Dịch tễ học bệnh viên não Nhật Bản và hiệu quả tiêm phòng vắc xin tại tỉnh Hà Nam năm 2001 - 2007

27 678 1
Dịch tễ học bệnh viên não Nhật Bản và hiệu quả tiêm phòng vắc xin tại tỉnh Hà Nam năm 2001 - 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch tễ học bệnh viên não Nhật Bản và hiệu quả tiêm phòng vắc xin tại tỉnh Hà Nam năm 2001 - 2007

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ĐẶNG ĐÌNH THOẢNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN HIỆU QUẢ TIÊM PHÒNG VẮC XIN TẠI TỈNH NAM, NĂM 2001 - 2007 Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62.72.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Nội - 2009 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương - Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Thị Thu Yến PGS. TS Phan Thị Ngà Phản biện 1: GS. TS Lê Đức Hinh Bệnh viện Bạch Mai Phản biện 2: PGS. TS Đoàn Huy Hậu Học viện Quân Y Phản biện 3: PGS. TS Trịnh Thị Minh Liên Viện các bệnh Truyền nhiễm Nhiệ t đới Quốc gia Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Vào hồi: 9 giờ 00, ngày 21 tháng 12 năm 2009 CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm não Nhật Bản tại Việt Nam lưu hành rộng rãi ở khu vực đồng bằng, trung du Bắc bộ; Ở miền Nam số mắc ít bệnh thường xuất hiện rải rác quanh năm. Mặc dù đến nay đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán điều trị, đặc biệt là Việt Nam đã sản xuất sử dụng vắc xin phòng bệnh từ n ăm 1995, tuy nhiên viêm não Nhật Bản vẫn là bệnh có tỷ lệ mắc, tử vong di chứng còn rất cao. Theo số liệu của Cục Y tế dự phòng Môi trường, Bộ Y tế thì tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản lâm sàng khu vực miền Bắc năm 2006 là 2,15/100.000 dân. Vũ Đức Long nghiên cứu tại Hải Phòng cho thấy tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản trung bình hàng năm giai đoạn 1990- 2000 là 3,9/100.000 dân. Bùi Vũ Huy nghiên cứu tại Bệnh việ n Nhi Trung ương năm 2005 cho thấy tỷ lệ tử vong là 11,23%. Phạm Văn Dịu nghiên cứu tại Thái Bình năm 2003-2007 cho thấy tỷ lệ di chứng về tâm thần vận động do viêm não Nhật Bản tới 61,11%. Từ trước tới nay, các nghiên cứu can thiệp phòng bệnh viêm não Nhật Bản mới tập trung ở những vùng trọng điểm dịch, vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu đặc điểm d ịch tễ học đánh giá các biện pháp đã can thiệp phòng bệnh ở các địa phương là hết sức cần thiết. Nam nằm trong khu vực lưu hành bệnh viêm não Nhật Bản, vắc xin được sử dụng từ năm 1995 dưới hình thức dịch vụ, đến năm 2003 vắc xin được tiêm miễn phí trong tiêm chủng mở rộng để phòng bệnh cho nhân dân. Tuy nhiên từ trước tới nay vẫn chưa có nghiên cứu đầy đủ nào về bệnh viêm não Nhật Bản tại Nam, vì vậy cần tiến hành nghiên cứu, từ đó đề ra các biện pháp phòng chống bệnh tích cực hiệu quả hơn. Nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu cụ thể: 1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tại tỉnh Nam, năm 2001 - 2007. 2. Đánh giá hiệu quả tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tạ i tỉnh Nam. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Mô tả khá toàn diện, hệ thống khoa học những đặc trưng dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bảntỉnh Nam (ổ chứa vi rút, véc tơ truyền bệnh khối cảm thụ bệnh), góp phần cập nhật, bổ sung những tư liệu về dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản ở Việt Nam. Đặc biệt là đã phát hiện tỷ lệ cao trẻ dưới 1 tuổi mắc bệnh viêm não Nhật Bản (4,47/100.000 trẻ cùng nhóm tuổi) mà những nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến. 2. Xác định tỷ lệ phân lập được vi rút viêm não Nhật Bản ở muỗi véc tơ xác định ba chủng vi rút viêm não Nhật Bản phân lập được từ muỗi véc tơ tại tỉnh Nam thuộc genotyp 1. 3. Khẳng định hiệu quả tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản bằng việc chứng minh sau tiêm vắc xin, tỷ lệ mắc bệnh đã giảm đi 2,03 lần so với giai đoạn trước tiêm vắc xin tỷ lệ trẻ có kháng thể đủ bảo vệ ở nhóm tiêm ba liều vắc xin viêm não Nhật Bản cao gấp 8,31 lần so với nhóm chưa tiêm vắc xin. Xác định mức độ tồn lưu kháng thể viêm não Nhật Bản sau tiêm ba liều vắc xin một năm, bốn năm bảy năm. Xác định ở khu vực bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành thì thời gian tiêm vắc xin sớm hay muộn đều cho đáp ứng miễn dịch như nhau, đây là cơ sở khoa học để tuyên truyền khuyến cáo nhân dân hưởng ứng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản với các liều bổ sung. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án dài 138 trang (không kể tài liệu tham khảo phụ lục), gồm 4 chương, 34 bảng, 17 biểu đồ, 4 hình 6 sơ đồ. Đặt vấn đề 2 trang; Chương 1: Tổng quan (37 trang); Chương 2: Đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu (27 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu (37 trang); Chương 4: Bàn luận (32 trang); Kết luận 2 trang; Kiến nghị 1 trang. Tài liệu tham khảo: 137 tài liệu tham khảo; 10 phụ lục. Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm vi rút viêm não Nhật Bản Vi rút viêm não Nhật Bản (VNNB) là vi rút Arbo, họ Flaviviridae, chi Flavivirus, có cấu trúc lõi là ARN sợi đơn, thuộc phân nhóm vi rút Tây sông Nil (West Nile), nhóm vi rút Tây sông Nil gồm những vi rút gây hội chứng viêm não cấp tính. Các nghiên cứu về vi rút học cho thấy vi rút viêm não Nhật Bản có một typ huyết thanh duy nhất, nhưng có năm genotyp. Ở Việt Nam, trước những năm 90 của thế kỷ XX chỉ có vi rút viêm não Nhật Bản genotyp 3 lưu hành, song các nghiên cứu gần đ ây cho thấy genotyp 1 đã xuất hiện ở một số tỉnh cả miền Bắc, miền Trung, miền Nam Tây nguyên. Ở Nam, cho đến nay chưa có công bố nào về sự lưu hành của vi rút viêm não Nhật Bản genotyp 1, vì vậy cần tiến hành nghiên cứu về vi rút viêm não Nhật Bản Nam. 1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản Thể điển hình có biểu hiện của viêm não-màng não cấp tính: Sốt cao đột ngộ t, nhức đầu, đau cơ, buồn nôn, nôn; Tiếp theo có biểu hiện rối loạn ý thức, rối loạn vận động rối loạn hô hấp. Chẩn đoán xác định dựa vào xét nghiệm MAC-ELISA phát hiện kháng thể IgM từ bệnh phẩm là dịch não-tủy hoặc huyết thanh người bệnh lấy trong những ngày đầu của bệnh. 1.3. Các đặc điểm dịch tễ học Nhiều nghiên cứu đã chứng minh bệnh viêm não Nhật Bản có ổ chứa vi rút quan trọng là các loài chim lợn nhà; Ngoài ra trâu, bò, dê, cừu, chó, khỉ cũng có kháng thể viêm não Nhật Bản với tỷ lệ dương tính thấp. Ở Việt Nam, Đỗ Quang Đoàn Xuân Mượu (1965) đã phân lập được vi rút viêm não Nhật Bản từ nội tạng của chim liếu điếu. Hồ Thị Việt Thu (2007) nghiên cứu tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long cho th ấy có đến 12 trong số 13 loài động vật được xét nghiệm có kháng thể viêm não Nhật Bản, đó là: Trâu, bò, heo, dê, chó, vịt, cò trắng, còng cọc, ếch, rắn, chuột, thỏ; Trong đó tỷ lệ dương tính cao nhất là ở heo (90,0%). Có trên 30 loài muỗi có khả năng truyền vi rút viêm não Nhật Bản, trong đó muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui là véc tơ có khả năng truyền bệnh cao nhất. Vi rút viêm não Nhật Bản lây truyền qua muỗi véc tơ hút máu súc vật, do đó những động vật hoang dại động vật nuôi trong nhà là vật chủ chính; Chu trình chim-muỗi cũng quan trọng trong việc duy trì phát triển vi rút trong tự nhiên. Người là vật chủ cuối, không có sự lây truyền vi rút viêm não Nhật Bản từ ngườ i bị nhiễm vi rút sang người cảm nhiễm khác qua muỗi véc tơ. Tất cả mọi lứa tuổi nếu chưa có kháng thể miễn dịch đặc hiệu đều có thể mắc bệnh viêm não Nhật Bản, tuy nhiên ở vùng có bệnh lưu hành địa phương thì trẻ em bị mắc bệnh là chủ yếu. 1.4. Các biện pháp phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản Về nguyên tắc, phải phối hợp các biện pháp để cắt đứt một trong ba mắt xích của quá trình dịch là: Ổ chứa vi rút, véc tơ truyền bệnh khối cảm thụ bệnh. Tuy nhiên, bệnh viêm não Nhật Bản có ổ chứa vi rút bán thiên nhiên muỗi véc tơ truyền bệnh là các loài muỗi đồng ruộng, nên biện pháp tác động vào ổ chứa vi rút véc tơ truyền bệnh đạt hiệu quả thấp. Vì vậy phòng bệnh cho người cảm nhiễm là biện pháp đạt hiệu quả cao, trong đó tiêm vắc xin là biện pháp có hiệu quả nhất. Vắc xin viêm não Nhật Bản hiện nay được Tổ chức Y tế Thế giới công nhận là vắc xin bất hoạt chế từ não chuột. Vắc xin này đã được sử dụng ở Nhật Bản từ năm 1954, sau đó là các nước: Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam được chứng minh là có hiệu lực bảo vệ cao an toàn cho ngườ i sử dụng. Yang S.E cộng sự theo dõi từ năm 1970 đến 2000, cho thấy hiệu quả bảo vệ ở nhóm tiêm ba liều vắc xin là 98,51%. Việt Nam đã sản xuất thành công vắc xin viêm não Nhật Bản bất hoạt chế từ não chuột triển khai tiêm phòng bệnh cho nhân dân từ năm 1993 đến nay, hiệu quả bảo vệ sau tiêm hai liều vắc xin là 97,9% (Nguyễn Thu Yến, nghiên cứu tại Gia Lương, Bắc Ninh – 2005) sau tiêm ba liều vắc xin là 98,6% (Phan Thị Ngà nghiên cứu tại Bắc Giang, Tây Thanh Hóa - 2007). Muốn đánh giá hiệu quả tiêm phòng vắc xin thì cần điều tra thu thập đầy đủ các trường hợp mắc bệnh. Đây là việc làm khó, vì bệnh nhân thường được chuyển vượt tuyến trên để điều trị. Nghiên cứu này góp phần cập nhật bản đồ dịch tễ bệnh viêm não Nhật Bản góp phần đánh giá hiệu quả tiêm phòng vắc xin ở Việt Nam. Chương 2. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa bàn thời gian nghiên cứu - Điều tra b ệnh nhân viêm não Nhật Bản tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Đa khoa tỉnh các bệnh viện huyện, thành phố của tỉnh Nam. Thời gian từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2007. - Điều tra sự lưu hành của vi rút viêm não Nhật Bản ở lợn muỗi véc tơ tại ba điểm đại diện: Xã Hưng Công (huyện Bình Lục) đại diện cho vùng nông thôn đồng bằng, xã Tân Sơn (huyện Kim Bảng) đại diện cho vùng núi bán s ơn địa xã Liêm Chính (thành phố Phủ L ý) đại diện cho vùng ven thành phố. Thời gian điều tra từ tháng 4/2006 đến tháng 3/2007. Phân lập vi rút viêm não Nhật Bản từ muỗi véc tơ vào tháng 9/2005, tháng 4, 5, 6, 7/2006 tháng 4, 5/2007. - Điều tra đánh giá hiệu quả tiêm phòng vắc xin trên phạm vi toàn tỉnh Nam, thời gian từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2007. Điều tra tồn lưu kháng thể sau tiêm vắc xin tại bốn xã, phường: Liêm Chính, Liêm Chung, Lam Hạ Hai Bà Trưng thuộc thành phố Phủ Lý; Thời gian vào tháng 11 tháng 12 năm 2006. 2.2. Đối t ượng nghiên cứu: Toàn bộ dân cư hiện đang sinh sống làm việc tại tỉnh Nam, trong đó nhóm trọng điểm là các trường hợp mắc hội chứng viêm não vi rút; Các cá thể muỗi, lợn nhà trên bốn tháng tuổi tại các điểm nghiên cứu; Toàn bộ trẻ em dưới 15 tuổi từ năm 2001 đến 2007; 182 trẻ từ 1 đến 15 tuổi đã được tiêm đúng ba liều vắc xin viêm não Nhật Bản vào các năm 1999, 2002, 2005 60 tr ẻ cùng độ tuổi nhưng chưa được tiêm vắc xin làm nhóm chứng. 2.3. Vật liệu dụng cụ nghiên cứu Các dụng cụ lấy mẫu máu, chẩn đoán bệnh nhân, giám sát định loại muỗi; Hồ sơ bệnh án, phiếu điều tra bệnh nhân; Phiếu, sổ, báo cáo tiêm chủng. Vắc xin viêm não Nhật Bản bất hoạt từ não chuột của Công ty Vắc xin Sinh phẩm Y tế số 1 - Bộ Y tế sản xuất. Các mẫu dịch não-tủy hoặc huyết thanh người bệnh; Các mẫu huyết thanh trẻ 1-15 tuổi khỏe mạnh đã tiêm ba liều vắc xin chưa tiêm vắc xin; Các mẫu huyết thanh lợn; Muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui. Dụng cụ, hóa chất, sinh phẩm phục vụ cho xét nghiệm. 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang, hồi cứu tiến cứu áp dụng cho mục tiêu thứ nhất. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng, tự đối chứng trước tiêm vắc xin sau tiêm vắc xin áp dụng cho mục tiêu thứ hai. 2.4.2. Điều tra trường hợp bệnh viêm não Nhật Bản Phối hợp với các khoa truyền nhiễm của Bệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện đa khoa các huyện, thành ph ố Bệnh viện Nhi Trung ương để điều tra, thu thập các trường hợp bệnh. Chẩn đoán xác định viêm não Nhật Bản dựa theo tiêu chuẩn tại Quyết định số 1865/1999/QĐ-BYT ngày 21 tháng 6 năm 1999 của Bộ Y tế (bệnh nhân mắc hội chứng viêm não cấp, xét nghiệm MAC-ELISA dương tính với viêm não Nhật Bản từ dịch não-tủy hoặc huyết thanh). 2.4.3. Điều tra lấy mẫu máu lợn C ỡ mẫu: 1.791 mẫu huyết thanh lợn, được tính theo công thức tính cỡ mẫu điều tra cắt ngang. Chọn mẫu: Tại mỗi vùng chọn ngẫu nhiên một xã, tại mỗi xã (Hưng Công, Tân Sơn, Liêm Chính) chọn ngẫu nhiên một thôn, tại từng thôn mỗi tháng lấy 50 mẫu huyết thanh lợn; mỗi mẫu lấy 2 ml ở tai lợn, chắt huyết thanh bảo quản lạnh để xét nghiệm. Thời gian thu thập mẫu vào gi ữa tháng, liên tục trong 12 tháng. 2.4.4. Điều tra muỗi véc tơ Cỡ mẫu: 30 hộ gia đình/đêm x 3 đêm x 3 điểm x 12 tháng = 3.240 lượt hộ gia đình. Điều tra ban đêm, mỗi tháng một lần vào giữa tháng, kỹ thuật điều tra theo thường quy của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. Định loại muỗi tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Nam. Muỗ i đem phân lập vi rút được chia thành các mẫu, mỗi mẫu khoảng 50 cá thể muỗi. 2.4.5. Điều tra, đánh giá hiệu quả tiêm phòng vắc xin Cách tiêm vắc xin: Tiêm dưới da, gây miễn dịchbản hai liều cách nhau bảy ngày, một năm sau liều thứ hai thì tiêm liều thứ ba, sau đó nếu có điều kiện thì cứ ba đến năm năm tiêm nhắc lại một liều. Điều tra kết quả tiêm vắc xin: Dựa vào sổ tiêm chủng, phiếu tiêm chủng, báo cáo kết quả tiêm chủng điề u tra thực tế. - Đánh giá hiệu quả tiêm vắc xin: Đánh giá sự giảm tỷ lệ mắc bệnh tương ứng với sự tăng tỷ lệ tiêm vắc xin hàng năm sự giảm tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn sau tiêm vắc xin so với trước tiêm vắc xin. - Đánh giá mức độ tồn lưu kháng thể viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin: Cỡ mẫu điều tra theo mẫ u chùm là 182 trẻ từ 1-15 tuổi đã được tiêm đúng ba liều vắc xin, số trẻ này được chia đều thành ba nhóm: Nhóm tiêm năm 1999, 2002 2005; Đồng thời điều tra 60 trẻ chưa được tiêm vắc xin làm nhóm chứng. Ở mỗi nhóm đều có trẻ ở phân nhóm 1-4 tuổi, 5-9 tuổi, 10-15 tuổi. Mỗi trẻ lấy 2 ml máu tĩnh mạch, chắt huyết thanh, bảo quản lạnh xét nghiệm xác định hiệu giá kháng thể trung hòa kháng viêm não Nhật Bản. 2.4.6. Các kỹ thuậ t xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu - Kỹ thuật MAC-ELISA để chẩn đoán xác định bệnh nhân, kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu MAC-ELISA xác định sự lưu hành của vi rút trong quần thể lợn; Nuôi cấy phân lập vi rút phản ứng chuỗi polymeraza-sao chép ngược (RT-PCR) để xác định sự lưu hành của vi rút trong muỗi véc tơ genotyp vi rút; Kỹ thuật trung hòa giảm đám hoại tử để đánh giá sự t ồn lưu kháng thể sau tiêm vắc xin. Các kỹ thuật xét nghiệm được thực hiện theo thường quy tại Phòng thí nghiệm vi rút Arbo/Viêm não Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. - Hiệu giá kháng thể trung hòa viêm não Nhật Bản được xác định còn khả năng bảo vệ ở độ pha loãng huyết thanh lớn hơn 1/10 còn khả năng làm giảm 70% số đám hoại tử (tương đương giá trị logarit > 1). 2.4.7. Xử lý số liệu: Sử d ụng phần mềm thống kê y học: Epi-info 6.04 SPSS 11.5 để nhập xử lý số liệu. Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản 3.1.1. Đặc điểm phân bố bệnh nhân viêm não Nhật Bản 3.1.1.1. Kết quả điều tra bệnh nhân viêm não Nhật Bản 1,34 1,61 0,61 0,48 1,86 1,73 0,61 0 0,24 0,12 0,25 0 0 0,12 0 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,1 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 N¨m Tû lÖ /100.000 d© n Tû lÖ m¾c/100.000 d©n Tû lÖ tö vong/100.000 d©n Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc tử vong do viêm não Nhật Bản theo năm Trong bảy năm thu thập được 160 bệnh nhân mắc hội chứng viêm não vi rút, tất cả đều được lấy dịch não-tủy hoặc huyết thanh để xét nghiệm MAC-ELISA chẩn đoán xác định; Kết quả có 67 trường hợp được xác định mắc viêm não Nhật Bản, tỷ lệ xét nghiệm dương tính trung bình ở mức cao (41,9%). Bi ểu đồ 3.1 cho thầy, từ năm 2001 đến 2007, năm nào cũng có bệnh nhân xảy ra. Tỷ lệ mắc mới trung bình hàng năm là 1,17/100.000 dân, cao nhất vào năm 2001, sau đó giảm dần đến năm 2004 với tỷ lệ mắc 0,61/100.000 dân, tăng lên vào năm 2005, sau đó lại giảm dần vào các năm 2006, 2007. Sự khác nhau về tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản giữa các năm là có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Tỷ lệ tử vong do viêm não Nhậ t Bản dao động từ 0 đến 0,25/100.000 dân tùy theo từng năm, trung bình là 0,10/100.000 dân. Số tử vong trên mắc là 6/67, chiếm 8,96%. Sự khác nhau về tỷ lệ tử vong qua các năm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 3.1.1.2. Phân bố bệnh viêm não Nhật Bản theo huyện, thành phố Bệnh viêm não Nhật Bản xảy ra ở tất cả các huyện, thành phố trong tỉnh. Số mắc hàng năm trong từng huyện không nhiều, thường chỉ có một vài trường hợp mắc, có nă m không có trường hợp nào. [...]... viêm não Nhật Bản đầu tiên tại Nam, kết quả này đã góp phần bổ sung bằng chứng khoa học về sự lưu hành của vi rút viêm não Nhật Bản genotyp 1 tại Việt Nam 4.2 Hiệu quả tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tại Nam Việc tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tại Nam thực hiện dưới cả hai hình thức là tiêm miễn phí trong tiêm chủng mở rộng tiêm dịch vụ Tuy nhiên dù tiêm miễn phí hay tiêm dịch. .. mắc bệnh tại tỉnh Nam: - Nguy cơ mắc bệnh ở trẻ dưới 15 tuổi giai đoạn sau tiêm vắc xin (200 4-2 007) đã giảm đi 2,03 lần so với trước tiêm vắc xin (20012 003), (p < 0,01) hầu hết (94,03%) số mắc viêm não Nhật Bản chưa được tiêm vắc xin phòng bệnh - Tỷ lệ có kháng thể bảo vệ ở nhóm trẻ tiêm ba liều vắc xin viêm não Nhật Bản (69,23%) cao hơn (8,31 lần) so với tỷ lệ này ở nhóm không tiêm vắc xin (8,33%)... xin hầu hết (94,03%) số mắc bệnh là chưa được tiêm vắc xin Ở nhóm tiêm ba liều vắc xin, tỷ lệ trẻ còn kháng thể đủ bảo vệ phòng viêm não Nhật Bản cao gấp 8,31 lần tỷ lệ này ở nhóm không tiêm vắc xin Những kết quả này khẳng định hiệu quả tốt của việc tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tại Nam Điều tra mức độ tồn lưu kháng thể kháng viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin cho thấy, tỷ lệ trẻ có kháng... viêm não Nhật Bản tỷ lệ mắc bệnh ở người: Tỷ lệ lợn mới nhiễm vi rút tăng cao vào tháng 5 (25,53%) tháng 6 (28,66%), tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản cũng tăng cao vào tháng 5 (34,33%) tháng 6 (47,78%), chỉ số mật độ muỗi véc tơ tăng cao trước mùa dịch khoảng một tháng (tháng 4) kéo dài đến hết mùa dịch 2 Hiệu quả tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản Việc tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản đã... ứng tiêm vắc xin dưới hình thức dịch vụ KẾT LUẬN 1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tại Nam 2.1 Bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành địa phương với tỷ lệ mắc không cao nhưng hậu quả để lại nghiêm trọng cho sức khỏe người dân Bệnh xảy ra ở tất cả các vùng sinh thái, chủ yếu vào mùa hè ở trẻ em dưới 15 tuổi, nam giới mắc nhiều hơn nữ: - Tỷ lệ mắc mới trung bình hàng năm giai đoạn 200 1- 2007. .. tại thời điểm tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mũi ba Trong nghiên cứu này, tuổi tiêm vắc xin được chia thành ba nhóm: 1 - 4 tuổi, 5 - 9 tuổi 10 - 15 tuổi Sau tiêm vắc xin một năm, tỷ lệ trẻ có kháng thể đủ bảo vệ phòng bệnh ở trẻ tiêm lúc 1 - 4 tuổi là 75,68%; Tiêm lúc 5 - 9 tuổi là 86,67% tiêm lúc 10 - 15 tuổi là 87,75% GMT ở các nhóm tuổi tiêm tương ứng lần lượt là 1,72; 1,74 1,66 Sử dụng... dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tại tỉnh Nam Bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành rộng rãi ở các nước châu Á, trong đó có Việt Nam Trước đây ở những khu vực bệnh lưu hành địa phương, hàng năm tỷ lệ mắc dao động từ 10 đến 100/100.000 dân; Những năm gần đây, ở những nước triển khai tiêm vắc xin tốt thì bệnh viêm não Nhật Bản đã giảm đi Tuy nhiên tỷ lệ tử vong do viêm não Nhật Bản vẫn còn rất cao, dao... vậy tỉnh Nam chưa thể khống chế được bệnh viêm não Nhật Bản trong một vài năm tới Tuy nhiên đã có sự tương quan nghịch rất chặt chẽ giữa tỷ lệ tiêm ba liều vắc xin tỷ lệ mắc bệnh qua các năm (r = - 0,825; p < 0,05) Đồng thời nguy cơ mắc viêm não Nhật Bản ở giai đoạn sau tiêm vắc xin đồng loạt cho trẻ 1 đến 5 tuổi trong tiêm chủng mở rộng đã giảm đi 2,03 lần so với giai đoạn trước tiêm vắc xin và. .. (2008), "Phát hiện tần suất nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản trong quần thể lợn ở Nam bằng kỹ thuật GACELISA", Tạp chí Y học dự phòng, 2(94), tr 1 2-1 7 4 Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Thu Yến, Phan Thị Ngà, Hoàng Hồng Mai, Cù Xuân Nhàn, Trần Đắc Tiến (2009), "Bệnh viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin tại tỉnh Nam, năm 200 1- 2007" , Tạp chí Y học dự phòng, 2(101), tr 3 2-3 8 5 Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Viết Hoàng,... Sau tiêm vắc xin, tỷ lệ còn kháng thể giảm dần theo thời gian (sau một năm, bốn năm, bảy năm có: 80,0%; 76,27%; 52,38% số trẻ còn kháng thể bảo vệ), tuy nhiên trung bình nhân hiệu giá kháng thể trung hòa sau tiêm một năm là 1,72, sau đó giảm ở nhóm sau tiêm bốn năm (1,64) lại tăng lên ở nhóm sau tiêm bảy năm (1,77) - Ở khu vực bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành như tỉnh Nam, tuổi bắt đầu tiêm vắc xin . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ĐẶNG ĐÌNH THOẢNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN VÀ HIỆU QUẢ TIÊM PHÒNG VẮC XIN TẠI TỈNH HÀ NAM, NĂM 2001 - 2007 . chống bệnh tích cực và hiệu quả hơn. Nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu cụ thể: 1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tại tỉnh Hà Nam, năm 2001 - 2007. 2. Đánh giá hiệu quả. tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tạ i tỉnh Hà Nam. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Mô tả khá toàn diện, hệ thống và khoa học những đặc trưng dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản ở tỉnh

Ngày đăng: 08/04/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan