Báo cáo công tác phát triển cộng đồng

402 959 1
Báo cáo công tác phát triển cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P P A A R R C C Y Y o o k k Đ Đ ô ô n n CỤC KIỂM LÂM BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN B¸o c¸o C«ng t¸c: Ph¸t triÓn Céng ®ång Dự án PARC VIE/95/G31&031 Xây dựng các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên bằng Sinh thái Cảnh quan Tháng 12/2002 – Tháng 1/2003 2 Báo cáo này trình Chính Phủ Việt Nam trong khuôn khổ dự án tài trợ bởi GEF và UNDP VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC). Báo cáo đợc vit bởi Arnoud St eeman, chuyên gia Phát triển cộng đồng. Tên công trình: Arnoud St eeman, 2003, Báo cáo công tác: Phát triển cộng đồng, Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cục Kiểm Lâm) /UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội Dự án tài trợ bởi: Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF), Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cơ quan chủ quản: Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cơ quan thực hiện: Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc (UNOPS) Công ty Scott Wilson Asia-Pacific, The Environment and Development Group, và FRR Ltd. (Giám đốc hiện trờng: Colin McQuinstan) Bản quyền: Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc Lu trữ tại: www.undp.org.vn/projects/parc Các quan điểm đa ra trong báo cáo này là quan điểm của cá nhân tác giả chứ không nhất thiết là quan điểm của Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Cục Kiểm lâm hay cơ quan chủ quản của tác giả. Bản tiếng Việt này đợc dịch từ nguyên bản tiếng Anh. Do số lợng báo cáo của dự án quá lớn, công tác biên dịch có thể còn thiếu chính xác hoặc sai xót. Nếu có nghi ngờ, xin tham khảo bản gốc tiếng Anh. Đây là báo cáo nội bộ của dự án PARC, đợc xây dựng để phục vụ các mục tiêu của dự án. Báo cáo đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thành phần của phơng pháp tiếp cận hệ sinh thái mà dự án sử dung. Trong quá trình thực hiện dự án, một số nội dung của báo cáo có thể đã đợc thay đổi so với thời điểm phiên bản này đợc xuất bản. n phẩm này đợc phép tái xuất bản cho mục đích giáo dục hoặc các mục đích phi thơng mại khác không cần xin phép bản quyền với đIũu kiện phảI đảm bảo trích dẫn nguồn đầy đủ. Nghiêm cấm tái xuất bản ấn phẩm này cho các mục đích thơng mại khác mà không đợc sự cho phép bằng văn bản của cơ quan giữ bản quyền. 3 Lời nói đầu 'Xây dựng khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bằng phơng pháp sinh thái học cảnh quan' (PARC) là một dự án hợp tác giữa chính phủ Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) với Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) phối hợp với Cục kiểm lâm (FPD) triển khai thực hiện. Dự án đợc thực hiện thông qua các hợp đồng phụ với Scott Wilson Asia-Pacific Ltd., Nhóm Môi trờng và Phát triển, Công ty tài nguyên và tái tạo rừng. Quá trình thực hiện dự án phối hợp cán bộ chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã, và cán bộ của khu bảo tồn, nhân dân địa phơng. Dự án PARC đợc tài trợ bởi Quỹ môi trờng toàn cầu (GEF) và UNDP/TRAC, nằm trong chiến lợc bảo tồn đa dạng sinh học của Quỹ môi trờng toàn cầu (GEF). Mục tiêu của dự án PARC nhằm xây dựng một mô hình trình diễn về bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học phong phú ở Việt Nam thông qua bảo vệ các sinh cảnh tự nhiên. Sử dụng phơng pháp tiếp cận sinh thái học sinh cảnh để liên hệ các mục đích sử dụng đất trong hệ thống các vùng bảo tồn nghiêm ngặt, vùng đệm, rừng tái sinh. Dự án sẽ làm giảm và xóa bỏ các nguy cơ đe dọa đa dạng sinh học thông qua kết hợp mục tiêu bảo tồn và phát triển. Hai địa điểm đã đợc chọn làm thử nghiệm mô hình dự án PARC. Điểm thứ nhất là Vờn quốc gia Yok Don, Tây Nguyên. Điểm thứ hai là Vờn quốc gia Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) và Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (tỉnh Tuyên Quang) ở miền Bắc Việt Nam. Trọng tâm của dự án PARC là tiến hành chơng trình bảo tồn và phát triển cụ thể sử dụng phơng pháp tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng và cán bộ địa phơng. Do đó việc tiến hành các hoạt động dự án đợc xem nh là các công cụ để xây dựng năng lực cho cộng đồng. Đáp ứng nhu cầu tăng cờng năng lực tổ chức của Vờn quốc gia Ba Bể và Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Dự án tập trung xây dựng năng lực kỹ thuật, quản lý và thực hiện công việc trên thực địa cho cán bộ bảo tồn. Dự án cũng chú ý đến các khía cạnh lập kế hoạch, thực hiện và giám sát sinh thái, bảo tồn và các dịch vụ khuyến nông cộng đồng, bao gồm cả các hoạt động tạo thu nhập có tiềm năng. Cộng đồng địa phơng đóng vai trò trung tâm trong tất cả các hoạt động của dự án. Vì vậy, hoạt động của dự án phải theo phơng pháp tiếp cận có sự tham gia. Qua đó, ngời dân địa phơng đợc khuyến khích thể hiện nhu cầu, mong muốn, và những quan tâm đối với các hoạt động của dự án, do đó họ có thể tham gia lập kế hoạch và xây dựng dự án. Tài liệu này Đây là báo cáo về phát triển cộng đồng của dự án PARC tại Yok Đôn. Những khuyến nghị trình bày dới đây là những hớng dẫn cơ bản cho công tác phát triển cộng đồng tại Vờn Quốc gia Yok Đôn. Các kế hoạch công việc, khuyến nghị, gợi ý đợc trình bày trong báo cáo này là những chỉ dẫn cơ bản để thực hiện các hoạt động trong khuôn khổ dự án PARC. Tuy nhiên, các chỉ dẫn cũng không thể tránh đợc sự điều chỉnh, thay đổi về quy mô, thời gian, và chiến lợc thực hiện. Những lý do dẫn đến điều chỉnh là do áp dụng phơng pháp tiếp cận tổng hợp bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế-xã hội của dự án PARC, nên dự án phải cân nhắc nhiều yếu tố khác nhau để đảm bền vững cho các hoạt động của dự án PARC, vì vậy mà một sự thay đổi về điều kiện vật lý, sinh học và kinh tế-xã hội đều ảnh hởng đến chiến lợc tổng thể thực hiện dự án PARC. Quản đốc hiện trờng Dự án PARC Yok Đôn 4 Mục lục 1 Mở đầu 13 2 tóm tắt 15 2.1 Nhiệm vụ này 15 2.2 Quy mô của nhiệm vụ này 15 2.2.1 Các mục tiêu chính 15 2.2.2 Các khó khăn hạn chế 16 2.3 Kế hoạch làm việc và các hoạt động của nhiệm vụ 17 2.4 Kiến nghị 17 3 Phạm vi làm việc của Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC Yôk Đôn 18 3.1 Bối cảnh lịch sử và hành chính 18 3.2 Bối cảnh về địa mạo, khí hậu và thảm thực vật 18 3.3 Bối cảnh kinh tế - xã hội 19 3.3.1 Thu thập số liệu - quy hoạch sử dụng tài nguyên (RUP) 19 3.3.2 Dân số 19 3.3.3 Phân bổ đất đai 20 3.3.4 Hoạt động kinh tế 22 3.3.4.1 Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản và các lĩnh vực liên quan khác 22 3.3.4.2 Các hoạt động phi nông nghiệp ở vùng đệm 26 3.3.5 Thu nhập và mức giàu có (tài sản) - So sánh trên số liệu cơ bản của năm 2000 và 2002 27 3.3.6 Sự nghèo đói và năng suất 28 3.3.6.1 Sự nghèo đói đợc thể hiện theo kết quả RUP 28 3.3.6.2 Các hoạt động sản xuất và năng suất theo báo cáo RUP 31 3.3.6.3 Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này 33 3.3.7 Vốn, tín dụng 33 3.3.8 Các cơ sở hạ tầng 34 3.4 kết quả RUP, xu hớng chung của tỉnh và các quan sát thực địa 36 3.4.1 Các kết quả RUP 36 3.4.2 Xu hớng của tỉnh 39 3.4.3 Quan sát thực địa 39 3.4.4 Các tác động mong đợi vào khu bảo vệ và vùng đệm 40 3.5 Đề xuất các biện pháp cải thiện quá trình RUP 40 3.5.1 Phân loại kinh tế - xã hội 40 3.5.2 Tiếp cận cảnh quan/ tiếp cận sinh thái 41 3.5.3 Trình bày 41 3.5.4 Các cơ hội bị bỏ phí 41 3.5.5 Các cải thiện về phơng pháp luận 42 3.6 Nhóm Phát triển cộng đồng, Phòng NNPTNT và các cơ quan khác 42 3.6.1 Nhóm Phát triển Cộng đồng 42 3.6.2 Phòng NNPTNT 44 3.6.3 Các cơ quan, tổ chức khác 46 4 Chiến lợc và kế hoạch hành động 49 4.1 Cơ Sở 49 4.1.1 RUP và mục tiêu của dự án PARC 49 5 4.1.2 Cảnh quan 49 4.1.3 Mục đích chung và các mục tiêu cụ thể 50 4.1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến VQG YĐ và vùng đệm 50 4.1.5 Các nhóm đối tợng khác nhau 51 4.1.6 Cân nhắc lựa chọn các hoạt động tại ảnh hởng 51 4.2 Chiến lợc chung 51 4.3 Chiến lợc chi tiết 52 4.3.1 Nông nghiệp và nông lâm kết hợp 53 4.3.2 Chăn thả và các loại gia súc 59 4.3.3 Nghề cá, các phơng thức kiếm sống thay thế và phát triển kinh doanh buôn bán 60 4.3.3.1 Nghề cá 60 4.3.3.2 Các hoạt động tạo nguồn thu nhập thay thế 61 4.3.4 Vùng buôn Đrăng Phôk Một mô hình 62 4.3.5 Các hoạt động định hớng thôn buôn và/hoặc cảnh quan 71 4.3.5.1 Giáo dục 71 4.3.5.2 Các công trình vệ sinh nông thôn và các điểm lấy nớc sạch 72 4.3.6 Vốn tín dụng qua Dự án PARC Yôk Đôn 73 4.3.7 Chơng trình phát triển cộng đồng 74 4.3.7.1 Vị trí của chơng trình phát triển cộng đồng trong chiến lợc chung của dự án PARC 74 4.3.7.2 Năng lực thực hiện của Nhóm Phát triển Cộng đồng 78 4.3.7.3 Nâng cao nhận thức cho Phòng NNPTNT 79 4.3.7.4 Mô hình thực hiện 81 4.3.8 Giám sát và đánh giá (M&E) 82 4.4 Khung hoạt động - công cụ để xác định hoạt động 83 4.4.1 Xác định u tiên và công cụ xác định hoạt động 83 4.4.2 Sử dụng công cụ 84 4.4.3 Lựa chọn tiêu chí 85 4.5 Đề cơng kế hoạch hành động 106 4.5.1 Mục tiêu và phạm vi của đề cơng kế hoạch hành động 106 4.5.2 Tóm tắt đề cơng kế hoạch hành động 107 4.5.3 Các hợp đồng t vấn đợc xác định 107 5 Tài liệu tham khảo 109 6 Đồ thị 110 7 Hình 115 8 Các bản đồ 127 9 Các phụ lục 133 Các phụ lục Phụ lục 1 Điều khoản tham chiếu (TOR) cho nhiệm vụ của chuyên gia phát triển cộng đồng. 134 Phụ lục 2 Lịch trình công tác 136 Phụ lục 3 Đề xuất ToR cho chuyến công tác tới 136 Phụ lục 4 Xác định các hợp đồng t vấn để hỗ trợ công việc phát triển của chơng trình phát triển cộng đồng 137 Phụ lục 5 So sánh các số liệu cơ sở của năm 2000 và 2002 145 Phụ lục 6 Tổng quan các hoạt động theo thôn buôn nh xác định qua RUP 162 Phụ lục 7 Đề cơng kế hoạch hành động đến giữa năm 2004 311 6 Phụ lục 8 Tổng quan các nguồn kiếm sống thay thế và các cơ hội kinh doanh 315 Phụ lục 9 Công tác giám sát và đánh giá của Phòng NNPTNT và danh lục các loại hóa chất bảo vệ thực vật đợc nhà nớc cho phép sử dụng 325 Phụ lục 10 ToR cho các cố vấn trong nớc, các báo cáo và ghi chép 330 Phụ lục 10-1 ToR cho các cố vấn trong nớc 331 Phụ lục 10-2 Phơng pháp chế biến sau thu hoạch đối với các sản phẩm nông nghiệp tại Vờn Quốc gia Yôk Đôn (Cố vấn Nông nghiệp) 349 Phụ lục 10-3 Đa dạng hóa (cố vấn nông nghiệp) 351 Phụ lục 10-4 Bảo tồn nội vi tính đa dạng sinh học nông nghiệp ở vùng đệm của Vờn Quốc gia Yôk Đôn - Dự thảo (cố vấn nông nghiệp) 353 Phụ lục 10-5 Buôn Đrăng Phôk, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn (Chuyên gia Nông nghiệp) 356 Phụ lục 10-6 Phân tích chi phí lợi nhuận của một số cây trồng chính (cố vấn nông nghiệp) 359 Phụ lục 10-7 Đánh giá năng lực nớc để nuôi trồng thủy sản tại các xã Ea Huar và Krông Na (Cố vấn Nghề cá) 360 Phụ lục 10-8 Hỗ trợ nông dân khởi động các hoạt động liên quan đến nghề cá và nghiên cứu phớng thức tốt nhất cho mô hình nghề cá tại các xã Ea Huar và Krông Na (Cố vấn nghề cá) 367 Phụ lục 10-9 Đào tạo về phát triển nghề cá cho cán bộ khuyến nông tỉnh, huyện và chính quyền xã (cố vấn nghề cá) 377 Phụ lục 10-10 Nghiên cứu về mô hình chăn thả trong và xung quanh Vờn Quốc gia Yôk Đôn (Cố vấn Sinh thái Chăn thả) 380 Phụ lục 10-11 Thử nghiệm về chăn nuôi gia súc cải tiến và giảm sức ép của chăn thả gia súc lên VQG YĐ ở các xã Krông Na và Ea Huar (Cố vấn về chăn thả gia súc) 386 Phụ lục 10-12 Nghiên cứu cải thiện năng suất cỏ bản địa (Cố vấn về chăn nuôi) 390 Phụ lục 10-13 Báo cáo sơ bộ - Đánh giá kết quả về khả năng thực hiện và các kiến nghị liên quan đến phát triển cơ sở hạ tầng (Cố vấn về cơ sở hạ tầng) 394 Các bảng biểu Bảng 3-1: Tổng quan về thành phần dân tộc 20 Bảng 3-2: Năm thành lập thôn, số hộ và số nhân khẩu của các thôn buôn (2002) 20 Bảng 3-3: Tổng quan về diện tích đất sử dụng của các thôn buôn và mật độ dân số, số làm tròn, giải thích ở phần nội dung 21 Bảng 3-4: Diện tích đất canh tác trung bình của mỗi hội gia đình tại các thôn buôn, giải thích ở phần nội dung 22 Bảng 3-5: Sử dụng đất ở huyện Buôn Đôn so với tình hình chung của tỉnh Đăk Lăk (nguồn: Không rõ) 23 Bảng 3-6: Số lợng gia đình làm nông nghiệp theo từng thôn buôn 23 Bảng 3-7: Tình hình sản xuất một số loại cây lơng thực và công nghiệp tại huyện Buôn Đôn so với tỉnh Đăk Lăk (nguồn: không rõ) 24 Bảng 3-8: Số lợng gia súc ở các xã Krông Na và Ea Huar 25 Bảng 3-9: Phân loại tình trạng kinh tế - xã hội của các hộ gia đình đợc áp dụng trong quá trình PRUP 29 Bảng 3-10: Tỷ lệ các hộ gia đình có kinh tế thấp, trung bình và cao ở các xã Ea Huar và Krông Na 30 Bảng 3-11: Số hộ và phần trăm số hộ ngời Kinh và các dân tộc thiểu số ở xã Ea Huar và Krông Na 30 7 Bảng 3-12: Phần trăm số hộ có kinh tế thấp, trung bình và cao ngời Kinh và ngời dân tộc thiểu số ở các xã, liên quan đến tổng số ngời Kinh so với ngời dân tộc 30 Bảng 3-13: Số lợng và phần trăm các hộ có kinh tế thấp và trung bình tại các xã Krông Na và Ea Huar 31 Bảng 3-14: Sản xuất lúa của các thôn buôn 31 Bảng 3-15: Sản xuất điều của các thôn buôn 32 Bảng 3-16: Năng suất lúa, điều và ngô liên quan đến tỷ trọng thành phần dân tộc của các thôn buôn; Các thôn buôn đợc sắp xếp từ thấp lên cao theo tỷ lệ phần trăm số hộ dân tộc ít ngời. 32 Bảng 3-17: Tổng quan cảc hình thức tín dụng và vốn vay ở vùng đệm VQG YĐ; nguồn: PARC Yôk Đôn, 12/2002 34 Bảng 3-18: Các trờng học ở hai xã Krông Na và Ea Huar 35 Bảng 3-19: Các nhóm hoạt động chính và các dạng hoạt động đợc sử dụng để phân loại hoạt động nh trình bày trong các báo cáo RUP 37 Bảng 3-20: Các nhóm hoạt động chính và các dạng hoạt động đợc sử dụng trong các báo cáo RUP 38 Bảng 3-21: Thành phần Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC 43 Bảng 3-22: Các điểm mạnh và điểm yếu của Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC và các hoạt động cần thiết để tăng cờng năng lực cho nhóm 43 Bảng 3-23: Cấu trúc của Phòng NNPTNT 46 Bảng 3-24: Các phóa đào tạo về IPM mà phòng đã tham dự 47 Bảng 3-25: Các điểm mạnh và điểm yếu của Phòng NNPTNT trên quan điểm của Dự án PARC Yôk Đôn; trình bày trong phần nội dung 47 Bảng 3-26: Các tổ chức xã hội hoạt động tại VQG YĐ 48 Bảng 4-1: Danh sách một số giống cây trồng và hệ thống canh tác Dự án PARC nên lựa chọn hỗ trợ 54 Bảng 4-2: Đề xuất các hệ thống canh tác hiệu quả cao (Phụ lục 10-5) 55 Bảng 4-3: Sơ bộ thiết kế giống cây trồng - hệ thống canh tác có thể ứng dụng tại vùng đệm 55 Bảng 4-4: Lựa chọn các mô hình nông lâm kết hợp đồng thời hoặc liên tục có thể ứng dụng ở vùng đệm của VQG YĐ (dựa trên thông tin của Trung tâm Nông lâm kết hợp Thế giới) 57 Bảng 4-5: Vị trí của các điểm trình diễn phát triển ao nuôi cá và cá lồng 60 Bảng 4-6: Chức năng của ao cá và lồng cá trong tiến trình phát triển cộng đồng 60 Bảng 4-7: Khái quát các hoạt động tạo nguồn thu nhập thay thế đã đợc xác định 63 Bảng 4-8: Các giống cây trồng nông nghiệp, các sản phẩm và các hoạt động kinh tế có liên quan đợc xác định cho buôn Đrăng Phôk 68 Bảng 4-9: Các khía cạnh trong việc chăn nuôi đại gia súc tập trung ở buôn Đrăng Phôk 69 Bảng 4-10: LSPG đợc sử dụng tại buôn Đrăng Phôk; nguồn: Bảo Huy et al., 04/2002 70 Bảng 4-11: Nhiệm vụ và cam kết tài chính của các bên khác nhau trong việc cung cấp hạ tầng vệ sinh nông thôn cho khu định c mới ở xã Krông Na 72 Bảng 4-12: Xác định u tiên cải tạo hoặc xây dựng mới các điểm lấy nớc 73 Bảng 4-13: Lịch công tác của Nhóm Công tác Cộng đồng trong chơng trình chung của Dự án PARC Yôk Đôn 75 Bảng 4-14: Tác động của trọng tâm luân canh đến bảo tồn và môi trờng 76 Bảng 4-15: Đễ xuất các đào tạo cho Nhóm Phát triển Cộng đồng để cung cấp một khung nhận thức 78 Bảng 4-16: Bốn lựa chọn để bổ sung kiến thức về nông lâm kết hợp cho Nhóm Phát triển Cộng đồng theo thứ tự u tiên 79 8 Bảng 4-17: Đề xuất các đào tạo cho Phòng NNPPNT đồng thời với đào tạo cho Nhóm Phát triển Cộng đồng và các đào tạo riêng về Quản lý Sâu bệnh Tổng hợp (IPM) 80 Bảng 4-18: Các mô hình hoạt động hiện có và đề xuất 82 Bảng 4-19: Xác định các lĩnh vực u tiên để Dự án PARC có thể can thiệp 84 Bảng 4-20: Khái quát các Hoạt động Xác định Công cụ; diễn giải trong phần nội dung 86 Bảng 4-21: Định nghĩa các tiêu chí chính để đánh giá các hoạt động và biện pháp can thiệp đề xuất cho Dự án PARC 102 Bảng 4-22: Ma trận đánh giá các hoạt động và biện pháp can thiệp của Dự án PARC 105 Bảng 4-23: Tóm tắt kế hoạch hành động 107 Bảng 4-24: Đề xuất các hợp đồng t vấn để hỗ trợ các bớc tiếp theo cho việc thực hiện Chơng trình Phát triển Cộng đồng 108 Các đồ thị Đồ thị 6-1: Sử dụng đất ở tỉnh Đăk Lăk 110 Đồ thị 6-2: Sử dụng đất ở huyện Buôn Đôn 110 Đồ thị 6-3: Số hộ theo từng thôn 110 Đồ thị 6-4: Số hộ kinh tế khá theo từng thôn 110 Đồ thị 6-5: Số hộ kinh tế trung bình theo từng thôn 111 Đồ thị 6-6: Số hộ kinh tế kém theo từng thôn 111 Đồ thị 6-7: Phần trăm hộ kinh tế khá theo từng thôn 111 Đồ thị 6-8: Phần trăm hộ kinh tế trung bình theo từng thôn 111 Đồ thị 6-9: Phần trăm hộ kinh tế kém theo từng thôn 112 Đồ thị 6-10: Số hộ kinh tế kém và trung bình theo từng thôn 112 Đồ thị 6-11: Phần trăm hộ kinh tế kém và trung bình theo từng thôn 112 Đồ thị 6-12: Năng suất lúa hai vụ của từng thôn 112 Graph 6-13: Năng suất lúa một vụ của từng thôn 113 Đồ thị 6-14: Sản lợng lúa hai vụ trên hộ của từng thôn 113 Đồ thị 6-15: Sản lợng lúa một vụ trên hộ của từng thôn 113 Đồ thị 6-16: Tổng sản lợng lúa trên hộ của từng thôn 113 Đồ thị 6-17: Sản lợng lúa so với đất canh tác của từng thôn 114 Đồ thị 6-18: Năng suất điều theo từng thôn 114 Đồ thị 6-19: Năng suất lúa so sánh giữa các dân tộc 114 Các hình minh họa Hình 7-1: Mô hình phát triển có thể của Đrăng Phôk; giải thích trong phần nội dung 115 Hình 7-2: Tính đa dạng sinh học ở vùng đệm VQG YĐ: Chim xanh trán vàng trong khu văn phòng (tháng 01/2003) 115 Hình 7-3: Tính đa dạng sinh học ở vùng đệm VQG YĐ: Bớm cha định loại ở trong khu văn phòng (tháng 01/2003) 116 Hình 7-4: Tính đa dạng sinh học ở vùng đệm VQG YĐ: Nhện cha định loại ở trong khu văn phòng (tháng 01/2003) 116 Hình 7-5: Tính đa dạng sinh học ở vùng đệm VQG YĐ: ó cá ở xã Ea Wer (tháng 01/2003) 117 Hình 7-6: Thu hái LSPG ở bên trong khu bảo vệ: hai cha con đang đánh cá (tháng 12/2002) 117 Hình 7-7: Ruộng lúa đợc tới tiêu ở xã Ea Mar qua hệ thống thủy lợi Đăk Min (ảnh của Cố vấn về Cơ sở Hạ tầng, tháng 01/2003) 118 Hình 7-8: Ruộng lúa đợc tới tiêu ở vùng đệm VQG YĐ (ảnh của Cố vấn về Cơ sở Hạ tầng, tháng 01/2003) 118 9 Hình 7-9: Nỗ lực trồng cà-phê ở vùng rừng khộp cao và khô phía tây đập Nà Xợc, xã Ea Huar (tháng 01/2003) 119 Hình 7-10: Nỗ lực trồng bông ở vùng rừng khộp cao và khô phía tây đập Nà Xợc, xã Ea Huar (tháng 01/2003) 119 Hình 7-11: Cỏ / le mọc trên ruộng trống ở vùng rừng khộp cao và khô phía tây đập Nà Xợc, xã Ea Huar (tháng 01/2003) 120 Hình 7-12: Tổn thất lúa sau thu hoạch do phơi lúa trên đờng ô tô - hạt thóc dính vào bánh xe hay bị vỡ khi xe đi qua - ảnh trên đờng ô tô ở Ea Huar (tháng 12/2002) 120 Hình 7-13: Điểm lấy nớc ở buôn Đrăng Phôk (ảnh của Cố vấn về Cơ sở Hạ tầng, tháng 01/2003) 121 Hình 7-14: Đập Nà Xợc (ảnh của Cố vấn về Cơ sở Hạ tầng, tháng 01/2003) 121 Hình 7-15: Cửa cống ở đập Nà Xợc (ảnh của Cố vấn về Cơ sở Hạ tầng, tháng 01/2003) 122 Hình 7-16: Kênh tới tiêu ở vùng đệm VQG YĐ (ảnh của Cố vấn về Cơ sở Hạ tầng, tháng 01/2003) 122 Hình 7-17: Vị trí của đập Đăk Huar ở xã Krông Na (ảnh của Cố vấn về Cơ sở Hạ tầng, tháng 01/2003) 123 Hình 7-18: Trởng thôn buôn Đrăng Phôk trớc Hồ Sen, sẽ thành ao cá (tháng 12/2002) 123 Hình 7-19: Chế biến tre gần Ea Sup (tháng 12/2002) 124 Hình 7-20: Chế biến tre gần Ea Sup (tháng 12/2002) 124 Hình 7-21: Nuôi ong ở xã Ea Huar (tháng 12/2002) 125 Hình 7-22: Phơi bông ở xã Ea Huar để chuyển cho Công ty Bông Đăk Lăk 125 Hình 7-23: Cây bông ở buôn Đrăng Phôk 126 Các bản đồ Bản đồ 8-1: Ranh giới cũ của VQG YĐ và sau khi mở rộng năm 1998 127 Bản đồ 8-2: Vùng trọng tâm của Ch ơng trình Phát triển Cộng đồng Dự án PARC - các xã Krông Na và Ea Huar 127 Bản đồ 8-3: Vùng trọng tâm của Chơng trình Phát triển Cộng đồng Dự án PARC - các thôn ở hai xã 128 Bản đồ 8-4: Các kiểu thảm thực vật chính ở vùng Đông Nam á (theo Vidal, 1997) 128 Bản đồ 8-5: Các kiểu thảm thực vật chính của VQG YĐ và vùng đệm 129 Bản đồ 8-6: Hệ thống thủy văn và đờng đồng mức của VQG YĐ và vùng đệm 129 Bản đồ 8-7: Bản đồ vẽ tay năm 2000 với các diện tích trồng trọt bên trong VQG YD 130 Bản đồ 8-8: Tổng quan các ruộng có tới tiêu phải chịu sự thiếu duy tu, đập Đăk Har đã quy hoạch, các diện tích đợc tới tiêu và giai đoạn hai 200 ha quy hoạch cho canh tác nông nghiệp 130 Bản đồ 8-9: Ước tính sơ bộ độ cao có thể đa nớc đến của đập Nà Xợc 131 Bản đồ 8-10: Các vùng mở rộng nông nghiệp chính 131 Bản đồ 8-11: Các vùng nghiên cứu để xác định phỏng đoán sức ép về kiếm ăn của các loài động vật móng guốc hoang dã 132 Các bảng phụ lục Bảng phụ lục 9-1: Tổng quan số liệu về toàn bộ các thôn gộp lại với nhau 148 Bảng phụ lục 9-2: Tổng quan xếp loại việc tăng tài sản/thu nhập theo tổng tài sản/thu nhập trên đầu ngời và mức tăng dân số 149 Bảng phụ lục 9-3: Tổng quan về tăng thu nhập của tất cả các thôn tính bằng VNĐ theo các nhóm hoạt động sản xuất chính 150 Bảng phụ lục 9-4: Phát triển về số hộ và nhân khẩu 150 10 Bảng phụ lục 9-5: Dân số phân bổ theo các nhóm dân tộc vào các năm 1999 và 2002 (số liệu 1999 không đợc gộp vào do không phải tất cả mọi ngời đều đợc xác định vào một nhóm dân tộc) 151 Bảng phụ lục 9-6: Mức giảm tài sản và thu nhập theo hộ và theo đầu ngời 151 Bảng phụ lục 9-7: Chuyển đổi tài sản thành thu nhập 152 Bảng phụ lục 9-8 Các loại hóa chất bảo vệ thực vật đã đợc nhà nớc phê chuẩn 327 Bảng phụ lục 9-9 Đề xuất một số hệ thống canh tác 351 Bảng phụ lục 9-10 Ngân sách cho bảo tồn nội vi 354 Bảng phụ lục 9-11 Kết quả điều tra của Nhóm Phát triển Công đồng Dự án PARC vào tháng 12/2002 361 Bảng phụ lục 9-12 Các nguyên nhân làm nghề nuôi cá phát triển chậm tại Ea Huar và Krông Na 361 Bảng phụ lục 9-13 Các tiềm năng phát triển nghề cá tại Ea Huar và Krông Na 363 Bảng phụ lục 9-14 Lịch lao động 364 Bảng phụ lục 9-15 Kế hoạch kinh phí 365 Bảng phụ lục 9-16 Thiêt lập mô hình kiểm tra hệ thống 366 Bảng phụ lục 9-17: Các thành viên tham gia điều tra 367 Bảng Phụ lục 9-18: Tiêu chí lựa chọn địa điểm 368 Bảng phụ lục 9-19: Địa điểm, loài cá nên sử dụng, chăm sóc và thức ăn 369 Bảng phụ lục 9-20: Phiếu thông tin M&E để điều tra về các ao cá và việc điều hành trong thời gian một năm 370 Bảng phụ lục 9-21: Kế hoạch công tác 371 Bảng phụ lục 9-22: Ngân sách cho thử nghiệm nghề cá 372 Bảng phụ lục 9-23: Ước tính chi phí - lợi nhuận trong một năm nuôi cá trong một ao nớc tĩnh rộng 500m 2 373 Bảng phụ lục 9-24: Ước tính chi phí - lợi nhuận trong một năm nuôi cá trong một ao nớc tĩnh rộng 5000m 2 (Hồ Sen ở buôn Đrăng Phôk) 374 Bảng phụ lục 9-25: Ước tính chi phí - lợi nhuận trong một năm nuôi cá trong một ao nớc lu thông rộng 500m 2 375 Bảng phụ lục 9-26: Ước tính chi phí - lợi nhuận trong một năm nuôi cá trong lồng 2m 3 376 Bảng phụ lục 9-27: Đối tợng đào tạo 377 Bảng phụ lục 9-28: Chủ đề đào tạo 378 Bảng phụ lục 9-29: Kế hoạch công tác 379 Bảng phụ lục 9-30: Chi phí đào tạo nghề cá 379 Bảng phụ lục 9-31: Số lợng đại gia súc và diện tích chăn thả ở 12 thôn vùng đệm VQG YĐ 381 Bảng phụ lục 9-32: Thành viên tham gia nghiên cứu 382 Bảng phụ lục 9-33: Lựa chọn địa điểm 383 Bảng phụ lục 9-34: Mục tiêu, nhiệm vụ và mốc thời gian 383 Bảng phụ lục 9-35: Chi phí về nhân sự và vật liệu 385 Bảng phụ lục 9-36: Các mục tiêu/kết quả và hoạt động cho các thử nghiệm cải thiện việc chăn thả đại gia súc 387 Bảng phụ lục 9-37: Kết quả thử nghiệm chăn nuôi gia súc sinh sản 388 Bảng phụ lục 9-38: Thử nghiệm việc chăn nuôi gia súc 389 Bảng phụ lục 9-39: Sáu loài 390 Bảng phụ lục 9-40: Các vùng và địa điểm thử nghiệm 391 Bảng phụ lục 9-41: Các thành viên tham gia nghiên cứu 391 Bảng phụ lục 9-42: Lựa chọn địa điểm 391 Bảng phụ lục 9-43: Giám sát và đánh giá 392 Bảng phụ lục 9-44: Mục tiêu, nhiệm vụ và các mốc thời gian 392 Bảng phụ lục 9-45: Ngân sách cho việc thử nghiệm cải thiện năng suất đồng cỏ tự nhiên 393 Bảng phụ lục 9-46 Thông tin chung về các công trình thủy lợi 395 Bảng phụ lục 9-47 Kế hoạch đầu t hồ chứa Đăk Huar 396 Bảng phụ lục 9-48 Một số kiến nghị về đập Nà Xợc 396 [...]... Công tác Phát triển Cộng đồng Nếu không có sự hiểu biết, những cuộc thảo luận nhiệt tình và sự sẵn sàng giúp đỡ của ông Trần Trung Dũng, Th ký Dự án PARC Yôk Đôn, sự hỗ trợ và hợp tác hết mình với những kiến thức sâu sắc của Trởng nhóm Công tác Phát triển Cộng đồng Nguyễn Văn Nam, báo cáo này sẽ không thể hoàn thành Chúng tôi cũng xin cám ơn ông Nô Tam, Nhóm Công tác Phát triển Cộng đồng, đã cung cấp... hội phát triển và xây dựng các chiến lợc phát triển Hàng loạt các hoạt động trình diễn đã đợc xây dựng trong các lĩnh vực chăn thả gia súc và nuôi trồng thủy sản để tối u hóa việc sử dụng vùng đệm Dựa trên các thảo luận với Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC Yôk 15 Báo cáo Công tác của Chuyên gia Phát triển Cộng đồng, tháng 12/2002 đến tháng 01/2003 2 tóm tắt Đôn, Phòng NNPTNT huyện, báo cáo. .. hiện hợp đồng một cách liên tục Báo cáo RUP đã đợc thực hiện và phác thảo cho mỗi xã, việc này đợc giao cho hai cán bộ của Nhóm Phát triển Cộng đồng Cán bộ chịu trách nhiệm về xã Ea Huar đã nghỉ việc trớc thời gian kết thúc công việc này Đó không chỉ là một trong các nguyên nhân dẫn 16 Báo cáo Công tác của Chuyên gia Phát triển Cộng đồng, tháng 12/2002 đến tháng 01/2003 2 tóm tắt đến các báo cáo nói... nghị Các kiến nghị đợc thảo luận trong báo cáo và đã dẫn đến việc xây dựng chiến lợc trong Phần 4 17 Báo cáo Công tác của Chuyên gia Phát triển Cộng đồng, tháng 12/2002 đến tháng 01/2003 3 Phạm vi làm việc của Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC Yôk Đôn 3 Phạm vi làm việc của Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC Yôk Đôn 3.1 Bối cảnh lịch sử và hành chính Yôk Đôn ban đầu đợc quyết định thành... với chúng tôi trong thời gian thực hiện hợp đồng t vấn này 14 Báo cáo Công tác của Chuyên gia Phát triển Cộng đồng, tháng 12/2002 đến tháng 01/2003 2 tóm tắt 2 tóm tắt 2.1 Nhiệm vụ này Tài liệu này trình bày những phát hiện và thảo luận của nhiệm vụ đầu tiên trong dự án t vấn nhằm rà soát quá trình và xây dựng một cơ chế phù hợp để hỗ trợ việc Phát triển Cộng đồng ở vùng đệm của Vờn Quốc gia Yôk Đôn,... hoạt động nh trình bày trong báo cáo này Chúng tôi cũng hy vọng rằng báo cáo này sẽ góp 13 Báo cáo Công tác của Chuyên gia Phát triển Cộng đồng, tháng 12/2002 đến tháng 01/2003 1 Mở đầu phần củng cố mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa Dự án PARC Yôk Đôn và Đại học Tây Nguyên và sự tham gia lâu dài của TS Bảo Huy và TS Võ Hùng vào các hoạt động của Vờn Quốc gia Yôk Đôn và vùng đệm Tác giả xin đợc cám ơn ông... tây ở phía bắc vờn quốc 1 Vùng đệm của VQG YĐ cha đợc xác định Giả định ở đây là tất cả các thôn đề cập đến trong báo cáo rà soát này nằm trong vùng đệm 18 Báo cáo Công tác của Chuyên gia Phát triển Cộng đồng, tháng 12/2002 đến tháng 01/2003 3 Phạm vi làm việc của Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC Yôk Đôn gia (Bản đồ 8-6) Có rất nhiều sông suối trong vùng, trong đó chỉ có Sông Sêrêpôk là tơng... đợc trình bày trong tài liệu Madeja, 12/2002 Theo các báo cáo RUP thì có vẻ hoạt động du lịch hiện cha đóng góp nhiều cho cuộc sống hàng ngày của ngời dân Theo điều tra, nguồn thu từ bán đồ lu niệm còn thấp (Phụ lục 5) 26 Báo cáo Công tác của Chuyên gia Phát triển Cộng đồng, tháng 12/2002 đến tháng 01/2003 3 Phạm vi làm việc của Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC Yôk Đôn Sản xuất các phẩm tre Có... thành thu nhập thực tế Đây cũng là một chiến lợc có tính mạo hiểm cao Do chăn thả là vấn đề còn phải cân nhắc nhiều, chiến lợc phát triển cần phải: 27 Báo cáo Công tác của Chuyên gia Phát triển Cộng đồng, tháng 12/2002 đến tháng 01/2003 3 Phạm vi làm việc của Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC Yôk Đôn Tập trung vào việc đa ra các phơng pháp tích lũy tài sản khác Với sự xuất hiện của kinh tế thị... 4,0 0,1 3,1 3,0 2,8 0,8 3,2 3,5 4,0 3,8 3,5 3,7 2,7 Báo cáo Công tác của Chuyên gia Phát triển Cộng đồng, tháng 12/2002 đến tháng 01/2003 3 Phạm vi làm việc của Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PARC Yôk Đôn 3.3.6.3 Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này Sự khác nhau về năng suất rất khó có thể phát hiện Không có số liệu rõ ràng về diện tích đất canh tác trung bình trên mỗi hộ gia đình Các yếu tố sau . danh l c c c loại hóa chất bảo vệ th c vật đ c nhà n c cho phép sử dụng 325 Phụ l c 10 ToR cho c c cố vấn trong n c, c c báo c o và ghi chép 330 Phụ l c 1 0-1 ToR cho c c cố vấn trong n c 331. đệm c a nó nh một c nh quan, mỗi c nh quan c c c m c đích, đ c trng và triển vọng riêng c a nó. C c m c tiêu và m c đích chiến l c và vi c xây dựng c c tiêu chí lựa chọn tuân thủ theo tiếp c n. bằng canh t c c c loại c y trồng không phủ hợp. Đã x c định đ c c c lĩnh v c cần c c c t vấn để hỗ trợ vi c xây dựng c c bản đồ tiềm năng vùng đệm chi tiết hơn, đ c biệt là c n c một nhóm c c

Ngày đăng: 10/04/2014, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • tóm tắt

  • Phạm vi làm việc của Nhóm Phát triển Cộng đồng của Dự án PAR

  • Chiến lược và kế hoạch hành động

  • Tài liệu tham khảo

  • Đồ thị

  • Hình

  • Các bản đồ

  • Các phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan