Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

51 535 0
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

MỞ ĐẦUVào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ sự chấm dứt chiến tranh lạnh, toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế chính trong đời sống chính trị thế giới. Xu thế tự do hoá toàn cầu phá tan xu hướng khép kín của mỗi quốc gia trên hành tinh đồng thời tăng cường sự tuỳ thuộc về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia.Để hội nhập một cách có hiệu quả, tại Đại hội Đảng lần thứ VII-6/1991, Đảng cộng sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đối ngoại mở rộng nhằm đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế trên tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới phấn đấu vì hoà bình độc lập phát triển.Thực tiễn trong hơn thập niên qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ với thế giới, trong đó nổi lên mối quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả giữa Việt Nam EU. Hai bên đã lấy việc bình thường hoá quan hệ (10/1990) cao hơn nữa là Hiệp định khung được ký kết ngày 17/7/1995 là một nền tảng, cơ sở pháp lý cho việc thúc đẩy quan hệ về mọi mặt. Đặc biệt quan hệ thương mại giữa Việt Nam - EU đã có một vị trí xứng đáng.Quan hệ Việt Nam-EU thể hiện sự đúng đắn của đường lối chính sách của Việt Nam từ lý luận tới thực tiễn. Chính sách mở cửa đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước ta trong những năm tới. Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU góp phần vào sự phát triển kinh tế của nước ta trong thời gian qua. Ở đây tác giả tập trung đi sâu vào quan hệ thương mại giữa Việt Nam EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) đề ra triển vọng những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên.Luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1: Khái quát chung về quan hệ Việt Nam-EU.Trang 1Trang 1 Chương 2: Quan hệ Thương mại Việt Nam-EU.Chương 3: Triển vọng những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU.Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ từ phía các thầy cô trong khoa Quan hệ Quốc tế, đặc biệt sự hướng dẫn của thầy Ngô Duy Ngọ giúp cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Ch ng 1: KHI QUT CHUNG V QUAN H VIT NAM -EU1- Khỏi quỏt v Liờn minh chõu u(EU).Chin tranh th gii ln 2 kt thỳc li mt nn kinh t kit qu cho cỏc nc Tõy u. H cn thy s cn thit phi hp tỏc cht ch hn na gia cỏc nc trong khu vc vi nhau xõy dng v ngn chn chin tranh c bit chỳ trng vo phỏt trin kinh t. Cng vo thi im ny b mt nn kinh t th gii ó cú nhng thay i to ln. ú l do s phỏt trin lc lng sn xut, s phỏt trin v bóo ca cỏch mng khoa hc k thut. Sau chin tranh M ó thc s tr thnh siờu cng v kinh t v chớnh tr vi ý lm bỏ ch th gii. Do vy, cỏc nc Tõy u khụng th khụng hp tỏc phỏt trin kinh t v thụng qua vic tng cng kinh t gia h vi nhau v vic thit lp mt t chc siờu quc gia nhm iu hnh phi hp hot ng kinh t khu vc. í tng thng nht chõu u ó cú t lõu vo thi im ny ó dn tr thnh hin thc.T nm 1923, Bỏ tc ngi o, ụng Con-denhove-Kalerg ó sỏng lp ra Phong tro Liờn minh chõu u .n nm 1929, B trng Ngoi giao Phỏp ụng A.Briand ó a ra ỏn Liờn minh chõu u thỡ n sau Chin tranh th gii ln 2 nhng ý tng ú mi dn ti cỏc sỏng kin c th (1). Cú 2 hng vn ng cho vic thng nht chõu u, ú l:Hp tỏc gia cỏc quc gia v bờn cnh vic bo m ch quyn dõn tc.Ho nhp hay l nht th hoỏ: Cỏc quc gia u chp nhn v tuõn th theo mt c quan quyn lc chung siờu quc gia .Xut phỏt t hai hng vn ng trờn, ngy 09/05/1950, B trng Ngoi giao Phỏp ụng Robert Schuman ngh t ton b nn sn xut than, thộp ca Cng ho Liờn bang c v Phỏp di mt c quan quyn lc chung trong mt t chc m cỏc nc chõu u khỏc cựng tham gia. õy c coi l nn múng u tiờn cho mt Liờn minh chõu u gỡn gi ho bỡnh. Vi n lc chung, Phỏp 1(1) Nguồn: Viện kinh tế thế giới- Các khối kinh tế mậu dịch trên thế giới. Nxb chính tị quốc gia. HN 1996 tr 51. và Đức đã phá đi hàng rào ngăn cách giữa hai quốc gia được coi là ảnh hưởng to lớn tới tiến trình nhất thể hoá châu Âu. Bằng sự cố gắng dàn xếp “cùng nhau gánh vác trọng trách chung thì đó sẽ là một bước tiến quan trọng về phía trước” ( Phát biểu Thủ tướng Đức Konist Adanauer). Ngày 13/07/1952, Hiệp ước thiết lập Cộng đồng than thép châu Âu (CECA) do sáu nước Pháp, Bỉ, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Hà Lan, Lucxămbua ký kết.Trên cơ sở kết quả của CECA mang lại về mặt kinh tế cũng như chính trị. Chính phủ các nước thành viên thấy cần thiết phải tiếp tục con đường đã chọn để sớm đạt được “thực thể châu Âu mới”. Do đó, ngày 25/03/1957, Hiệp ước thiết lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (CEEA) đã được ký kết tại Rome. Cùng với sự phát triển của quá trình liên kết, năm 1967 cả CECA, CEEA EEC chính thức hợp thành một tổ chức chung gọi là “Cộng đồng châu Âu ” (EC). Trong khi các nước châu Âu tiến gần tới một tổ chức có tính liên kết cao, thì chính phủ Anh đón nhận Tuyên bố Schuman một cách lạnh nhạt, chỉ trích việc thành lập CECA vì nó đụng chạm tới chủ quyền dân tộc. Nhưng sự ra đời tiếp theo của EEC CEEA lại làm họ lúng túng. Do vậy, Anh chủ trương thành lập “Khu vực mậu dịch Tự do châu Âu hẹp” EFTA ra đời gồm có Anh, Nauy, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Áo, Bồ Đào Nha, Thuỵ Sỹ, Phần Lan Ailen.Tuy nhiên, do mục tiêu đơn thuần về kinh tế nên EFTA đã không giúp cho nước Anh nâng cao vị trí ở Tây Âu , trên trường quốc tế bị cô lập. Trong khi đó, EC đã ít nhiều đạt được những thành quả nhất định cả trên lĩnh vực kinh tế lẫn chính trị. Do vậy, Anh cùng với 3 nước Đan Mạch, Ailen Na Uy xin gia nhập EU ngày 01/01/1973, EU có thêm 3 thành viên mới là Anh, Ailen, Đan Mạch, riêng Na Uy không gia nhập vì đa số nhân dân không ủng hộ.Nhờ có được những thành công đã đạt được về kinh tế, chính trị, EU không ngừng việc mở rộng quá trình liên kết rộng rãi giữa các nước, đến ngày 01/01/1986, EU đã tăng lên 12 thành viên.Đỉnh cao của quá trình thống nhất châu Âu được thể hiện qua cuộc họp thượng đỉnh của các nước EU tổ chức tại Maastricht (Hà Lan) từ ngày 09 đến 10/12/1991. Ti Hi ngh ny cỏc nc thnh viờn ó i n quyt nh thnh lp Liờn minh kinh t v tin t EMU v Liờn minh chớnh tr (EPU) nhm lm chõu u thay i mt cỏch c bn vo nm 2000 vi mt s liờn kt kinh t sõu rng hn sau khi c cỏc quc gia phờ chun ngy 01/01/1993, Hip c Maastricht cú hiu lc.Mc tiờu ca vic hỡnh thnh EU c th hin ngay trong cỏc hip c Rụmma v thnh lp Cng ng kinh t chõu u nm 1957. ú l tng cng s liờn kt v mt kinh t, tp hp sc mnh ca cỏc quc gia, gii quyt cỏc vn kinh t ny sinh trong tng nc v c cng ng trong tng giai on lch s nht nh. Thụng qua s liờn kt ngy cng cht ch ni b cng ng thit lp mt khu vc tin t n nh Tõy u nhm cnh tranh vi ng ụla M, v lõu di hỡnh thnh mt Liờn minh tin t v kinh t thng nht v tin ti tng cng liờn kt v mt chớnh tr.Trin vng sỏng sa ca EU l s hp dn khụng nhng i vi cỏc nc chõu u m cũn i vi cỏc nc khỏc trong khu vc. Sau ln m rng ln th 3 (01/01/1995), EU bc vo thi k mi gm 15 nc thnh viờn. iu ny cho thy rừ bc tin quan trng trong tin trỡnh ho nhp chõu u v nh hng ca EU khụng ch n tỡnh hỡnh kinh t, chớnh tr ca tng nc trong EU m cũn c n chõu u theo hng hng tõm m ht nhõn chớnh l EU.Hin nay, EU cng ang to nhng iu kin thun li cho cỏc ụng u cú iu kin gia nhp EU tng cng sc mnh kinh t, m rng th trng. Nhng nm cui ca th k 20, EU l mt trong ba trung tõm kinh t th gii nh dn u th gii v thng mi v u t. Vi 370 triu dõn, tng sn lng quc gia 7.074 t USD, nhp khu hng hoỏ t giỏ tr 646.350 t USD (1) . Chim 1/3 sn lng cụng nghip th gii TBCN, gn 50% xut khu v hn 50% cỏc ngun t bn. V c bit vic EU thng nht th trng tin t, ra mt ng tin chung (01/01/1999) ó ỏnh du s phỏt trin v cht ca EU.2 - Quỏ trỡnh phỏt trin quan h Vit Nam-EU.2.1. Khỏi quỏt v tỡnh hỡnh kinh t Vit Nam.1 Nguồn: Nhịp cầu doanh nghiệp Việt Nam-EU. Viện nghiên cứu chiến lợc, chính sách công nghiệp tr 1. Vi chớnh sỏch a dng hoỏ, a phng hoỏ quan h quc t trong ú chớnh sỏch a dng hoỏ, a phng hoỏ cỏc hot ng kinh t i ngoi ni lờn hng u ca ng ta xỏc nh t i hi ng ln VII (06/1991), ó mang li cho Vit Nam c hi mi m rng quan h hp tỏc kinh t thng mi vi cỏc cng quc phỏt trin v cỏc trung tõm kinh t trờn th gii trong ú cú Liờn minh chõu u. Bờn cnh ú, vi ng li chớnh sỏch ny ó a t nc ta bt kp nhp phỏt trin kinh t vi tc phỏt trin cao trờn th gii v trong khu vc.ng li ca ng ta l ỳng n bi vỡ cho n nay Vit Nam hin cú quan h vi 168 nc, quan h thng mi vi hn 100 quc gia v vựng lónh th; l thnh viờn ca ASEAN(07/1995), tham gia vo AFTA; ký Hip nh thng mi vi M ngy 14/07/2000. C th, cụng cuc i mi Vit Nam ó t c nhng thnh tu to ln cú ý ngha quan trng v nhiu mt trong ú cú kinh t.Tớnh chung, tc tng trng bỡnh quõn nm ca tng sn phm quc ni (GDP) ó tng 3,9% trong thi k 1986-1990 lờn 8,21% trong thi k 1991-1995 v gn 7% trong thi k 1996-20002.C cu kinh t ó cú s chuyn dch tớch cc theo hng cụng nghip hoỏ. T nm 1985 n nm 2000, t trng ca nụng-lõm-thu sn trong GDP ó gim t 3% xung 24,1% trong khi t trng cụng nghip v dch v ó tng tng ng t 29,3% lờn 36,9% v t 27,7% lờn 39%.i vi phỏt trin kinh t, nn lm phỏt ó c y lựi t ba con s trong nhng nm 1986-1988 xung cũn hai con s trong nm 1989-1992 v ch cũn mt con s t nm 1993 n nay.Hin nay, Vit Nam ó cú quan h thng mi vi 154 nc trờn th gii. Kim ngch xut khu ó tng t 729,9 triu USD nm 1987 lờn 14,308 t USD nm 2000, t bỡnh quõn 180 USD/ngi, c xp vo nc cú nn ngoi thng phỏt trin. Kim ngch nhp khu tng tng ng t 2,13 t lờn gn 15 t USD. Tớnh n u nm 2000 ó cú 700 cụng ty thuc 66 nc v vựng lónh th u t trc tip 2 Nguồn Kinh tế dự báo số 01/2001 trang 9 vào Việt Nam với 2290 dự án 35,5 tỷ USD vốn đăng ký, trong đó có 15,1 tỷ USD đã được thực hiện.Trong sự nghiệp Đổi mới dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam, đã đạt được những thành tựu to lớn. Bên cạnh sự nỗ lực to lớn của chính chúng ta, từng bước đưa nền kinh tế đi lên, từng bước thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu thì Việt Nam cũng nhận được sự giúp đỡ to lớn của bạn bè quốc tế trong đó có sự đóng góp, hỗ trợ không ngừng từ phía đối tác EU trong sự nghiệp xây dựng đất nước của Việt Nam.Với đường lối đổi mới đúng đắn “ Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập phát triển” (Nguồn Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nxb Sự thật Hà nội 1991 tr147), với chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá đa phương hoá thì vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế, Việt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá cao sự nghiệp lãnh đạo kinh tế của Đảng cộng sản Việt Nam Việt Nam không ngừng là tấm gương sáng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước mà còn là nước đi đầu trong việc xoá đói giảm nghèo, xây dựng kinh tế đất nước phát triển trong thế kỷ 21. Việt Nam được đánh giá trong chiến lược của EU đang ngày càng có vị thế cao trên trường quốc tế khu vực Đông Nam Á, là một nước nằm trong khu vực phát triển kinh tế châu Âu -Thái Bình Dương (Thái Bình Dương) năng động nhất của thế giới trong thế kỷ 21.Do vậy, EU đã có mối quan hệ truyền thống từ lâu với Việt Nam, hiểu rõ về Việt Nam hơn so với các đối tác khác thì nay trong việc chạy đua nâng cao vị trí kinh tế cũng như về chính trị vượt lên hẳn so với Mỹ, Nhật thì EU không thể bỏ qua Việt Nam được luôn coi Việt Nam có vị trí xứng đáng trong chiến lược mở rộng ảnh hưởng cuả EU tại ASEAN trong khu vực châu Á-TBD thông qua cơ chế hợp tác Á-Âu (ASEM).EU đã tìm thấy ở Việt Nam những ưu thế địa chính trị, địa kinh tế, để lấy Việt Nam làm điểm tựa quan trọng trong chiến lược đối ngoại của mình với châu Á. 2.2. Quan h Vit Nam -EU.Ngay t nm 1975-1978, EU ó cú tip xỳc chớnh tr vi Vit Nam, vin tr kinh t cho Vit Nam 109 triu USD trong ú cú vin tr trc tip l 68 triu USD. Song do vn kinh t Campuchia nờn EU ó ngng vin tr cho Vit Nam. c bit ngy 22/10/1990, Hi ngh ngoi trng ca EU ti Lucxmbua ó chớnh thc thit lp quan h ngoi giao. õy l s kin ht sc quan trng, ỏnh du bc chuyn bin mi trong quan h ca EU vi Vit Nam. Gn 10 nm qua, mi quan h ny ngy cng c cng c v phỏt trin, c bit trong quan h kinh t v thng mi.i s EU ti Vit Nam khng nh: Quan h hp tỏc gia Vit Nam v EU ang phỏt trin mnh c v b rng ln b sõu(1) Vi nhng c gng, n lc ca Vit Nam v EU, mt lot hip nh hp tỏc buụn bỏn c ký kt gia Vit Nam - EU, gia Vit Nam vi tng thnh viờn trong EU, ký kt cỏc hip inh song phng to ra nhng c s phỏp lý thun li nhm phỏt trin v mi mt trong ú phỏt trin quan h thng mi gia Vit Nam - EU. c bit ký kt hip nh khung gia Vit Nam - EU (17/07/1995) to c s phỏp lý cho s phỏt trin cỏc quan h kinh t, thng mi, u t gia Vit Nam - EU.Vic Vit Nam tớch cc tng cng hp tỏc vi Liờn minh chõu u v mi mt, trong ú quan h thng mi c hai bờn ỏnh giỏ cao, s mang li nhiu li th cho Vit Nam. c bit trong ú cú mt s mt hng ch lc ca Vit Nam cú kh nng cnh tranh cao ti th trng ny. Ngoi ra, EU s giỳp Vit Nam tip cn c khoa hc cụng ngh, trỡnh qun lý v o to ngun nhõn lc, cựng vi vic chuyn giao cụng ngh.L mt Liờn minh kinh t v tin t ln, mt trong ba trung tõm kinh t ln ca th gii, EU ó cú nhng nh hng khụng nh n s phỏt trin kinh t, thng mi ca Vit Nam trong thp k 90, ng thi cú nhng tỏc ng tớch cc ca EU i vi phỏt trin thng mi Vit Nam - EU.1 Nguồn: Viện nghiên cứu thế giới. Các khối kinh tế mậu dịch trên thế giới. Nxb chính trị quốc gia. HN1996 tr 80. C Vit Nam v EU u coi nhau l ti tỏc quan trng, do ú vic tng cng thỳc y mi quan h ton din, bỡnh ng gia Vit Nam v EU l mt nhu cu cho vic phỏt trin mi quan h ny.2.2.1.V chớnh tr:Hai bờn ó cú nhng cuc tip xỳc chớnh tr cp cao gia cỏc nh lónh o trong khuụn kh ASEM (Asia - European Meeting). c bit ti cuc gp g ASEM I ti Bng Cc (03/1996) cng nh cỏc cuc gp g song phng gia nguyờn th tng Vừ Vn Kit vi ch tch U ban chõu u Santer cựng vi nhiu v ng u nh nc v chớnh ph cỏc nc thnh viờn EU. Cỏc cuc gp g gia B trng Ngoi giao Nguyn Mnh Cm v cỏc ngoi trng ca cỏc nc thnh viờn EU. V chuyn thm hu ngh mi õy ca Tng bớ th ban chp hnh Trung ng ng cng sn Vit Nam Lờ Kh Phiờu ti Cng ho Phỏp, Cng ho Italia v U ban chõu u (EC) ó gúp phn lm tng thờm s hiu bit na ca cỏc nc thnh viờn EU vi Vit Nam. Ti bui gp ch tch EC, hai bờn ó cam kt tng cng v phỏt trin theo chiu sõu mi quan h nng ng gia Vit Nam-EU. Phớa EU by t tớch cc ng h Vit Nam trong quỏ trỡnh i mi v trong quỏ trỡnh chun b gia nhp T chc thng mi th gii (WTO). Mi õy, hai bờn tho lun ó bn phng hng chin lc hp tỏc 5 nm (2001-2005) ti H ni (10/2000) tin ti mi quan h bỡnh ng gia Vit Nam-EU.2.2.2.V vin tr: EU vn tip tc dnh vin tr cho Vit Nam vi mc 44,6 triu USD/nm1. Trong thi k 1991-1995 vin tr phỏt trin cho Vit Nam tp trung vo 7 lnh vc ch yu: Phỏt trin nụng thụn v vin tr nhõn o; mụi trng v bo v ti nguyờn thiờn nhiờn; hp tỏc kinh t; h tr cỏc t chc phi chớnh ph; h tr cỏc i tỏc u t ca Cng ng chõu u; hp tỏc khoa hc v cụng ngh v vin tr lng thc.Thi k 1996-2000, vin tr phỏt trin ca EU dnh cho Vit Nam ó tng t 23 triu Ecu/nm trong cỏc nm 1994-1995 lờn 52 triu Ecu/nm cho thi k ny2. S h tr ny ch yu tp trung cho cỏc lnh vc phỏt trin u tiờn ca Vit Nam, nh l phỏt trin nụng nghip v nụng thụn; h tr cỏc ngun nhõn lc v ci thin 1 Nghiên cứu châu Âu số 1/1998 2 Đặc san Quốc tế-2000 tr20 dịch vụ y tế; hỗ trợ cải các kinh tế hành chính, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; hỗ trợ bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cụ thể trong thời gian qua, EU đã hỗ trợ thực hiện các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn như tăng cường năng lực cho cục thú y Việt Nam (9 triệu Ecu); phát triển xã hội lâm sinh ở Nghệ An (17,5 triệu Ecu).v.v Nội dung chủ yếu của các dự án bao gồm tăng cường các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm; phát triển thuỷ lợi nâng cao trình độ canh tác; trồng rừng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn . EU cũng hỗ trợ cho Bộ giáo dục Đào tạo tăng cường thể chế hoạch định chính sách, cải thiện công tác quản lý giáo dục đào tạo. Các dự án phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch, hàng không dân dụng .Bên cạnh đó, chương trình trợ giúp kỹ thuật “EUROTAPVIET” được bắt đầu từ năm 1994 nhằm tài trợ cho các lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, trong hoạt động đầu tư, tiêu chuẩn hoá chất lượng, nâng cấp thông tin, ngân hàng, tín dụng . để tạo điều kiện cho Việt Nam chuyển nhanh sang nền kinh tế thị trường vẫn tiếp tục được thực hiện.2.2.3. Về thương mại:Hiệp định khung Việt Nam - EU quy định rõ Việt Nam EU sẽ dành cho nhau quy chế “tối huệ quốc” (MFN), đặc biệt cho Việt Nam hưởng quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP). Theo Wilkinson-Giám đốc vụ Đông Nam Á thuộc Uỷ ban EU tại Bruc-xen trong chuyến thăm Việt Nam từ ngày 28/3 đến ngày 24/4/1993 đã đánh giá cao vị thế của Việt Nam trên thị trường EU nhất là thị trường hàng dệt, vì thế Hiệp định hàng dệt Việt Nam - EU đã được ký kết ngày 15/12/1993 tạo cho Việt Nam nhiều khả năng xuất khẩu sang EU hơn, ông cũng nhấn mạnh: Hiệp định rất cần thiết đối với Việt Nam , bởi Việt Nam chưa là thành viên của tổ chức thương mại thế giới do đó Việt Nam sẽ chịu những quy định hạn ngạch do EU phân bổ.Sau khi ký kết Hiệp định khung (17/5/1997), đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN. EU trở thành bạn hàng rất quan trọng của Việt Nam. Giá trị thương mại hai chiều giữa Việt Nam EU đã lên tới 3,3 tỷ USD (1997), 4,96 tỷ USD (1998) ước đạt 3,1 tỷ USD năm 1999; kể từ năm 1997, Việt Nam đã cải thiện [...]... trng xut-nhp khu Vit Nam - EU Vic ny, phớa i tỏc EU c coi l nhng ngi ch ng hn trong vic thỳc y tin trỡnh thng mi Vit Nam - EU trong thi gian ti 3.2 Quan h Vit Nam vi mt s nc thnh viờn Hin nay, Vit Nam quan h buụn bỏn 13 trong 15 nc EU Trong ú, Phỏp, c, Anh v H Lan nm trong danh sỏch nhng bn hng ln nht chim 90% kim ngch xut khu ca Vit Nam sang th trng EU Bng 5: Kim ngch xut nhp khu ca Vit Nam v EU Kim... ti (200 0-2 002) 2.2 Quan h thng mi Vit Nam- EU 2.2.1 Kim ngch xut nhp khu Vit Nam- EU Thc t phỏt trin kinh t, thng mi trong thi gian va qua ó chng minh ng li i ngoi ỳng n ca ng ta, ó to mụi trng thun li phỏt trin nn thng mi Vit Nam K t khi thit lp quan h n nay, quan h thng mi Vit Nam- EU phỏt trin ó cú nhng tỏc ng mnh m n s phỏt trin ca thng mi Vit Nam Kim ngch buụn bỏn vi EU chim t trng khụng nh trong. .. phi thu quan, cú tớnh n h thng khỏc nhau ca mi bờn v cụng vic thc hin liờn quan n vn ny ca cỏc T chc quc t Ngoi ra cũn mt s cỏc khon khỏc qui nh v trao i thụng tin v th trng, hi quan Hip nh khung m ra nhng trin vng mi trong quan h hp tỏc gia Vit Nam- EU v Vit Nam vi tng thnh viờn EU Hip nh khung s thỳc y hn na s phỏt trin kinh t ca Vit Nam nh gia tng vin tr ti chớnh t EU cho Vit Nam, giỳp Vit Nam thc... 12/6/1992, Ngh vin chõu u thụng qua ngh quyt tng cng quan h gia EU vi 3 nc ụng Dng, trong ú yờu cu U ban chõu u v Hi ng B trng EC ra nhng bin phỏp c th, y mnh quan h vi Vit Nam Bc ngot ỏnh du s phỏt trin quan h gia Vit Nam- EU bng s kin trng i din ra vo ngy 17/7/1995 khi "Hip nh hp tỏc gia Cng ho xó 1 Nguồn: Những vấn đề kinh tế Thế giới số 2 (64)2000 Tr 72 hi ch ngha Vit Nam v Cng ng chõu u" c ký kt... xut khu ca Vit Nam vo th trng c ó phỏt trin nhiu hn theo hng nhng li th so sỏnh v chi phớ a dng hoỏ hng xut khu l chỡa khoỏ cho s thnh cụng xut khu ca Vit Nam trong thi gian qua v cng nh hng cho nhng nm ti 2.3.2 Quan h thng mi Vit Nam - Anh Vi Vit Nam, so vi cỏc bn hng khỏc, thỡ Anh l mt bn hng buụn bỏn n mun Song mi quan h ny ó phỏt trin nhanh chúng trong 10 nm qua Mi quan h ny ó tri qua 25 nm phỏt... vic tng trng xut khu giy dộp ca Vit Nam, nh thi gian qua EU ó c on sang lm vic vi Hip hi da giy Vit Nam v kho sỏt thc t ti Vit Nam Chc chn trong thi gian ti vi mt hng giy dộp ca Vit Nam, EU s cú nhng chớnh sỏch thớch hp vi th trng ca h 2.2.3 Mt hng xut khu ca EU vo th trng Vit Nam Trong nhng nm qua, xut khu ca Vit Nam sang EU tng u n qua cỏc nm vi t trng tng dn t 10 n 15% v n 20% tng kim ngch xut khu... Vit Nam sang EU luụn tỡnh trng xut siờu Do vy EU cng ũi hi Vit Nam phi m ca hn na th trng ca mỡnh cho cỏc sn phm ca EU xõm nhp õy l mt thỏch thc i vi th trng Vit Nam Ngoi ra, cỏc mt hng Vit Nam s phi gp khú khn do EU ỏp dng hn ngch bi vỡ: So sỏnh s liu thng kờ ca Vit Nam vi s liu thng kờ ca EU cú th thy kim ngch xut khu ca Vit Nam vo EU ln hn rt nhiu so vi kim ngch thng kờ ca Vit Nam iu ny cú liờn quan. .. Anh ó cam kt t do hoỏ thng mi v i u trong vic m cu th trng chõu u cho hng hoỏ Vit Nam xõm nhp Tip ú l s thõm nhp dn ca Vit Nam vo WTO s ci thin c li vo ca th trng th gii v thỳc y quan h thng mi Vit-Anh phỏt trin hn na 2.3 3 Quan h thng mi Vit Nam vi Phỏp Quan h hp tỏc kinh t - thng mi gia Vit Nam v cng ho Phỏp thc s cú nhng bc tng trng ỏng k t hn mt thp k nay Trong quan h thng mi nm 1991 l nm u tiờn... 2000* 103 3.1 41,1 118,5 101 ,2 34,4 40,6 72,0 1 659, 12 730.08 149,1 17,5 3 270, 3 303.02 8 khu Kim ngch NK xut 5 218 9 115,2 Ngun: Bỏo cỏo B thng mi; * Tng cc hi quan; Niờn giỏm thng kờTng cc thng kờ; Nhỡn t gúc ca Vit Nam mi quan h thng mi, c l bn hng thng mi ng u trong th trng thng nht EU ó phỏt trin tng i kh quan trong nhng nm qua Theo s liu thng kờ ca c, t 1991 - 1999 kim ngch xut khu ca Vit Nam. .. Giai on t 1990 n nay: iu ỏng chỳ ý trong giai on ny l chớnh sỏch thng mi ca EU i vi Vit Nam l ly thỳc y quan h buụn bỏn gia hai bờn lm nn tng cho quan h hp tỏc Nm 1990 l nm cú nhiu s kin ỏnh du s phỏt trin quan h nhiu mt gia Vit Nam v EU, c bit trong quan h thng mi M u cho bc phỏt trin ny l Hi ngh ngoi trng 12 nc thnh viờn cng ng chõu u quyt nh thnh lp ngoi giao vi Vit Nam cp i s (12/1990) Tip n ngy . về quan hệ Việt Nam- EU. Trang 1Trang 1 Chương 2: Quan hệ Thương mại Việt Nam- EU. Chương 3: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam- EU. Nhân. thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên.Luận văn

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:54

Hình ảnh liên quan

1 Đặc san Quốc tế 2000 tr42. - Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

1.

Đặc san Quốc tế 2000 tr42 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Đơn vị tớnh triệu USD. - Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

Bảng 3.

Đơn vị tớnh triệu USD Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU. - Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

Bảng 5.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Đức (đơn vị tớnh triệu USD) - Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

Bảng 6.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Đức (đơn vị tớnh triệu USD) Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.3. Quan hệ thương mại Việt Nam với Đức - Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

2.3..

Quan hệ thương mại Việt Nam với Đức Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng7: Một số loại thiết bị nhập từ Đức (đơn vị tớnh 1000 DM) - Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

Bảng 7.

Một số loại thiết bị nhập từ Đức (đơn vị tớnh 1000 DM) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9: Tỡnh hỡnh xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang - Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp

Bảng 9.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan