Chiến lược tài chính bền vũng vườn quốc gia Yok Don

32 520 1
Chiến lược tài chính bền vũng vườn quốc gia Yok Don

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P P A A R R C C Y Y o o k k D D o o n n C ục k iểm l âm, B ộ n ông n ghiệp và p háT t riển n ông t hôn nghiên cứu tài chính Dự án PARC Pha II: Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don, tỉnh Đăk Lăk Dự án tài trợ bởi UNDP VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC) Hà Nội, Tháng 1 Năm 2003 Báo cáo này trình Chính Phủ Việt Nam trong khuôn khổ dự án tài trợ bởi GEF và UNDP VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC). Báo cáo đợc viêt bởi IUCN Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế. Tên công trình: IUCN, 2003, Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don, tỉnh Đăk Lăk, Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cục Kiểm Lâm) /UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội Dự án tài trợ bởi: Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF), Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cơ quan chủ quản: Cục Kiểm Lâm Cơ quan thực hiện: Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc (UNOPS) IUCN Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế Bản quyền: Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Lu trữ tại: www.undp.org.vn/projects/parc Các quan điểm đa ra trong báo cáo này là quan điểm của cá nhân tác giả chứ không nhất thiết là quan điểm của Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Cục Kiểm lâm hay cơ quan chủ quản của tác giả Bản tiếng Việt này đợc dịch từ nguyên bản tiếng Anh. Do số lợng báo cáo của dự án quá lớn, công tác biên dịch có thể còn thiếu chính xác hoặc sai xót. Nếu có nghi ngờ, xin tham khảo bản gốc tiếng Anh. Đây là báo cáo nội bộ của dự án PARC, đợc xây dựng để phục vụ các mục tiêu của dự án. Báo cáo đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thành phần của phơng pháp tiếp cận hệ sinh thái mà dự án sử dung. Trong quá trình thực hiện dự án, một số nội dung của báo cáo có thể đã đợc thay đổi so với thời điểm phiên bản này đợc xuất bản. ấn phẩm này đợc phép tái xuất bản cho mục đích giáo dục hoặc các mục đích phi thơng mại khác không cần xin phép bản quyền với đIũu kiện phảI đảm bảo trích dẫn nguồn đầy đủ. Nghiêm cấm tái xuất bản ấn phẩm này cho các mục đích thơng mại khác mà không đợc sự cho phép bằng văn bản của cơ quan giữ bản quyền. Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Mục lục Tóm tắt 2 1 Giới thiệu 6 Dự án PARC và Nghiên cứu Tài chính 6 1.1 Dự án PARC 6 1.2 Phạm vi Nghiên cứu Tài chính 6 2 Tình hình tài chính hiện nay: Ngân sách hiện nay và theo đề xuất cho vờn quốc gia Yok Đôn 7 2.1 Các luồng vốn cho vùng lõi 7 2.2 Nguồn thu từ vùng lõi 9 2.3 Luồng vốn cấp cho các hộ vùng lõi và vùng đệm 10 3 Các khó khăn tài chính đối với công tác quản lý vờn Quốc gia Yok Đôn 12 3.1 Ngân sách đầu t 12 3.2 Ngân sách cho chi phí thờng xuyên 13 3.3 Tình trạng nhiều đầu mối lập kế hoạch và đầu t 13 3.4 Quy hoạch tài chính 14 4 Cơ chế tạo và phân bổ nguồn vốn phục vụ công tác quản lý vờn quốc gia Yok Đôn 15 4.1 Các hoạt động du lịch 15 4.2 Nhãn sinh thái cho cà phê 17 4.3 Thành lập quỹ tín thác 19 4.4 Cơ chế kết hợp lập ngân sách với quy hoạch Vờn QG 20 5 Khuyến nghị: Nhu cầu tài chính bền vững 22 cho Vờn Quốc gia Yok Đôn 22 5.1. Ngân sách hiện nay cho Vờn QG Yok Đôn 22 5.2. Tạo nguồn thu bổ sung cho Vờn QG Yok Đôn 22 5.3. Phân bổ vốn cho Vờn QG Yok Đôn 23 5.4. Quy hoạch tài chính cho Vờn QG Yok Đôn 24 6 Phụ lục: Báo cáo về sản xuất cà phê bền vững 25 6.1. Cà phê ở Việt Nam và tỉnh Đắc Lắc 25 6.2. Các thông tin về công nghiệp cà phê 25 6.3. Các biện pháp sản xuất bền vững về kinh tế và môi trờng 26 6.4. Phơng án đề xuất cho Vờn QG Yok Đôn 29 6.5. Kết luận 29 6.6. Khuyến nghị 30 1 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Tóm tắt Nghiên cứu Tài chính Dự án PARC Dự án Xây dựng các Khu bảo tồn nhằm bảo vệ nguồn Tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở ứng dụng quan điểm sinh thái cảnh quan (PARC) đợc bắt đầu vào năm 1998 và sẽ hoạt động đến năm 2003. Mục tiêu của dự án là xây dựng và thực hiện thí điểm các phơng pháp cải tiến nhằm bảo vệ các loài độc đáo, đang bị đe doạ và sinh cảnh của chúng ở Việt Nam. Với việc áp dụng phơng thức tiếp cận sinh thái cảnh quan, gắn kết các hình thức sử dụng đất vào việc bảo vệ và phục hồi rừng ở vùng lõi và vùng đệm, dự án cố gắng làm giảm bớt các nguy cơ đe doạ đến đa dạng sinh học thông qua lồng ghép các mục tiêu phát triển và bảo tồn. Các hoạt động thực tế tập trung vào 3 khu bảo tồn (PA): Vờn Quốc gia Ba Bể (BBNP), ở tỉnh Bắc Cạn, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang(NHNR) ở tỉnh Tuyên Quang, ( cả 2 đều ở miền Bắc Việt Nam), và Vờn Quốc gia Yok Don (YDNP) ở tỉnh Đắc Lắc (Tây Nguyên). Kết quả 1.6 của Dự án PARC đề cập đến xây dựng một cơ chế cấp vốn dài hạn phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển cộng đồng ở các vùng mục tiêu. Để đạt đợc kết quả này, một Nghiên cứu Tài chính đang đợc tiến hành. Đề cơng của nghiên cứu bao gồm tiến hành đánh giá hệ thống tài chính hiện đang đợc áp dụng cho công tác quản lý các khu bảo tồn ở Việt nam; xác định các giải pháp cải thiện hiệu quả tài chính, tìm ra các phơng án tài trợ và xây dựng các cơ chế tài trợ cho phép dự án PARC thiết lập cơ chế hỗ trợ vốn dài hạn phục vụ công tác quản lý các khu bảo tồn, trong đó đặt u tiên bảo tồn đa dạng sinh học và thừa nhận các nhu cầu phát triển cộng đồng địa phơng ở các khu vực thực hiện dự án; và tiến hành tìm kiếm các giải pháp hình thành (các) quỹ tín thác cho các khu bảo tồn trong khuôn khổ dự án PARC. Báo cáo này trình bày những phát hiện từ Giai đoạn III của Nghiên cứu Tài chính. Báo cáo đánh giá thực trạng và nhu cầu tài chính hiện nay, và các cơ hội trong tơng lai về việc cung cấp nguồn tài chính dài hạn cho Vờn quốc gia Yok Đôn. Các báo cáo về thực trạng tài chính trong các khu bảo tồn ở Việt Nam và các chiến lợc tìm nguồn tài chính bền vững cho Vờn QG Ba Bể và Khu BTTN Na Hang đã đợc hoàn thành trong Giai đoạn II của Nghiên cứu Tài chính và có thể khai thác tại Văn phòng Dự án Trung ơng dự án PARC. Tình hình tài chính Vờn QG Yok Đôn Tính theo đầu diện tích, nguồn vốn dành cho Vờn QG Yok Đôn thấp hơn so với các vờn quốc gia khác do Bộ NNPTNT quản lý ở Việt Nam. Cho đến nay, ngân sách đầu t cho vùng lõi của VQG Yok Đôn tơng đơng với mức nêu trong bản gốc Kế hoạch Đầu t cho Vờn. Kế hoạch Đầu t cho Vờn QG Yok Đôn mở rộng nêu mức đầu t cơ bản cao hơn trớc kia: tổng số và theo diện tích. Tỷ trọng ngân sách thờng xuyên trong tổng số ngân sách dành cho Vờn QG Yok Đôn đã tăng lên theo thời gian: từ 1/4 năm 1997 lên 1/3 năm 2002. Ngoài ngân sách đầu t cơ bản và cho chi tiêu thờng xuyên của Bộ NN&PTNT, Vờn QG Yok Đôn cũng nhận đợc nguồn kinh phí từ Chơng trình Quốc gia 661 và Dự án PARC. Trong 2 năm qua, nguồn kinh phí này đã chiếm từ 16%-19% tổng số kinh phí dành cho Vờn Quốc gia. 2 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Du lịch cũng đem lại một số nguồn thu cho Vờn QG Yok Đôn, nhng chỉ chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng số kinh phí: khoảng 1% trong 2 năm qua. Nguồn kinh phí Trung ơng, Địa phơng và Huyện dành cho các xã vùng đệm là cực kỳ thấp, với tổng số là 10,369 tỷ đồng năm 2001- trung bình 1728 triệu đồng/xã, hay 1,3 triệu đồng/hộ gia đình. Lần đầu tiên, YDNP đang trong quá trình chuẩn bị các kế hoạch đầu t du lịch sinh thái vùng lõi và vùng đệm cho giai đoạn 2002-2010. Các kế hoạch này đòi hỏi phải có thêm nguồn kinh phí từ Bộ NN&PTNT ngoài số phân bổ ngân sách hiện có. Một ngân sách dự toán đã đợc đa ra cho Kế hoạch Đầu t Vùng Đệm Vờn QG Yok Đôn: với mức trung bình 10 tỷ đồng/năm, ngân sách này có thể tăng gấp đôi số ngân sách nhà nớc hiện đang chi cho các xã vùng đệm. Hiện vẫn cha có nguồn ngân sách nào dành cho Kế hoạch Đầu t Du lịch Sinh thái Vờn QG Yok Đôn. Các hạn chế tài chính đối với công tác quản lý Vờn QG Yok Đôn Hiện nay, không có đủ nguồn kinh phí cấp cho các hoạt động quản lý vùng lõi: trọng tâm của hoạt động quản lý chủ yếu tập trung vào việc phát triển cơ sở hạ tầng nhng không phải tất cả đều phù hợp với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học. Hiện không đủ kinh phí cho chi thờng xuyên ở vùng lõi: số ngân sách này đợc tính toán theo số biên chế, do đó số kinh phí còn lại không đủ để chi cho thiết bị, các chi phí vận hành và bảo trì khác. Hiện không có đủ nguồn kinh phí TW, Địa phơng và Huyện cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở vùng đệm: phần lớn số chi tiêu hiện nay tập trung vào việc phát triển nông nghiệp và cơ sở hạ tầng. Do có sự chậm trễ trong quá trình xây dựng và phê duyệt ngân sách nhà nớc, việc thực hiện các hoạt động quản lý trong thực tế cũng bị chậm và có nguy cơ dễ dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực không hiệu quả và hiệu lực; Mặc dù có các Kế hoạch Đầu t 10 năm, nhng Ban quản lý Vờn khó có thể dự đoán đợc số lợng phân bổ sẽ nhận đợc trong tơng lai, ngoài quy trình lập kế hoạch ngân sách hàng năm. Năng lực của Vờn QG Yok Đôn trong việc huy động thêm hoặc đa dạng hoá các nguồn vốn còn yếu, và các kế hoạch đầu t hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn ngân sách nhà nớc. Có rất nhiều các đầu mối lập kế hoạch ngân sách cho vùng đệm và vùng lõi (Kế hoạch đầu t Vờn QG Yok Đôn, Kế hoạch đầu t du lịch sinh thái Vờn QG Yok Đôn, Kế hoạch đầu t Vùng đệm Vờn QG Yok Đôn, Kế hoạch Hoạt động PARC, các Kế hoạch Sử dụng Tài nguyên thôn bản (dự án PARC); Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội của tỉnh) song thiếu tính nhất quán và đồng bộ, và đôi khi còn chồng chéo, mâu thuẫn với nhau. Hiện tại cha có sự phối hợp giữa các cơ quan trong công tác lập kế hoạch, phê duyệt và thực hiện các hoạt động trong vùng lõi và vùng đệm. Do vậy, cho đến nay vẫn cha thể đa ra đợc một kế hoạch quản lý và tài chính thống nhất cho cả vùng lõi và vùng đệm, và các hoạt động của các cơ quan khác nhau (Vờn quốc gia, tỉnh, huyện, xã và nhà tài trợ). Mặc dù Kế hoạch Hoạt động và các Kế hoạch Đầu t Vờn QG Yok Đôn xây dựng kế hoạch từ trung đến dài hạn là 5-10 năm, vẫn không có một chiến lợc về huy động tài chính nhằm việc thực hiện các kế hoạch này hoặc đa dạng hoá nguồn tài chính. Vì vậy, VQG hầu nh phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nớc và chỉ có thể chi tiêu trong số ngân sách nhà nớc phân bổ. 3 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Cơ chế tạo nguồn tài chính bổ sung cho Vờn QG Yok Đôn Hiện có nhu cầu tạo nguồn tài chính bổ sung để chi phí cho việc thực hiện Kế hoạch Đầu t, Kế hoạch Du lịch sinh thái và Kế hoạch Phát triển Vùng đệm và cho chi phí thờng xuyên. Hoạt động du lịch và sản xuất cà phê có thể tạo thêm nguồn vốn cho quản lý vờn cũng nh tạo ra các khuyến khích về kinh tế và tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học cho các cộng đồng sống ở vùng đệm. Có 3 giải pháp chính để có thể tăng nguồn kinh phí liên quan đến du lịch cho Vờn QG Yok Đôn: Tăng số du khách; tính phí hợp lý đối với các dịch vụ phục vụ du khách thăm Vờn QG Yok Đôn; tăng mức đóng góp từ du lịch vùng đệm cho Vờn QG Yok Đôn. Các giải pháp này đợc đề cập chi tiết trong báo cáo này. Có thể huy động nguồn vốn cho công tác quản lý Vờn cũng nh tạo các khuyến khích cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học thông qua sử dụng nhãn sinh thái, sản xuất cà phê sạch mang thơng hiệu Yok Don. Có thể dành một phần nguồn thu cho Vờn QG Yok Đôn đợc thanh toán từ các doanh nghiệp cộng nghiệp cà phê. Nông dân có thể đợc hởng lợi từ mức giá trả thêm cho các sản phẩm sạch này. Các nội dung này đợc đề cập chi tiết trong báo cáo. Cơ chế phân bổ vốn cho Vờn QG Yok Đôn Việc phân bổ ngân sách nhà nớc đợc dựa trên các Kế hoạch Đầu t và Kế hoạch Ngân sách hàng năm, và do đó khó mà có thể đợc tăng thêm. Đây vẫn là cơ chế chủ yếu để phân bổ các khoản kinh phí nhà nớc cho Vờn QG Yok Đôn. Tuy nhiên, vẫn có thể phân bổ và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn ngân sách nhà nớc. Việc xây dựng một Quỹ Tín thác có thể là giải pháp tốt nhất để tạo ra và phân bổ nguồn tài chính bổ xung dài hạn cho các hoạt động của Vờn, ngoài số ngân sách nhà nớc hiện có. Quỹ này có thể sử dụng các nguồn thu bổ xung có đợc cũng nh là các khoản đóng góp ngoài ngân sách khác từ các nguồn khác nhau, và vận hành nh là một quỹ đa cổ đông dới sự quản lý của Ban Quản lý Vờn QG Yok Đôn. Cần dành riêng một khoản cho các chi phí thờng xuyên, và trang trải cho các hoạt động vùng đệm lẫn vùng lõi, cũng nh là cung cấp nguồn vốn cho Vờn, các cấp chính quyền tỉnh, huyện và xã và cho các hộ gia đình ở vùng lân cận Vờn. Nhu cầu kết hợp quy hoạch quản lý với kế hoạch tài chính Các khuyến nghị về huy động tài chính cần đợc xem là một phần không tách rời của kế hoạch đầu t/hoạt động của Vờn QG Yok Đôn, bởi vì trong khi điều quan trọng là cần xác định các yêu cầu về quản lý và tài chính, thì điều không kém phần quan trọng là phải xây dựng và thực hiện một chiến lợc nhằm huy động đợc nguồn vốn cần thiết để thực hiện đợc kế hoạch này. Cách tiếp cận nh vậy cần đợc chính thức thừa nhận nh là một phần của quá trình lập kế hoạch hoạt động hay quản lý cho các khu bảo tồn ở Việt Nam. Tất cả các nguồn lực tài chính hiện có và bổ xung cần phải đợc gắn kết với nhu cầu quản lý Vờn QG Yok Đôn, cả vùng lõi và vùng đệm. Cần tiếp tục xác định các yêu cầu quản lý và các u tiên thông qua quá trình xây dựng kế hoạch đầu t/hoạt động, nhng quá trình này phải đợc thống nhất với việc xây dựng kế hoạch tìm nguồn tài chính và ngân sách một cách chi tiết. Điều này không chỉ làm cho các hoạt động quản lý đợc xác định rõ ràng mà các dự toán về nguồn lực tài chính cũng trở nên thực tế hơn, và xác định đợc các nguồn có khả năng huy động cũng nh thời điểm huy động theo kế hoạch. 4 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Tất cả các kế hoạch đầu t và quản lý vùng lõi và vùng đệm Vờn QG Yok Đôn, bao gồm Kế hoạch Đầu t, Kế hoạch Đầu t Du lịch sinh thái, Kế hoạch Đầu t Vùng Đệm; Kế hoạch Hoạt động, các Kế hoạch sử dụng tài nguyên thôn bản và Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội của tỉnh cần phải đợc phối hợp đồng bộ và thống nhất với nhau. Việc đối thoại giữa các cơ quan tham gia vào xây dựng các kế hoạch và thực hiện kế hoạch là nội dung quan trọng của quá trình này. Để thực hiện khuyến nghị tìm nguồn tài chính, cần xây dựng một môi trờng định chế và hành chính thích hợp và tăng cờng năng lực của đội ngũ cán bộ tham gia. 5 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don 1 Giới thiệu: Dự án PARC và Nghiên cứu Tài chính 1.1 Dự án PARC Dự án Xây dựng các Khu bảo tồn nhằm bảo vệ nguồn Tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở ứng dụng quan điểm sinh thái cảnh quan (PARC) đợc bắt đầu vào năm 1998 và sẽ hoạt động đến năm 2003. Mục tiêu của dự án là xây dựng và thực hiện thí điểm các phơng pháp cải tiến nhằm bảo vệ các loài độc đáo, đang bị đe doạ và sinh cảnh của chúng ở Việt Nam. Với việc áp dụng phơng thức tiếp cận sinh thái cảnh quan, gắn kết các hình thức sử dụng đất vào việc bảo vệ và phục hồi rừng ở vùng lõi và vùng đệm, dự án cố gắng làm giảm bớt các nguy cơ đe doạ đến đa dạng sinh học thông qua lồng ghép các mục tiêu phát triển và bảo tồn. PARC đợc Chính phủ Việt Nam và GEF-UNDP tài trợ, và đợc Văn phòng Dự án Quốc gia ở Cục Kiểm lâm thuộc Bộ NNPTNT quản lý và nhận trợ giúp kỹ thuật từ IUCN- Tổ chức Bảo tồn Thế giới. Các hoạt động hiện trờng đợc thực hiện bởi Công ty Scot Wilson Châu á TBD và Ban quản lý Dự án Cơ Sở. PARC triển khai hoạt động ở 3 khu bảo tồn (PA)- Vờn Quốc gia Ba Bể, Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang và Vờn Quốc gia Yok Don. Dự án đang triển khai chơng trình phát triển và bảo tồn ở cả ba khu thông qua cách tiếp cận cùng tham gia, huy động và tăng cờng năng lực cho các cộng đồng địa phơng và các cơ quan liên quan của nhà nớc. Các hoạt động đang đợc tiến hành tại hiện trờng theo 4 chơng trình sau đây: Bảo tồn (cơ sở hạ tầng khu BT, quản lý BT, giám sát sinh học và xã hội) Nâng cao nhận thức môi trờng và du lịch sinh thái (giáo dục và nâng cao nhận thức môi trờng, phát triển du lịch sinh thái). Phát triển cộng đồng (phát triển nông nghiệp ở các khu vực vùng đệm, phát triển nông nghiệp bên trong/xung quanh khu bảo tồn vùng lõi, tăng cờng thu nhập hiện có và tạo thu nhập thay thế). Quy hoạch sử dụng đất và lâm nghiệp (quy hoạch sử dụng đất và phát triển lâm nghiệp) 1.2 Phạm vi Nghiên cứu Tài chính Kết quả 1.6 của Dự án PARC là thiết lập một cơ chế cấp vốn dài hạn cho bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển cộng đồng trong các vùng mục tiêu. Để đạt đợc kết quả này, một Nghiên cứu Tài chính đang đợc tiến hành theo các điều khoản công tác sau: 1. Đánh giá hệ thống tài chính đang đợc áp dụng trong quản lý các khu bảo tồn ở Việt nam, trong đó có các điểm dự án PARC. 2. Xác định các giải pháp cải thiện hiệu quả tài chính, tìm ra các phơng án tài trợ khác nhau và xây dựng các cơ chế tài trợ mới giúp dự án PARC thiết lập cơ chế hỗ trợ tài chính dài hạn phục vụ công tác quản lý các khu bảo tồn, trong đó đặt u tiên vào bảo tồn đa dạng sinh học và nhận biết các nhu cầu phát triển cộng đồng trong các vùng mục tiêu. 3. Khảo sát phơng án thành lập (các) quỹ tín thác cho các khu bảo tồn thuộc dự án PARC. 6 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don 2 Tình hình tài chính hiện nay: Ngân sách hiện nay và theo đề xuất cho vờn quốc gia Yok Đôn Chơng này xem xét đánh giá thực trạng tài chính hiện nay của YDNP và tiến hành phân tích các nguồn vốn hiện nay và theo kế hoạch dành cho vùng đệm và vùng lõi của Vờn Quốc gia Yok Đôn. Những kết luận chính của chơng này là: Về mặt diện tích, nguồn vốn cấp cho Vờn QG Yok Đôn thấp hơn so với các Vờn Quốc gia khác do Bộ NNPTNT quản lý ở Việt nam. Cho đến nay, ngân sách phân bổ cho vùng lõi của VQG đã tơng đơng với mức đợc nêu trong Kế hoạch Đầu t cho Vờn. Kế hoạch Đầu t Vờn QG Yok Đôn mở rộng nêu mức đầu t cao hơn trớc đây: về tổng lợng và theo đầu diện tích. Ngoài ngân sách cho đầu t cơ bản và chi tiêu thờng xuyên của Bộ NN & PTNT, Vờn QG Yok Đôn cũng tiếp nhận kinh phí từ Chơng trình Quốc gia 661 và Dự án PARC. Trong 2 năm qua, nguồn kinh phí này chiếm từ 16%-19% tổng kinh phí dành cho Vờn. Du lịch tạo một số nguồn thu cho Vờn QG Yok Đôn, nhng chỉ chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng kinh phí: khoảng 1% trong 2 năm qua. Kinh phí dành cho các xã vùng đệm là rất thấp, với tổng số là 10,369 tỷ đồng năm 2001- trung bình 1728 triệu đồng/xã, hay 1,3 triệu đồng/hộ gia đình. Lần đầu tiên, Vờn QG Yok Đôn triển khai xây dựng kế hoạch đầu t phát triển du lịch sinh thái vùng lõi và vùng đệm cho giai đoạn 2002-2010. Các kế hoạch này đòi hỏi phải có thêm nguồn kinh phí. Một ngân sách dự toán đã đợc đa ra cho Kế hoạch Đầu t Vùng Đệm Vờn QG Yok Đôn: với mức trung bình 10 tỷ đồng/năm. Ngân sách này có thể sẽ gấp đôi số ngân sách nhà nớc hiện đang chi cho các xã vùng đệm. 2.1 Các luồng vốn cho vùng lõi Có nhiều dự toán khác nhau về nhu cầu nguồn vốn cho Vờn QG Yok Đôn cho giai đoạn 1999-2010 (Bảng 1): Kế hoạch đầu t 1998 cho Vờn QG Yok Đôn mở rộng với diện tích là 115.545 ha đề xuất cần 100 cán bộ và yêu cầu ngân sách đầu t là 41,851 tỷ đồng cho giai đoạn 1999-2005 (Bộ NNPTNT 1998). Kế hoạch dự toán mức đầu t tổng thể năm 1999 cho Vờn QG Yok Đôn nêu nhu cầu cần 38,482 tỷ đồng từ năm 2000, nhng không nêu cụ thể giai đoạn thời gian là bao lâu. Kế hoạch Đầu t tháng 6/2001 cho Vờn QG Yok Đôn mở rộng nêu con số cụ thể là cần 82,656 tỷ đồng trong giai đoạn 2002-2006, bao gồm 90% ngân sách nhà nớc, 5% đi vay và 5% huy động từ các nguồn khác. Kế hoạch dự toán tháng 8/2002 về đầu t cho Vờn QG Yok Đôn cho giai đoạn 2002- 2010 nêu lợng vốn cần có là 133 tỷ đồng để trang trải cho các hoạt động vùng lõi. Gần đây, dự án PARC đã dự thảo Kế hoạch Hoạt động của Vờn QG Yok Đôn cho giai đoạn 5 năm nhng cha nêu các dự toán ngân sách. 7 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Hiện nay, Ban Quản lý Vuờn đang trong quá trình xây dựng kế hoạch đầu t du lịch sinh thái cho vùng lõi của Vờn QG Yok Đôn. Kế hoạch vẫn ở giai đoạn ban đầu và cha có dự toán ngân sách. Bảng 1: Dự kiến kế hoạch đầu t và cán bộ cho Vờn QG Yok Đôn, giai đoạn 1999- 2006 Năm Kế hoạch Đầu t 1998 Kế hoạch đầu t 2001 Kế hoạch đầu t 2002* 1999 6,553 2000 6,677 2001 9,686 2002 8,319 22,695 5,115 2003 4,002 19,995 21,325 2004 3,422 21,225 25,076 2005 3,192 15,305 22,029 2006 3,434 18,833 2007 14,525 2008 11,105 2009 9,105 2010 6,015 Tất cả các con số đều tính theo giá hiện hành, tỷ đồng.* Dòng ngân sách các khoản đầu t khác không đợc nêu cụ thể theo từng năm do đó tổng số đầu t đợc xem nh trải đều qua các năm trong giai đoạn 2002-2010. Nếu so với các Vờn quốc gia khác do Bộ NNPYNT quản lý thì YDNP chỉ nhận đợc số phân bổ ở mức trung bình trong tổng mức phân bổ ngân sách (Hình 1). Tuy nhiên, khi tính theo diện tích thì số ngân sách dành cho YDNP lại ở mức thấp nhất trong các Vờn Quốc gia do Bộ NNPTNT quản lý, trung bình chỉ có 9 triệu đồng/km 2 /năm trong giai đoạn 1999-2001. Hình 1: Nguồn ngân sách nhà nớc dành cho các hoạt động bảo tồn vùng lõi Vờn QG Yok Đôn so với các Khu BT khác do Bộ NNPTNT quản lý, giai đoạn 1999-2001 7,075 6,660 6,475 6,108 4,960 4,841 4,230 4,071 2,859 0 2,000 4,000 6,000 8,000 Cat Tien Bach Ma Ba Be Ba Vi Yok Don Tam Dao Cuc Phuong Cat Ba Ben En triệu đồng/KBT/năm (trung bình 1999-2001) 10 30 85 83 9 13 19 27 17 0 2040608010 Cat Tien Bach Ma Ba Be Ba Vi Yok Don Tam Dao Cuc Phuong Cat Ba Ben En triệu đồng/km 2 /năm (trung bình 1999-2001) 0 Ghi chú: Các số liệu ngân sách và diện tích là của YDNP với diện tích là 58.200 ha. 8 [...]... đợc triển khai sớm để cải tiến và tăng cờng cho cơ chế hiện nay 21 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don 4 Khuyến nghị: Nhu cầu tài chính bền vững cho Vờn Quốc gia Yok Đôn Phần này tóm tắt kết quả của báo cáo và trình bày các khuyến nghị xây dựng cơ chế tài chính bền vững cho Vờn QG Yok Đôn 5.1 Ngân sách hiện nay cho Vờn QG Yok Đôn Bộ Nông nghiệp & PTTN cần cam kết cấp đủ vốn dài hạn trang... lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Vờn QG Yok Đôn đang xây dựng một kế hoạch đầu t vùng đệm trong đó dự toán ngân sách dự kiến cho giai đoạn 2002-2010 là 80 tỷ đồng và bao gồm các hoạt động liên quan nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, phát triển mạng lới thuỷ lợi nhỏ và các khu vực đồng cỏ cho chăn nuôi gia súc, và cải thiện cơ sở hạ tầng 11 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don. .. tài chính đối với công tác quản lý vờn Quốc gia Yok Đôn Chơng này trình bày các vấn đề tài chính liên quan đến các hạn chế công tác quản lý Vờn QG Yok Đôn Những nội dung chính của chơng là các trở ngại tài chính trong các khu bảo tồn đang làm cản trở công tác bảo tồn đa dạng sinh học Việc phân tích các nhu cầu và dự báo tài chính, ngân sách cho thấy Vờn QG Yok Đôn có thể tiếp tục gặp các khó khăn tài. .. t/hoạt động đó cần bảo đảm có đợc sự ổn định nguồn vốn về lâu dài cho toàn bộ giai đoạn kế hoạch, với việc tiến hành cấp phát hàng năm theo báo cáo tiến độ 14 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Cơ chế tạo và phân bổ nguồn vốn phục vụ công tác quản lý vờn quốc gia Yok Đôn Hiện đang có nhu cầu tạo các nguồn lực tài chính bổ sung nhằm cấp vốn cho việc thực hiện Kế hoạch đầu t, Kế hoạch du lịch... cấp dới dạng tài trợ và tín dụng cho Ban QL Vờn QG, các cơ quan chính phủ và cộng đồng vùng đệm 23 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Đánh giá chi tiết các phơng án và cơ chế hình thành quỹ tín thác cho Vờn QG Yok Đôn đợc trình bày trong báo cáo Nghiên cứu Tài chính Pha II Các hoạt động ngắn hạn bao gồm: - Yêu cầu đánh giá khả thi và xây dựng thiết kế chi tiết có sự tham gia của các... lịch vùng đệm cho Vờn QG Yok Đôn Du lịch vùng đệm, mặc dù có tiềm năng khuyến khích tăng trởng kinh tế cho các cộng đồng địa phơng, có ít liên hệ tài chính với vùng lõi Vờn QG Yok Đôn Bên cạnh việc thu hút thị phần du lịch, có thể thu hút luợng du khách hiện nay tới Yok Đôn nh một phần của các tua 4 Gồm ăn, nghỉ và vui chơi 16 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don trọn gói Với mặt bằng... Nhiệm vụ của Ban QL quỹ là tham gia quản lý nguồn vốn, cung cấp t vấn tài chính, các hớng dẫn chung và các quyết định về chính sách Ban QL có trách nhiệm xác định và thông qua các nguồn đầu t, phân bổ vốn và quyết định các vấn đề liên quan đến quỹ Ban QL quỹ gồm các thành viên đại diện cho một số đơn vị trung ơng và địa phơng 19 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Các quy định hoạt động của... trọng trong hỗ trợ của dự án PARC cho Vờn QG Yok Đôn nhng cơ hội để có thể tiến hành lập kế hoạch toàn diện về cảnh quan dờng nh đã bị bỏ lỡ khi mà có quá nhiều bản kế hoạch hiện đang đợc dự án và ban quản lý vờn quốc gia chuẩn bị độc lập với nhau, nh có thể nhận thấy rõ dới đây: 13 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don Dự án PARC đang cố gắng chính thức thiết lập một hệ thống các kế hoạch... rừng tại chỗ 18 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don 4.3 Thành lập quỹ tín thác 4.3.1 Quỹ tín thác môi trờng ở Việt Nam Trong cơ cấu tài chính, có thể hình thành ba loại quỹ tín thác Loại quỹ tín thác endowment (quỹ ban đầu) chỉ phân bổ nguồn thu trong khi phải duy trì vốn gốc; loại quỹ tín thác chìm (sinking fund) đợc phép chi tiêu lợng vốn cụ thể trong một giai đoạn thời gian cụ thể; quỹ... định các nhu cầu tài chính và quản lý, điều cần thiết là tiến hành xây dựng và thực hiện chiến lợc huy động các nguồn vốn để thực hiện kế hoạch này Phơng thức tiếp cận này yêu cầu đợc thể chế hoá nh một phần của tiến trình quy hoạch quản lý và hoạt động cho các khu bảo tồn ở Việt Nam thông qua: 24 Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don 5 Phụ lục: Báo cáo về sản xuất cà phê bền vững Một trong . t Vờn QG Yok Đôn, Kế hoạch đầu t du lịch sinh thái Vờn QG Yok Đôn, Kế hoạch đầu t Vùng đệm Vờn QG Yok Đôn, Kế hoạch Hoạt động PARC, các Kế hoạch Sử dụng Tài nguyên thôn bản (dự án PARC) ; Kế. Tien Bach Ma Ba Be Ba Vi Yok Don Tam Dao Cuc Phuong Cat Ba Ben En triệu đồng/KBT/năm (trung bình 199 9-2 001) 10 30 85 83 9 13 19 27 17 0 2040608010 Cat Tien Bach Ma Ba Be Ba Vi Yok Don Tam Dao Cuc Phuong. 7.580 - Cơ sở hạ tầng 14.491 39.560 59.817 Phát triển cộng đồng 3.900 5.700 - Phát triển du lịch sinh thái/thăm quan/du lịch 2.730 4.490 29.181 Bảo vệ Vờn QG YĐ 10.080 - - Chi khác - 5.084

Ngày đăng: 10/04/2014, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm tắt

  • Giới thiệu: Dự án PARC và Nghiên cứu Tài ch

  • Tình hình tài chính hiện nay: Ngân sách hiện

  • Các khó khăn tài chính đối với công tác qu

  • Cơ chế tạo và phân bổ nguồn vốn phục vụ cô

      • 4.1.1 Du lịch ở tỉnh Đắc Lắc và Vườn QG Y

      • 4.1.2 Tạo nguồn tài chính bổ sung từ du lịc

      • Sản xuất cà phê ở Việt Nam và tỉnh Đắc Lắc

      • Tạo nguồn thu cho Vườn QG Yok Đôn từ sản xu

      • 4.3.1 Quỹ tín thác môi trường ở Việt Nam

      • 4.3.2 Quỹ tín thác Vườn QG Yok Đôn

      • Khuyến nghị: Nhu cầu tài chính bền vững cho V

      • Phụ lục: Báo cáo về sản xuất cà phê bền vữ

          • Cà phê kinh doanh lành mạnh

          • Cà phê sạch

          • Cà phê dưới tán rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan