giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng

71 376 0
giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BANKING ACADEMY  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Mét sè gi¶i ph¸p phßng ngõa vµ h¹n chÕ rñi ro tÝn dông t¹i chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Yên Bái Họ tên sinh viên : Vũ Đức Hưng Lớp : LTCĐ8-ST2 Chuyên ngàng : Ngân hàng Thương Mại Khoa : Ngân Hàng Hà Nội, tháng 8 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BANKING ACADEMY  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Mét sè gi¶i ph¸p phßng ngõa vµ h¹n chÕ rñi ro tÝn dông t¹i chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Yên Bái Họ tên sinh viên : Vũ Đức Hưng Lớp : LTCĐ8-ST2 Chuyên ngàng : Ngân hàng Thương Mại Khoa : Ngân Hàng Hà Nội, tháng 8 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là chuyên đề báo cáo của tôi thực hiện. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ chuyên đề báo cáo nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả chuyên đề của mình. Hà Nội,ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Vũ Đức Hưng NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ĐỂ TÀI Yên bái, ngày tháng năm 2013 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ (Ký và ghi họ tên) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1 KH&NV Kế hoạch và nguồn vốn 2 NHNo&PTNT TP.Yên Bái Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Yên Bái 3 TG Tiền gửi 4 TCKT Tổ chức Kinh tế 5 GTCG Giấy tờ có giá 6 NHNo&PTNT Việt Nam Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 7 XDCB Xây dựng cơ bản 8 NQH Nợ quá hạn 9 TSĐB Tài sản đảm bảo 10 TL Tỷ lệ 11 TMCP Thương mại cổ phần. 12 TD Tín dụng DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ hình vẽ cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT T.P Yên Bái 18 Biểu đồ 2.1: Hoạt động huy động vốn tại chi nhánh 21 Biểu đồ 2.2: Tỉ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có tại chi nhánh 26 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ tại Chi nhánh 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 19 Bảng 2.2: Khái quát về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh 20 Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT TP.Yên bái 22 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu chất lượng về hoạt động tín dụng tại chi nhánh 23 Bảng 2.5: Hệ số sử dụng vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT TP.Yên Bái. 24 Bảng 2.6: Thu phí dịch vụ tại Chi nhánh NHNo&PTNT TP.Yên Bái 25 Bảng 2.7: Tỉ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có tại chi nhánh 26 Bảng 2.8: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH chung 29 Bảng 2.9: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua nợ xấu phân loại tín dụng 29 Bảng 2.10: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua nợ xấu theo thờì gian quá hạn 30 Bảng 2.11: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua nợ xấu theo tài sản bảo đảm tại Chi nhánh NHNo & PTNT thành phố Yên Bái 31 Bảng 2.12: Trích dự phòng rủi ro tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Yên Bái 32 Bảng 2.13: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh 32 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI MỞ ĐẦU 1 CHNG 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Thơng Mại trong nền kinh tế thị trờng 3 1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại 3 1.1.1 Ngân hàng thơng mại 3 1.1.2 Khái niệm hoạt động tín dụng 3 1.1.3. Các hình thức tín dụng của ngân hàng thơng mại 4 1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại 6 1.2.1. Định nghĩa về rủi ro tín dụng 6 1.2.2. Rủi ro gắn liền với tín dụng 7 1.2.3. Các loại rủi ro tín dụng 8 1.2.4. Các chỉ tiêu đo l ờng và quản lý rủi ro tín dụng 9 1.3. Nguyên nhân rủi ro tín dụng 13 1.3.1. Nguyên nhân khách quan 13 1.3.2. Nguyên nhân chủ quan 16 1.4. Một số dấu hiệu của rủi ro tín dụng 17 1.4.1.Nhóm 1: Nhóm dấu hiệu xuất phát từ môi trờng khách quan 17 1.4.2.Nhóm 2: Xuất phát từ phía khách hàng 18 1.4.3.Nhóm 3:Các dấu hiệu liên quan đến nghĩa vụ trả nợ của khách hàng với ngân hàng 18 1.5. Hậu quả của rủi ro tín dụng 18 1.5.1. Đối với nền kinh T 18 1.5.2.Đối với ngân hàng 19 Kết luận ch ơng 1 20 CHNG 2: TèNH HèNH RI RO TN DNG TI CHI NHNH NHNo&PTNT THNH PH YấN BI 21 2.1. Khỏi quỏt v hot ng kinh doanh ca Chi nhỏnh NHNo&PTNT TP.Yờn Bỏi 21 2.1.1. Mụi trng kinh doanh ca NHNo&PTNT TP.Yờn Bỏi 21 2.1.1.1. Mt s c im kinh t ca Yờn Bỏi 21 2.1.1.2. Thc trng hot ng tớn dng ca cỏc T chc tớn dng trờn a bn 21 2.1.1.3. Mảng thị trường ngân hàng hướng tới 22 2.1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT TP.Yên Bái 23 2.1.2.1. Giới thiệu chung về chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Yên Bái 23 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Yên Bái 23 2.1.2.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 24 2.2. Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại CN NHNo&PTNT TP.Yên Bái 31 2.2.1.Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT TP.Yên Bái 31 2.2.2. Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT TP.Yên Bái 33 2.3. Đánh giá kết quả đạt được, tồn tại, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 38 2.3.1. Đánh giá kết quả đã đạt được trong công tác phòng ngừa và hạn chế 38 2.3.2.Tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi do tín dụng 39 2.3.3. Các biện đã thực hiện để ngăn ngừa rủi ro tín dụng 39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THÀNH PHỐ YÊN BÁI 42 3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của CN NHNo&PTNT TP.Yên Bái 42 3.1.1. Định hướng chung 42 3.1.2. Một số chỉ tiêu cụ thể của chi nhánh phấn đấu đạt năm 2012 42 3.2. Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng 43 3.2.1. Phân tích khách hàng thường xuyên và chủ động 44 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định 46 3.2.3. Thực hiện đúng quy trình tín dụng 46 3.2.4. Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các loại dịch vụ 47 3.2.5. Thường xuyên chăm lo đến khách hàng 48 3.2.6. Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, dự báo rủi ro tiềm ẩn 48 3.2.7.Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 49 3.2.8.Thực hiện bảo hiểm tín dụng 50 3.2.9. Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng 50 3.2.10. Phát huy vai trò tư vấn của chi nhánh 51 3.2.11. Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 52 3.2.12. Xây dựng các hệ thống tín dụng 53 3.3. Một số kiến nghị 54 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 54 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 57 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng NHNo cấp trên 58 3.3.4. Đối với Ngân hàng NHNo&PTNT thành phố Yên Bái 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ĐỂ TÀI Yên bái, ngày tháng năm 2013 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ (Ký và ghi họ tên) [...]... đựng nhiều yếu tố rủi ro có thể xảy ra với các ngân hàng mà khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro kém 1.2.1 Định nghĩa về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là lỗi tiềm tàng đợc tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng hay nói cách khác, rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra mất vốn do khách hàng không thực hiện trả nợ theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Rủi ro tín dụng là loại rủi ro gắn liền với việc... lập quá nhiều dự phòng rủi ro sẽ tăng chi phí hoạt động Tổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kỳ Tổng giá trị sinh lời trong kỳ Tài sản sinh lời là những tài sản của ngân hàng có khả năng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng tài sản sinh lời thì sẽ có bao nhiêu đồng tài sản bị rủi ro Tổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kỳ Tổng giá trị các món vay trong kỳ Tỷ lệ này cho biết... khác khi gặp rủi ro ngân hàng sẽ mất lòng tin của các ngân hàng trong nớc và các ngân hàng nớc ngoài, từ đó không thể mở rộng các quan hệ đại lý làm cầu nối trong thanh toán quốc tế hoặc sự hợp tác trong kinh doanh đối với ngân hàng quốc tế * Rủi ro làm cho khả năng thanh toán của ngân hàng giảm sút Bất kỳ khoản nợ quá hạn nào trong kinh doanh tín dụng cũng dẫn đến rủi ro ứ đọng vốn trong khi các khoản... hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay Kết luận chơng 1 Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn với nhiều phơng thức khác nhau, trong đó rủi ro tín dụng là loại hình rủi ro chiếm tỷ trọng lớn ảnh hởng đến kết qua hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong chơng đầu tiên của đề tài tập trung tiếp cận một cách hệ thống những... những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình 1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại Trong nền kinh tế thị trờng, kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi, kinh doanh luôn gắn liền với rủi ro Khi nền kinh tế phát triển sẽ làm đa dạng hoá các 6 thành phần kinh tế, bình đẳng hoác các hoạt động, thúc đẩy và cạnh tranh lẫn nhau giữa các thành phần kinh tế này Song song với nó những rủi ro có thể... và trích lập dự phòng rủi ro trong ngân hàng Bản chất của nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng là hiện tợng đến thời hạn thanh toán khoản nợ, ngời đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ của mình đối với ngời cho vay Do đó rủi ro trong kinh doanh tín dụng đợc xuất phát từ các khoản nợ mà khách hàng không trả đợc nợ cho ngân hàng khi đến hạn Vì vậy, để quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng... các ngân hàng thơng mại phải thực hiện đầy đủ biện pháp dự phòng rủi ro trên cơ sở chất lợng tài sản có rủi ro nói chung và chất lợng tín dụng nói riêng ở từng thời điểm: tỷ lệ dự phòng rủi ro phải trích theo khả năng rủi ro ở các mức khác nhau theo quy định Tỷ lệ dự phòng rủi ro = Dự phòng rủi ro đã trích Tổng d nợ 12 Dự phòng rủi ro là những khoản tiền trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể... ngân hàng sẽ thuộc một trong hai trờng hợp khách hàng sẽ trả nợ cho ngân hàng nhng sau một thời gian kể từ ngày đáo hạn, nh vậy trong trờng hợp này ngân hàng gặp rủi ro bị đọng vốn Hoặc khách hàng hoàn toàn không trả đợc nợ cho ngân hàng, trong trờng hợp này ngân hàng gặp rủi ro mất vốn Hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủ yếu nhất của ngân hàng thơng mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,... sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro để xử lý, đồng thời đa nợ này ra khỏi bảng tổng kết tài sản, tỷ lệ này càng cao, rủi ro tín dụng càng lớn Trong nhiều trờng hợp, rủi ro tín dụng không thể tránh, rủi ro xảy ra ngoài tầm kiểm soát của các ngân hàng thơng mại Để chủ động đối phó với tình hình đó, các ngân hàng thơng mại phải có những biện pháp dự phòng ngay lúc rủi ro cha xảy ra, khi mới có dấu hiệu... các loại hinh biểu hiện tín dụng, rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thơng mại Từ những vấn đề mang tính chất cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng trong chơng này cũng nêu ra những nguyên nhân, dấu hiệu dẫn đến rủi ro tín dụng Thong qua những nội dung mang tính chất lý luận này tạo cơ sở và làm sáng tỏ cho việc phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNTtỉnh . thể tránh khỏi đợc những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình. 1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại Trong nền kinh tế thị trờng, kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi, kinh. Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại CN NHNo&PTNT TP.Yên Bái 31 2.2.1.Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT TP.Yên Bái 31 2.2.2. Thực trạng rủi ro trong hoạt động. hàng thơng mại 4 1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại 6 1.2.1. Định nghĩa về rủi ro tín dụng 6 1.2.2. Rủi ro gắn liền với tín dụng 7 1.2.3. Các loại rủi ro tín dụng 8 1.2.4. Các

Ngày đăng: 09/04/2014, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2.1. Giới thiệu chung về chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Yên Bái.

  • 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Yên Bái.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan