quản lý sử dụng đất lâm nghiệp và lâm sản ngoài gỗ ở xã Hồng Trung huyện A Lưới

10 575 0
quản lý sử dụng đất lâm nghiệp và lâm sản ngoài gỗ ở xã Hồng Trung huyện A Lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ HỒNG TRUNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngô Tùng Đức, Hồ Đắc Thái Hoàng, Nguyễn Thị Hồng Mai, Nguyễn Văn Bình Trường Đại học Nông Lâm Huế TÓM TẮT Mối quan hệ giữa sự thay đổi của hệ thống tài nguyên sinh kế của cộng đồng chịu sự chi phối tác động của nhiều nhân tố bao gồm kinh tế hội điều kiện tự nhiên. Các công cụ tiếp cận khung sinh kế bền vững đã được nghiên cứu này sử dụng để phân tích việc sử dụng quản nguồn tài nguyên này. Kết quả nghiên cứu phát hiện được rằng, cùng với sự tác động của hệ thống chính sách đầu tư, cộng đồng người dân đã có sự thay đổi thích nghi phù hợp tương ứng với từng giai đoạn phát triển. Diện mạo sinh kế hệ thống sản xuất dựa trên nền tảng sử dụng tài nguyên rừng đấtsự chuyển biến rõ nét. Trên góc độ tài nguyên rừng, lâm sản ngoài gỗ đã đóng vai trò khá quan trọng trong cuộc sống của người dân địa phương từ trước cho đến nay, người dân đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng. Tuy nhiên việc khai thác sử dụng theo hướng bảo tồn phát triển bền vững vẫn chưa được quan tâm từ cả 2 góc độ người dân chính quyền địa phương. Từ góc độ tài nguyên đất, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước các tổ chức phi chính phủ việc sử dụng phát triển tài nguyên đất đã có thay đổi đáng kể. Cơ cấu cây trồng có năng suất giá trị kinh tế thấp đã dần được thay thế. Đặc biệt hoạt động sử dụng đất cho sản xuất lâm nghiệp đã có bước khởi sắc rõ nét sau hoạt động quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp. Những điều này đã nói lên được sự lựa chọn thích ứng của hộ gia đình cộng đồng trong quản sử dụng tài nguyên. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ những hạn chế cần phải được giải quyết, trong đó năng lực nhận thức của người dân cũng như vai trò của các bên liên quan đáng được quan tâm. Từ khóa: Giao đất, lâm sản ngoài gỗ, năng lực thích ứng, người Pa Cô, quy hoạch sử dụng đất, nguồn lực sinh kế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Người dân miền núi đã có cơ hội tiếp cận đến rừng đất rừng cho việc thực hiện các hoạt động sản xuất sinh kế từ rất lâu. Sự phát triển của hội sinh kế của con người đòi hỏi phải tác động sử dụng đến tài nguyên nói chung, đặc biệt là tài nguyên rừng đất rừng. Những hoạt động này làm tài nguyên rừng đất rừng Việt nam suy thoái không thể phát huy tiềm năng sản xuất trong nhiều năm trước 1990. Các hoạt động chính trong lĩnh vực lâm nghiệp giai đoạn này là khai thác rừng tự nhiên. Đất trống đồi núi trọc chưa được người dân địa phương nhận thức là nguồn tài nguyên quan trọng cho việc tái sinh phục hồi rừng để nâng cao độ che phủ, tạo thu nhập cho cộng đồng hộ gia đình. Song song với sự phát triển của hệ thống hội, các chính sách phát triển cộng đồng cư dân miền núi nói chung lâm nghiệp nói riêng cũng được phát triển hoàn thiện từng bước. Tuy nhiên trong lĩnh vực lâm nghiệp, đến đầu những năm 1990 những hệ thống chính sách hỗ trợ cách tiếp cận mới mới được phát triển. Những nguyên cơ bản được cân nhắc trong giai đoạn này là việc chuyển từ nền lâm nghiệp truyền thống sang nền lâm nghiệp hội thông qua việc đẩy mạnh hoạt động giao đất rừng, quan tâm đến quyền lợi ích của hộ gia đình cộng đồng. Đồng thời chuyển từ sự quản tập trung lập kế hoạch của nhà nước sang hình thức phân quyền quản lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng hộ gia đình cư dân địa phương. Đặc biệt là việc chuyển từ việc khai thác sử dụng rừng tự nhiên sang việc tạo rừng, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học; cũng như nâng cao năng lực hiệu quả của các cơ quan lâm nghiệp từ trung ương đến địa phương đã được triển khai thực hiện. Tuy nhiên trong bối cảnh sự phát triển của hệ thống chính sách, sự thay đổi về hệ thống tài nguyên thì việc sử dụng các sản phẩm từ rừng tự nhiên sản xuất trên đất lâm nghiệp của cộng đồng người dân vùng đồi núi chịu sự chi phối của nhiều nhân tố trên tất cả các phương diện về điều kiện tự nhiên, nguồn lực hội, nguồn lực về tài chính vật chất, cũng như nguồn nhân lực của gia đình. Việc nghiên cứu mối quan hệ này để xác định bản chất của sự thay đổi thích ứng của cộng đồng người dân đòi hỏi phải có cách nhìn toàn diện sâu rộng, mà điều này vẫn chưa được xem xét một cách tỷ mỷ trong các nghiên cứu cho các cộng đồng miền núi Thừa Thiên Huế nói chung Hồng Trung nói riêng, nơi mà điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế hội có những đặc thù rất riêng phần nào đang phải đối phó với những khó khăn; các nguồn lực về sinh kế thấp ràng buộc bởi những đặc điểm văn hoá vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu. Đó cũng là cơ sở quan trọng mà nghiên cứu này sử dụng để xây dựng ý tưởng sử dụng phương thức tiếp cận khung phân tích sinh kế bền vững để nghiên cứu đánh giá về việc thích ứng của người dân Hồng Trung trong việc quản sử dụng tài nguyên rừng đất rừng. Nghiên cứu này tập trung giải quyết 3 mục tiêu cơ bản sau: - Đánh giá khái quát nguồn lực liên quan đến sinh kế của người dân cộng đồng đứng trên phương diện phát triển nông lâm nghiệp. - Đánh giá mối quan hệ giữa nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ (LSNG) với sinh kế của hộ gia đình các vấn đề liên quan đến phát triển bảo tồn nguồn tài nguyên này. - Phân tích diễn biến cũng như các lựa chọn trong sử dụng đất lâm nghiệp của cộng đồng hộ gia đình trong bối cảnh sự thay đổi của hệ thống tài nguyên, chính sách tác động của cơ chế thị trường. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Tiến trình, nội dung phương pháp nghiên cứu Dựa trên mục tiêu nghiên cứu đã được xác định, tiến trình, nội dung phương pháp để thực hiện nghiên cứu này được mô hình hoá sơ đồ 1. 2.2. Phân tích số liệu Nghiên cứu này sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng để phân tích số liệu. Phân tích thống kê mô tả sẻ được áp dụng để đánh giá các giá trị sự thích hợp của các nhân tố trong nội dung nghiên cứu. Các kết quả sẽ được thể hiện dưới dạng các bảng, biểu đồ các dạng thông tin định tính khác. Đặc biệt việc sử dụng cách tiếp cận đa nhân tố sẽ được cận nhắc áp dụng trong quá trình phân tích thảo luận các kết quả thu được. Tiến trình Nội dung Phương pháp Đi hiện trường Thôn 1 Thôn 2 Thôn n - T ng quan các nghiên c ứ u đ ã được tiến hành trước đây liên quan đến chủ để nghiên cứu - Th o lu n v i lãnh đ o thôn - Sử dụng ma trận tiêu chí để lựa ch n - Nghiên c ứu về các nguồn lực tự nhiên hội Tư liệu hoá - Làm vi ệ c v i lãnh đ o thôn - Xác đ ị nh tiêu chí ch n m u - Thu th p s li ệ u th ứ c p - Tổng hợp thảo luận - T ng h p các thông tin tư các báo cáo - Khảo sát thực tế - Ph ng v n - Nghiên c ứu về l ư ợc sử các vấn đề liên quan đến sinh kế cộng đồng hộ gia đình - Nghiên cứu các chính sách, dự án liên quan đến sinh kế quản tài nguyên - Th o lu n nhóm - Khảo sát thực tế - Phỏng vấn - Hội thảo với các bên liên quan - Xác đ ịnh mối quan hệ giữa sinh kế hộ gia đình với tài nguyên LSNG - Đánh giá thực trạng sử dụng quản đất lâm nghiệp của hộ gia đình cũng như các yếu tố ảnh hưởng. H i th o c p - Báo cáo kết quả nghiên cứu - Thu nhận các góp ý của các bên liên quan - Xác định các vấn đề chính cần chỉnh sửa - Vi ết báo cáo t ương ứng với từng nội dung nghiên cứu - H p thôn, h i th o c p các bên liên quan để: + Trình bày kết quả nghiên cứu + Thảo luận nhóm - T ng h p, ki ể m tra, x ử s liệu viết báo cáo Hoàn thi ệ n báo cáo cuối cùng Sơ đồ 1. Tiến trình, nội dung phương pháp nghiên cứu III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1. Khái quát đặc điểm nguồn lực tự nhiên kinh tế - hội khu vực nghiên cứu Là một vùng núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, Hồng Trung nằm về phía Tây Bắc cách trung tâm thị trấn A Lưới khoảng 13km. Toàn tổ chức thành 6 thôn: Ta ay, A Niêng, Lê Triêng 1, Lê Triêng 2, Ta Đụt, với tổng diện tích tự nhiên là 6.791ha. Độ cao trung bình địa hình của khoảng 500m so với mặt nước biển, trải dài dọc theo đường Quốc lộ 49B (đường Hồ Chí Minh), đồi núi chiếm 94,45% diện tích đất tự nhiên toàn xã. Địa hình lòng chảo, cao dần về phía Đông Bắc Tây Nam bị chia cắt bởi 7 con suối nhỏ, chảy vào sông Alin, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thuỷ lợi hệ thống nước tự chảy. Đặc biệt hai dãy núi lớn Co Bung Tiên Công tạo một thung lũng dài hẹp, dân cư tập trung chủ yếu dọc tuyến đường 49B. (UBND huyện A Lưới, 2004). Theo thông tin cung cấp của UBND huyện A lưới (2004), có 5 loại đất chính tại địa bàn Hồng Trung: Đất vàng nhạt trên đất cát (Fp), 5.676ha); Đất phù sa không được bồi đắp hàng năm (Pk), 667ha; Đất feralit đỏ vàng trên đất sét (Fe), 210ha; Đất nâu vàng trên dốc tụ (F), 186ha; mặt nước sông suối, 32ha. Cư dân định cư thành cụm tại Hồng trung từ năm 1976 do sự di chuyển của nhóm ngưới Pakô du canh du cư dọc biên giới Lào – Việt theo chính sách định canh định cư. Hiện nay, toàn có 362 hộ, 1.719 khẩu 783 lao động. Trong đó người dân tộc Pakô có 352 hộ, 1.423 nhân khẩu, chiếm 99% dân số của xã. Mặc dù theo đánh giá chung của UBND huyện, tình hình đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện đi lên, tình trạng đói giáp hạt triền miên không còn diễn ra. Tỷ lệ hộ nghèo của vẫn còn tương đối cao, chiếm 62,5% tổng số hộ trong (Nghèo: 234 hộ; TB: 110 hộ; Khá: 26 hộ). (UBND Hồng Trung, 2006). Kinh tế hộ của đồng bào chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (chiếm 95% tổng số hộ). Thế mạnh của là điều kiện tự nhiên đất đai phù hợp cho phát triển trồng trọt chăn nuôi, diện tích đất lâm nghiệp lớn có thể trồng cây đặc sản phát triển trồng cây công nghiệp, rừng kinh tế. Song do việc bố trí cơ cấu cây trồng chưa hợp lí, thiếu trình độ canh tác trong trồng trọt chăn nuôi, sản xuất mang tính tự cung tự cấp. Bình quân lương thực đầu người của Hồng Trung thấp so với các trong huyện A Lưới (243,8kg/người/năm). Thu nhập chính của người dân chủ yếu từ cây sắn, chuối, ngô; một số hộ có thu nhập từ cà phê, nuôi cá chăn nuôi bò để giải quyết cuộc sống hàng ngày, ngoài ra đồng bào hầu như không có nguồn thu nhập nào khác cho nên mức thu nhập của các hộ nhìn chung chưa cao (1.950.000đ/người/năm). Một số đặc trưng về tỷ lệ hộ lao động được thể hiện chi tiết biểu đồ 1 (UBND Hồng Trung, 2006). 3.2. Mối quan hệ giữa tài nguyên lâm sản ngoài gỗ (LSNG) với cuộc sống của người dân 3.2.1. Tầm quan trọng của LSNG đối với cuộc sống thu nhập của hộ gia đình 93.9 1.1 3.9 1.1 95.2 0.8 3.3 0.6 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 Hộ nông, ngư nghiệp Hộ tiểu thủ công nghiệp Hộ dịch vụ, thương mại Hộ khác Loại hộ T ỷ lệ ( % ) Tỷ lệ hộ Tỷ lệ lao động Biểu đồ 1. Đặc thù lao động Hồng Trung Kể từ ngày định cư cho đến nay, cuộc sống sản xuất của người dân có những chuyển biến nhất định từ trồng trọt đến chăn nuôi cũng như mức độ phụ thuộc cuộc sống của họ vào rừng. Có thể khái quát sự thay đổi mức độ đóng góp của các nguồn sinh kế đó thông qua biểu đồ 2 3. Qua biểu đồ 3 cho thấy, cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình các giai đoạn khác nhau cũng có những thay đổi nhất định. Trong đó nguồn thu từ trồng trọt vẫn chiếm tỷ lệ cao từ 50 - 60% tổng thu nhập. Nguồn thu từ các LSNG cũng chiếm tỷ lệ khá cao giai đoạn khi người dân mới định cư về đây, chiếm 40% trong cơ Biểu đồ 2. Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình Biểu đồ 3. Vai trò của các nhóm LSNG cấu thu nhập của hộ gia đình. Bởi vì giai đoạn này, do sản xuất chưa phát triển nên nguồn lương thực, thực phẩm từ nương rẫy vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu thiết yếu của họ, hơn nữa thói quen phụ thuộc vào tài nguyên có sẳn vẫn tồn tại trong phần lớn bộ phận người dân, nên việc thu hái các sản phẩm từ rừng là một giải pháp sinh tồn. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người dân đã có nhiều cơ hội lựa chọn trong phát triển sản xuất để cung cấp cho hoạt động sống của mình, trong khuôn khổ chính sách quản hạn chế khai thác của nhà nước (1990), LSNG chiếm khoảng 10% tổng thu nhập hộ gia đình. Vậy, LSNG đã vẫn đang cung cấp lương thực, thực phẩm khi cần thiết trong điều kiện thiếu chợ trong các thời điểm đói giáp hạt của người dân Hồng Trung. 50 10 40 55 20 25 60 30 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ % 1976 1990 2006 Năm Trồng trọt Chăn nuôi LSNG 0 1 2 3 4 5 6 Năm Mức độ q uan trọng Chăn nuôi 1 5 Dược liệu 3 2 Làm nhà 4 3 Lương thực, t hực phẩm 5 4 Thủ công mỹ nghệ 2 2 1976 2006 Kết quả điều tra cho thấy, LSNG đóng vai trò quan trọng đối với người dân sống gần rừng như Hồng Trung. Tuy nhiên mức độ quan trọng của từng nhóm LSNG đối với các hộ gia đình cộng đồng cũng có sự khác nhau tương ứng với từng thời điểm. Điều đó phụ thuộc vào nhiều tiêu chí, chẳng hạn như: giá trị bán tiền mặt cho gia đình, giá trị sử dụng cho gia đình, mức độ khó trong khai thác, thời gian khai thác trong năm, giai đoạn khi trử lượng còn nhiều so với hiện tại… Qua biểu đồ 4 cho thấy sự thay đổi đáng kể về tầm quan trọng của nhóm sản phẩm phục vụ chăn nuôi giai đoạn năm 1976 hiện tại. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với sự phát triển trong lĩnh vực chăn nuôi hiện tại của các hộ gia đình cộng đồng. Chăn nuôi hiện tại đã được người dân chú ý đầu tư phát triển, nó là nguồn thu nhập khá chính về tiền mặt cho gia đình. Sau sản phẩm phục vụ chăn nuôi là nhóm lương thực, thực phẩm. Mức độ quan trọng của nhóm dùng làm vật liệu làm nhà cây dược liệu phần nào thấp hơn trước. Trong khi đó các vật liệu làm thủ công mỹ nghệ vẫn giữ nguyên tầm quan trọng trong cuộc sống gia đình. 3.2.2. Thực trạng quản lý, sử dụng phát triển tài nguyên LSNG Qua thảo luận nhóm đã xác định được thực trạng quản lý, sử dụng phát triển nguồn tài nguyên này như sau: - Nguồn tài nguyên về LSNG tại địa bàn nghiên cứu đa dạng, tuy nhiên vấn đề về quy hoạch bảo tồn vẫn chưa được quan tâm. Đặc biệt trữ lượng đang ngày càng ít đi nên giá cả thị trường thường không ổn định chưa phát triển. . - Người dân ít hiểu biết về thị trường, các sản phẩm được bán dưới dạng sản phẩm thô nên phần giá trị tăng thêm hầu như không có; đặc biệt không thể cất trử thời gian dài. - Việc sản xuất, chế biến các sản phẩm truyền thống từ LSNG vẫn chưa phát triển đã làm gián đoạn mối quan hệ giữa thị trường thu nhập từ hoạt động này. - Trong các tổ chức liên quan đến quản lý, khai thác buôn bán LSNG (09 tổ chức), vai trò của Hạt kiểm lâm được thể hiện khá rõ trong việc giám sát việc khai thác Mây trên địa bàn. Tuy nhiên các loại LSNG khác thì việc quản vẫn chưa có chính sách cụ thể. 3.3. Thực trạng, diễn biến sử dụng phát triển tài nguyên đất của hộ gia đình cộng đồng 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất của cộng đồng hộ gia đình Hồng Trung có tổng diện tích đất tự nhiên là 6.791ha. Trong đó đất nông lâm nghiệp là 4.177ha, chiếm tỷ lệ 61,5%, nhưng chủ yếu là đất lâm nghiệp (3.984ha); Đất đang sản xuất nông nghiệp chỉ có 193,7ha, chiếm 2,8% diện tích đất tự nhiên. Đất nông nghiệp nằm tập trung dọc theo đường Quốc lộ 49 ven chân núi. Đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ rất cao, khoảng 36% (2.430ha) nhưng chưa được khai hoang mở rộng diện tích để sản xuất nông lâm nghiệp. Trong phần diện tích đất phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm đất để trồng lúa (lúa nước lúa cạn), đất trồng cây hàng năm đất trồng cây lâu năm. Nếu xét trên bình diện chung, diện tích trung bình từng loại đất này cho từng hộ gia đình dao động trong khoảng 600-1200m2. Tuy nhiên do đặc thù về vị trí địa số lượng hộ trong thôn nên cũng có sự khác nhau tương đối về diện tích giữa các thôn trong xã, điều đó được thể hiện biểu đồ 4 biểu đồ 5. Biểu đồ 4. Diện tích đất nông nghiệp bình quân Biểu đồ 5. Diện tích đất lâm nghiệp bình quân Với lợi thế về mặt địa hình hệ thống khe suối, diện tích lúa nước thôn Lê Triêng 1 Lê Triêng 2 có tổng diện tích (Lê Triêng 1 có 6,5ha Lê Triêng 2 có 13ha so với 29,2 ha tổng diện tích lúa nước của xã) cũng như diện tích bình quân hộ cao hơn so với các thôn hộ khác trong xã. Trong khi đó thôn Đụt là thôn có lợi thế về diện tích ao cá, diện tích hồ nuôi trung bình của các hộ khoảng 700m 2 . Ngược lại, biết tận dụng lợi thế về đất đồi nên diện tích đất bình quân phục vụ cho trồng hoa màu lúa rẫy thôn Ta Ay Thôn Ta lại chiếm tỷ lệ cao hơn so với các thôn khác. Diện tích đất vườn nhà của các hộ gia đình giao động từ 1000-1500m 2 phụ thuộc vào thời điểm định cư số nhân khẩu trong gia đình. Đối với diện tích lâm nghiệp, các hộ gia đình Hồng Trung đã được giao đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sau khi quy hoạch năm 2004 dưới sự tài trợ của dự án SNV). Tuy nhiên, những phần đất được giao này dựa trên những phần đất trước đây gia đình đã khai hoang để canh tác vườn đồi 1 phần đất từ lâm trường A Lưới do đó cũng có sự chênh lệch diện tích khá rõ giữa các hộ gia đình, đặc biệt là những hộ gia đình mới tách hộ sau này. Những hộ có lao động định cư trước cũng như có tham gia trồng rừng của lâm trường A Lưới thì diện được được giao có những 0 500 1000 1500 2000 2500 Diệ n tích bình quân hộ (m2) Lúa nước 623 1175 1269 1317 1468 1194 Lúa rẫy 1600 2000 2200 600 800 1600 Hoa màu 1100 1200 700 600 300 600 Ao hồ 300 300 500 600 400 700 Vườn nhà 1445 1455 1159 927 1294 1177 Ta ay Ta A Niêng Lê Triêng 1 Lê Triêng 2 Đụt 2.25 2.57 1.67 1.55 1.96 1.82 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 Ta ay Ta A Niêng Lê Triêng 1 Lê Triêng 2 Đụt Thôn D iệ n tí c h b ì n h q uâ n tr ê n h (h a ) hộ lên đến 10ha. Trong khi đó vẫn còn khoảng 15% hộ gia đình trong vẫn không được giao đất để phục vụ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp. Diện tích đất lâm nghiệp được giao bình quân của các hộ khoảng 2ha. Thôn Ta là thôn có diện tích trung bình trên hộ là cao nhất ngược lại thôn có diện tích đất lâm nghiệp được giao trung bình thấp nhất là thôn Lê Triêng 1. 3.3.2. Diễn biến sử dụng phát triển tài nguyên đất cấp hộ gia đình 3.3.2.1. Diễn biến sử dụng đất cấp Để thấy được sự thay đổi trong việc sử dụng đất cấp xã, nhóm nghiên cứu đã sử dụng các số liệu sử dụng đất 5 năm trở lại đây của tương ứng với các loại đất theo mục đích sử dụng, kết quả được khái quát biểu đồ dưới đây: Biểu đồ 6. Diễn biến diện tích đất theo mục đích sử dụng (2000 – 2005) Qua biểu đồ 6 cho thấy, các loại đất phục vụ cho sản xuất sinh hoạt cộng đồng đều có xu hướng tăng so với năm 2000. Đặc biệt trong đó đất phục vụ cho trồng rừng sản xuất đất trồng lúa có sự thay đổi rõ rệt. Đất rừng sản xuất tăng rõ kể từ sau quy hoạch năm 2004, diện tích trồng lúa tăng do việc tận dụng tốt các vùng đất dọc suối kết hợp với việc đầu tư hệ thống thuỷ lợi. Các phần đất bằng chưa sử dụng, đặc biệt là đất đồi núi chưa sử dụng được tận dụng triệt để để đưa vào sản xuất. Trong đó đất bằng chưa sử dụng được tận dụng để phục vụ trồng lúa nước, cây hàng năm, đất đất chuyên dùng. Còn đất đồi chưa sử dụng được tận dụng để trồng lúa khô, quy hoạch đồng cỏ phục vụ trồng rừng sản xuất. Đối việc sử dụng đất lâm nghiệp, ngoài những diện tích rừng tự nhiên có sẳn (5.037,1 ha) thì trong những năm trước khi quy hoạch giao đất, thông qua hoạt động trồng rừng của Lâm trường A Lưới của hộ gia đình, 422ha rừng cũng đã được trồng (keo, quế, trẩu). Trong đó Lâm trường A Lưới đóng vai trò quan trọng, diện tích trồng rừng của Lâm trường trên địa bàn lên đến 391,3ha. Những diện tích này cũng đã được giao lại cho hộ gia đình cộng đồng sau khi quy hoạch sử dụng đất năm 2004. Đồng thời một diện tích khá lớn về đất phục vụ cho trồng rừng sản xuất cũng đã được quy hoạch. Phần diện tích này đã được giao theo hình thức sổ đỏ cộng đồng (242,3ha). 3.3.2.2. Diễn biến sử dụng đất lâm nghiệp ở cấp hộ gia đình Khi được định cư Hồng Trung, ngoài những phần đất đất ở, vườn nhà đất lúa nước được cấp cho các hộ, các hộ đã chủ động trong việc khai hoang các diện tích đất đồi để canh tác hoa màu (cây hàng năm). Diện tích khai hoang phụ thuộc vào năng lực của từng hộ, do đó cũng có sự chênh lệch khá rõ giữa hộ các hộ có nhiều lao động hộ có ít lao động. Những diện tích khai hoang này được người dân trồng các loại cây như: sắn, ngô, lúa cạn, chuối, dứa, với giá trị thấp chủ yếu phục vụ cung cấp lương thực cho gia đình. Việc trồng các loài cây ăn quả có giá trị, cây công nghiệp cây rừng vẫn chưa phải là lựa chọn của các hộ trong giai đoạn này. Đến thời điểm quy hoạch sử dụng đất giao đất năm 2004, có khoảng 30,7ha đất được người dân trồng cây keo, quế trẩu (keo: 16,9ha; quế: 5,2ha; trẩu: 8,6ha). Việc quy hoạch sử dụng đất giao đất cho các hộ gia đình được tiến hành vào năm 2004 dựa trên cơ sở những diện tích khai hoang của các hộ gia đình một phần đất từ rừng của Lâm trường A Lưới. 317 hộ gia đình trên địa bàn đã được giao 618,15ha. Tổng diện tích cho các hộ tính theo thôn được thể hiện biểu đồ 7. 612 -65.06 54.2 0.5 31.5 3.25 3.46 -630.7 -800 -600 -400 -200 0 200 400 600 800 Đất trồng lúa Đất cỏ chăn nuôi Đất trồng cây hàng năm Đất rừng sản xuất Đất nông thôn Đất có mục đích công cộng Đất bằng chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Loại đất theo mục đích sử dụng Diện tích biến động (ha) Biểu đồ 7. Diện tích đất lâm nghiệp được giao tương ứng với từng thôn Qua biểu đồ ta thấy, thôn có diện tích được giao lớn nhất là thôn Lê Triêng 2, thôn có diện tích được giao nhỏ nhất là thôn Đụt. Sở dĩ diện tích đất lâm nghiệp được giao có sự chênh lệch đáng kể giữa các thôn ngoài vấn đề về số hộ thì đặc điểm về địa địa hình cũng là yếu tố chi phối đáng kể. Trong tổng diện tích được giao tính cho toàn là 618,15ha có khoảng 245,6ha là đất có từ nguồn gốc khai hoang của hộ gia đình, phần còn lại là từ đất rừng của Lâm trường. Có đến 112 hộ nhận đất là có phần đất từ rừng của Lâm trường. Phần lớn những diện tích này hiện tại vẫn còn rừng, nên những phần nào thuộc rừng phòng hộ thì người dân tiếp tục quản bảo vệ hưởng lợi theo quyết định 178/QĐ-TTg. Những phần nào thuộc rừng sản xuất thì Lâm trường sẽ khai thác bàn giao lại đất cho hộ. Tuy nhiên công tác này vẫn còn tiến hành rất chậm nên rất nhiều hộ gia đình vẫn chưa sử dụng được những phần đất này. Bảng 1. Các mô hình canh tác trên đất lâm nghiệp được giao các đặc điểm liên quan Mô hình Di ệ n tích (ha) S hộ Ngu n đầu tư Ghi chú M + Keo (70% + 30%) 18,235 27 D ự án SNV M t đ 1300 cây; Phân 1,3 t ; Tiền: 1,4 triệu đồng. Thông + Keo (70% + 30%) 7,17 8 D ự án SNV M t đ : 2500 cây; Phân: 2,5 t ; Tiền: 1,4 triệu đồng. Tre + M + Dó (50% + 50%) 29,76 25 D ự án SNV M t đ 2500 cây (M + Dó) + 300 cây tre; Phân 2,8 tạ; Tiền: 1,4 triệu đồng Keo + Dó (Keo: 1500; Dó: 100) 30 42 D ự án ADB M t đ 1600 cây (Keo: 1500; Dó: 100); Phân 1,5 tạ; Tiền 1,6 triệu đồng Keo thu n 70 66 T ự b vốn M t đ 1650; đ u tư 1 tri ệ u đồng/ha. (Nguồn: Họp thôn kết hợp điều tra phỏng vấn, 2007) Kể từ khi được giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các hộ gia đình đã yên tâm có định hướng đầu tư trên phần đất của mình. Các hộ gia đình đã có bước chuyển đổi cây trồng quan tâm phát triển lâm nghiệp trên diện tích đất này. Nguồn lực đầu tư, loại hình cây trồng trên diện tích đất lâm nghiệp được giao được thể hiện qua bảng 1. Mặc dù các hộ gia đình trên địa bàn đều nhận thức được hiệu quả kinh tế mang lại từ việc nếu đầu tư trồng cây lâm nghiệp cây công nghiệp trên đất được giao. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế thấp, thiếu vốn đầu tư cũng như chưa tin tưởng am hiểu về thị trường nên hoạt động này vẫn chưa được người dân quan tâm trong những năm trước 2004. Nhưng trong 3 năm trở lại đây, sau khi đã được giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đã tạo nên tâm yên tâm cho các hộ gia đình, đặc biệt là sự đầu tư hỗ trợ của các dự án phát triển lâm nghiệp về kiến thức nguồn 135.19 105.19 73.51 106.84 135.41 62.01 82.80 57.70 23.65 80.30 92.10 36.00 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 Ta ay Ta A Niêng Lê Triêng 1 Lê Triêng 2 Đụt Thôn Diện tích (ha) Tổng diện tích được giao Đất từ lâm trường lực đã thúc đẩy việc quan tâm phát triển lâm nghiệp của các hộ gia đình. Ngoài việc đầu tư của các dự án SNV, dự án ADB, các hộ gia đình cũng đã chủ động sử dụng nguồn lực của hộ gia đình trong đầu tư trồng rừng. Các loại mô hình sử dụng đất cũng thể hiện tương đối đa dạng trên các phương diện kỹ thuật mức độ đầu tư (bảng 1). Tuy nhiên đối với các hộ tự bỏ vốn trồng rừng thì mô hình điển hình vẫn là cây keo, phân bón vẫn chưa được sử dụng để trồng rừng theo hình thức thâm canh. Nhưng điều thú vị đây là nhiều hộ gia đình đã chủ động tạo nguồn giống thông qua hệ thống vườn ươm tự thiết kế của hộ nhóm hộ. IV. KẾT LUẬN Mối quan hệ giữa sự thay đổi của hệ thống tài nguyên sinh kế của cộng đồng trong bối cảnh sự thay đổi của chính sách cơ chế thị trường là một trong những vấn đề phức tạp. Sự thích ứng của người dân địa phương chịu sự chi phối của nhiều nhân tố bao gồm cả nguồn lực tự nhiên, nguồn lực hội, nguồn lực con người, nguồn lực tài chính nguồn lực vật chất. Việc sử dụng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp của cộng đồng người dân Hồng Trung cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Điều này được thể hiện thông qua mấy quan điểm chính dưới đây: - Việc tiếp cận đến rừng đất rừng của cộng đồng người dân địa phương đã có lịch sử từ lâu đời. Đó là nguồn tài nguyên đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt của họ từ vấn đề nơi ở, môi trường sống đến cung cấp các nhu yếu phẩm của họ từ xa xưa cho đến nay. Nên việc ngăn chặn sự tác động luôn phải đi kèm với các giải pháp hỗ trợ về phát triển sinh kế, duy trì phát huy những nét văn hoá truyền thống với sự phát triển của hệ thống kinh tế hội. - Tài nguyên rừng đất lâm nghiệp là một thế mạnh chiếm diện tích lớn (trên 90% tổng diện tích). Nguồn tài nguyên này đã đóng góp khá quan trọng trong cuộc sống của người dân, đặc biệt là LSNG. Khai thác LSNG để cung cấp lương thực thực phẩm, sử dụng để chăn nuôi, vật liệu để làm nhà thủ công mỹ nghệ là những giải pháp được người dân lựa chọn phù hợp với từng thời điểm cụ thể. Cùng với sự phát triển của hệ thống hội, người dân đã có nhiều lựa chọn cơ hội trong phát triển sinh kế thì tính độc lập tương đối của người dân vào nguồn tài nguyên này cũng ngày một nâng lên. Nhưng vấn đề khai thác đứng trên quan điểm bảo tồn vẫn chưa thực sự được nhận thức trong tâm trí người dân. Thiết nghĩ, việc quản phát triển nguồn tài nguyên này thông qua việc quy hoạch vùng khai thác, quy định tiêu chuẩn cách thức khai thác, xây dựng các mô hình phục hồi, phát triển hệ thống ngành nghề tìm kiếm thị trường là những việc cần được ưu tiên trong quá trình hoạch định chính sách quản sử dụng nguồn tài nguyên này cấp độ địa phương. - Công tác QHSD đất GĐLN đã có những tác động nhất định đến tâm định hướng đầu tư của người dân. Ngoài sự hỗ trợ từ phía các chương trình dự án, người dân cũng đã chủ động trong việc tự đầu tư phát triển trên mảnh đất của mình. Tuy nhiên, khả năng đầu tư cũng chỉ mới tập chủ yếu vào các hộ có điều kiện kinh tế (hộ TB hộ khá). Các hộ có điều kiện kinh tế thấp thì việc đầu tư phát triển trên đất lâm nghiệp vẫn còn rất nhiều hạn chế, hệ thống cây trồng có giá trị kinh tế thấp vẫn được sử dụng khá phổ biến trên những diện tích này với mục đích giải quyết vấn đề lương thực cho hộ gia đình. Thậm chí ngay cả những hộ có điều kiện để đầu tư trồng rừng thì cũng dừng lại mở mức mua cây giống tận dụng lao động gia đình. Việc đầu tư thâm canh như bón phân chăm sóc hàng năm vẫn chưa được quan tâm. Với thực tế này thiết nghĩ cần phải có sự tác động từ các ban ngành liên quan trên cả các phương diện như: kỹ thuật, nguồn vốn, thông tin để tạo động lực lòng tin thật sự cho cộng đồng các hộ gia đình có cơ hội mạnh dạn đầu tư phát triển nguồn tài nguyên đất quan trọng này. Đặc biệt vấn đề về lựa chọn loài cây, hướng dẫn về mặt kỹ thuật, tìm kiếm tư vấn thì trường là những vấn đề nên được đặt lên ưu tiên hàng đầu trong tư vấn hỗ trợ cho người dân. Bởi vì đây là mắt xích quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nâng cao sinh kế hộ gia đình trong mối quan hệ của sự phát triển bền vững. TÀI LIỆU THAM KHẢO DFID (Bộ phát triển Quốc tế Vương quốc Anh) (1998). Phương pháp Sinh kế bền vững. FAO (1995): Lâm sản ngoài gỗ. Rome. Phòng thống kê huyện A Lưới (2007). Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2006. Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế (2004). Báo cáo chuyên đề: Phục vụ xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2010. UBND huyện A Lưới (2004). Phương án quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp Hồng Trung – giai đoạn 2004-2014. UBND Hồng Trung. Báo cáo tình hình kinh tế hội năm từ 2002 - 2006. UBND Hồng Trung. Dự án: Hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc Hồng Trung - Huyện A lưới - Tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc chương trình 135 giai đoạn II, 2006 – 2010. 2006. THE ADAPTATION OF FARMER PRACTICE IN USING AND MANAGEMENT OF FOREST LAND AND NON-TIMBER FOREST PRODUCT RESOURCE TO LOCAL GOVERNMENT POLICY AND MARKET MECHANISM ORIENTED IN HONG TRUNG COMMUNE, A LUOI DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE, VIETNAM Ngo Tung Duc, Ho Dac Thai Hoang, Nguyen Thi Hong Mai, Nguyen Van Binh Hue University of Agriculture and Forestry Summary The relation between the change of resource system and community livelihood have been affected by many factors. Using forest and land resources of the community and the local people of Hong Trung commune is not an exception. Approaching sustainable livelihood frame has been used to analyze the use and management of this resource source. Result of this research confirmed that impacts of the system of policy and investment, the community and the people have changing and adapting repeatedly with each fixed stage of the development. Livelihood front and production system based – using forest and land resources foundation have had some bold switches. As to forest resource aspect, NTFPs played a very important role in local people's lives for a long time; people have good experience in gathering and using this kind of resource in both domestical and market use. However, gathering and using NTFPs get no interests from both people and the authorities in term of conservation. About land resource, strong support from authorities and NGOs made a remarkably change of using type and the development. The farming system of low productivity and value crops has been changed. Especially the forest production activity has thrived evidently after the planning and allocation of forest land use. These above things have been given the choices and adaptations of households and the community in managing and using resources, though there have somewhat limitations that need to be taken into consideration in which the competence and acknowledgment of the people as well as influenced parties are problems to be concerned. These are core matters that this research is to concentrate on analyzing and reflecting. . livelihood have been affected by many factors. Using forest and land resources of the community and the local people of Hong Trung commune is not an exception. Approaching sustainable livelihood. no interests from both people and the authorities in term of conservation. About land resource, strong support from authorities and NGOs made a remarkably change of using type and the development MANAGEMENT OF FOREST LAND AND NON-TIMBER FOREST PRODUCT RESOURCE TO LOCAL GOVERNMENT POLICY AND MARKET MECHANISM ORIENTED IN HONG TRUNG COMMUNE, A LUOI DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE, VIETNAM

Ngày đăng: 10/04/2014, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan