trí quan trọng trong GDP cả nước. Ngoài ra mức đóng góp của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khu vực KTTN cũng khác nhau, sản xuất công nghiệp mức đóng góp thấp nhất, thương mại dịch vụ tương đối cao. Tuy nhiên, mức tăng của sản xuất tăng mạnh trong khi đó chững lại lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Chứng tỏ trong giai đoạn tới khu vực KTTN sẽ đầu nhiều hơn vào công nghiệp. 1.1.1.2.4. Tạo nguồn bổ sung vào ngân sách nhà nước. Các doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN trong nước đóng góp khoảng 1/6 nguồn thu ngân sách nhà nước. Năm 2007 các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nước đóng góp 9,87% thu ngân sách nhà nước thì năm 2010 con số này là 12,53%, tăng 2,66% [12]. Điều này đã tạo khả năng đóng góp của khu vực kinh tế này vào ngân sách nhà nước. Ngoài đóng góp vào ngân sách nhà nước, một phần không nhỏ các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp còn tích cực tham gia và có đóng góp đáng kể vào 9 9 xây dựng các công trình văn hóa, trường học, đường giao thông nông thôn, nhà tình nghĩa và những đóng góp phúc lợi xã hội khác. Sức mạnh của KTTN làm tăng hiệu quả công tác thu thuế. Mặc dù đóng góp trực tiếp vào nguồn thu ngân sách nhà nước của doanh nghiệp nhà nước, hộ kinh doanh cá thể trong thời gian qua đã tăng lên đáng kể song nhìn chung vẫn chưa xứng với tốc độ phát triển của khu vực kinh tế này. 1.1.1.2.5. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu Một trong những nội dung quan trọng trong quá trình CNH - HĐH đất nước là cơ cấu nền kinh tế theo hướng tiến bộ về khoa học công nghệ trong cơ cấu ngành và thành phần kinh tế nhằm giải phóng sức sản xuất, nâng cao nội lực từng bước hòa nhập kinh tế quốc tế. Để xây dựng và phát triển một nền kinh tế ổn định, vững chắc, tốc độ phát triển nhanh đòi hỏi cần giải quyết mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động có sự đóng góp của KTTN, góp phần nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu tổng thể của nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng tham gia của khu vực KTTN vào các lĩnh vực kinh doanh thay đổi đáng kể, phần lớn các doanh nghiệp tham gia vào các ngành thương mại, dịch vụ, công nghiệp đến nông lâm thủy sản. KTTN đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ. Bên cạnh thực hiện sản xuất đồng bộ sản phẩm hàng hóa xuất khẩu KTTN còn tham gia nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu. Chất lượng nhiều mặt hàng đã tăng góp phần đẩy lùi sự xâm nhập của hàng nhập ngoại. Một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của nước ta: thủy sản, thủ công mỹ nghệ…đều do KTTN sản xuất. Ngoài ra KTTN còn chiếm tỷ trọng đáng kể trong xuất khẩu may mặc và đồ da. Đây là hai ngành công nghiệp khá quan trọng của nước ta có kim ngạch xuất khẩu lớn. Điều đó thể hiện sự đóng góp to lớn của KTTN vào xuất khẩu. 1.1.1.2.6. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, quan hệ hàng hóa tiền tệ thực sự hình thànhphát triển các doanh nghiệp tự do cạnh tranh trên thị trường kể cả đầu 10 10 [...]... cạnh tranh của hàng hóa 30 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTTN THÀNH PHỐ HUẾ SAU HỘI NHẬP WTO 2.1 Bối cảnh hội nhập WTO của thành phố Huế 2.1.1 Đặc điểm địa bàn thành phố Huế 2.1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Thành phố Huếthành phố nằm miền trung, có tọa độ địa lí: 16 -16,80 0 vĩ Bắc và 107,8 -108,200 kinh Đông Thành phố Huế nằm vị trí trung tâm của đất nước, trên trục Bắc- Nam... trong quá trình phát triển kinh tế của mình đều xác định phát triển KTTN là một nhiệm vụ quan trọng, KTTN có vai trò lớn đối với sự phát triển kinh tế chung của quốc gia Các nước đều chủ trương tiếp tục đẩy mạnh phát triển khu vực KTTN, chủ động đón nhận toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là ngành công nghiệp; phát triển kinh tế tri thức, phát triển các tập đoàn kinh tế đủ sức giữ vững... thể ứng dụng cho phát triển KTTN thành phố Huế sau hội nhập WTO Thứ nhất: các cơ quan có thẩm quyền thành phố Huế quan tâm nhiều hơn đến các nhiệm vụ phát triển KTTN: lập ban chỉ đạo phát triển KTTN, TP Huế cần tạo điều kiện các công trình nghiên cứu KTTN được tiến hành Thứ hai: cần đa dạng hóa trong công việc đăng ký kinh doanh, ngoài đăng ký trực tiếp tại phòng kinh doanh, cần mở thêm hình thức... đầu Ba là, phát triển KTTN là một trong những nhiệm vụ quan trọng, vì vậy thành phố đã lập Ban chỉ đạo nghiên cứu phát triển KTTN Từ đó nhiều công trình nghiên cứu phát triển kinh tế nhân được tiến hành Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt bằng sản xuất Hiện nay thành phố đã triển khai một số cụm công nghiệp vừa và nhỏ Thành lập các hiệp hội như: Hiệp hội Công thương thành phố; ... quát phát triển KTTN thành phố Huế( 2007- 2011) 2.2.1 Tăng nhanh về số lượng, đa dạng hóa về loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh KTTN đã bắt đầu phát triển sau khi Việt Nam đổi mới nền kinh tế (1986 ), và trở thành một lực lượng kinh tế đầu thập kỉ 90 (thế kỷ XX).KTTN có nhiều nguồn lực để tăng nhanh về số lượngkhi Việt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế Đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập WTO, ... Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1060km, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm trung bộ với các trung tâm kinh tế đang phát triển nhanh như khu khuyến khích phát triển kinh tế - thương mại Chân Mây, thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), khu công nghiệp Dung Quất (Quảng Ngãi),…có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối dễ dàng với thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành khác... thức và mức độ khác nhau Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở, mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế, gia nhập trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế, các định chế kinh tế - tài chính quốc tế và tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu Đó cũng là quá trình loại bỏ dần các rào cản trong thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế để tạo điệu kiện thuận... 1.1.1.3.2 Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế nhân, trở thành một trong những động lực của nền kinh tế Kinh tế nhân trước hết phải có mặt trong tất cả các lĩnh vực, các nghành các vùng, tuy nhiên trong thời kỳ công nghiệp hóa KTTN ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP Lực lượng làm kinh tế nhân sẽ rất đông đảo, bao gồm các tầng lớp nhân dân (có thể gọi khu vực này là... sức ép nâng cao hiệu quả kinh doanh Các DNTN đã làm tăng tính mềm dẻo, linh hoạt vốn rất hạn chế các DNNN và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Nền kinh tế hoạt động năng động có hiệu quả hơn 1.1.1.3 Xu hướng phát triển kinh tế nhân 1.1.1.3.1 Sự cân đối lại giữa hai khu vực: kinh tế nhà nước và kinh tế nhân Đầu những năm 90 (thế... chất lượng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tếphát triểnhội của đất nước trên các mặt: tạo công ăn việc làm, tăng vốn đầu phát triển, mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy phát triển các thị trường, đổi mới − kinh tế và hành chính Mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam Mở rộng thị trường tiêu thụ và thi trường các . niệm thành phần kinh tế (TPKT). Trong nền kinh tế của nước ta theo quan niệm lúc đó có 6 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; . VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO 1.1. Lý luận về kinh tế tư nhân 1.1.1. Quan niệm, vai trò và xu hướng phát triển KTTN 1.1.1.1. Quan niệm và các cách tiếp cận về kinh. đặt ra trong sự phát triển KTTN ở thành phố Huế trong những năm gần đây (2007 - 2011) - Tập trung đánh giá mức độ hội nhập WTO của khu vực KTTN ở thành phố Huế từ 2007 - 2011 - Đưa ra phương

Ngày đăng: 10/04/2014, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng

  • Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại

  • Cấp thứ tư 4: Các Ủy ban và Cơ quan

  • NHỮNG CAM KẾT WTO CỦA VIỆT NAM

    • 1.3. Cam kết về điều kiện và thủ tục cấp phép trong các ngành dịch vụ:

    • 1.4. Cam kết về hình thức đầu tư (hiện diện thương mạivà điều kiện góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan