Quản lý ngoại hối ở VN - Thực trạng và Một số Giải pháp

32 1K 10
Quản lý ngoại hối ở VN - Thực trạng và Một số Giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Quản lý ngoại hối ở VN - Thực trạng và Một số Giải pháp

Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Học viện ngân hàng Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ơng Đề tài: Quản lý ngoại hối Việt Nam Thực trạng số giải pháp Giáo viên hớng dẫn Sinh viên thùc hiƯn Líp Khoa : : : : Hµ Néi, - 2001 Mục lục Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Học viện ngân hàng TiÓu luËn Lời mở đầu Néi dung .6 I.Lý ln chung vỊ qu¶n lý ngo¹i hèi: 1.Mục đích quản lý ngoại hối: 1.1.Khái niệmngoại hối, quỹ dự trữ ngoại hối quản lý ngoại hối: 1.2 Mục đích quản lý ngoại hối: 1.2.1 Điều tiết tỷ giá thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia: 1.2.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối: 1.2.3.Cải thiện cán cân to¸n quèc tÕ: Cơ chế quản lý ngoại hối: 2.1 C¬ chÕ tù ngo¹i hèi: .8 2.2.Cơ chế quản lý: Hoạt động ngo¹i hèi cđa NHTW: 3.1 Hoạt động mua bán ngoại hối: 3.2 Hoạt động quản lý ngoại hối: 10 II Thực trạng quản lý ngoại hối Việt Nam: .10 Điểm lại sách quản lý ngoại hối, hoạt động liên quan đến ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái từ năm 1994 đến nay: 10 1.1.Về quản lý ngoại hối: .10 1.2.Các qui định giao dịch ngoại hối quản lý kinh doanh ngoại hối: 14 1.3.Về quản lý hoạt động liên quan đến ngoại hối, vay nợ trả nợ nớc ngoài: 16 1.4.Về điều hành tỷ giá hối đoái: 19 1.5.VỊ xư lý quan hƯ l·i st vµ tû giá: 21 2.Tác động sách quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá đến thị trờng ngoại hối thời gian tõ 1994 ®Õn nay: 22 2.1.Về Quyết định số 37/1998/QĐ-TTg: .22 2.2.VỊ chÝnh s¸ch kÕt hèi: 24 2.3.Tác động biện pháp điều hành tỷ giá đến thị trờng ngoại hối: 26 3.Tác động sách quản lý ngoại hối sách điều hành tỷ giá xuất nhập khẩu: .29 III Một số giải pháp kiến nghị: .31 Dự kiến số sách quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá đợc thực hiên 5-10 năm tới: 31 Một số giải pháp để góp phần tăng cờng quản lý ngoại hối Việt Nam: 33 2.1.Về điều hành tỷ giá: 33 2.2.Về quản lý ngoại hèi: .34 2.3 Về mức dự trữ ngoại hối: 34 -2- 2.4 VỊ hƯ thống tài chính- tiền tệ thị trờng tiền tệ: 35 2.5.Điều chỉnh sách tiền tệ l·i suÊt: 35 2.6 VÒ chÝnh sách mở cửa tự hoá thơng mại: 36 2.7 Những biện pháp làm cho sở sản xuất thích ứng với chế thị trêng: 36 KÕt luËn 37 Tài liệu tham khảo 39 -3- Lêi më đầu Ngày nay, sống giíi phơ thc lÉn nhau, c¸c nỊn kinh tÕ cđa quốc gia có mức độ mở cửa khác nhng ®Ịu thc nỊn kinh tÕ më Thùc tÕ đà chứng minh không quốc gia phát triển nh đóng cửa kinh tế Các quốc gia, thị trờng liên kết phạm vi quốc tế Quan hệ kinh tế quốc gia làm phát sinh nhu cầu sử dụng, trao đổi đồng tiền quốc gia với Và quốc gia giới đứng trớc vấn đề làm để ổn định đồng tiỊn cđa qc gia m×nh ViƯt Nam chóng ta cịng không nằm qui luật Vấn đề quản lý ngoại hối, giữ vững giá trị đồng tiền đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm Trong năm qua, trình đổi quản lý ngoại hối điều hành tỉ giá hối đoái đà đạt đợc kết định góp phần ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, cải thiện cán cân toán quốc tế, tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nớc Để đạt đợc kết trên, loạt sách, qui định quản lý ngoại hối hoạt động liên quan đến ngoại hối đà đợc ban hành ngày hoàn thiện theo hớng tạo chế quản lý ngoại hối động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng, hỗ trợ thực mục tiêu sách tiền tệ, tạo tiền đề để thực mục tiêu đất nớc Việt Nam lu hành đồng Việt Nam phấn đấu hớng tới mục tiêu đồng tiền Việt Nam có khả chuyển đổi Việc điều hành tỷ giá đợc thực cách ngày linh hoạt, góp phần thức đẩy xuất khẩu, thu hút vốn nớc ngoài, hạn chế ảnh hởng khủng hoảng kinh tế khu vực Mặc dù trình quản lý ngoại hối nớc ta gặp nhiều khó khăn Việc nhìn nhận lại, đánh giá đa ý tởng đợc quan tâm Chính khuôn khổ tiểu luận em muốn nghiên cứu, phân tích giác độ môn học Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ơng vấn đề quản lý ngoại hối nớc ta năm qua Và em đà chọn đề tài: Quản lý ngoại hối Việt Nam - Thực trạng số giải pháp Nội dung đề tài bao gồm phần là: I Lý luận chung quản lý ngoại hối II Thực trạng quản lí ngoại hối Việt Nam III Một số giải pháp kiến nghị -4- Cuối em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Lợi ngời đà trực tiếp giảng dạy hớng dẫn chúng em nghiên cứu Em mong có đợc góp ý thầy cô giáo bạn bè để em hoàn thiện thêm viết Hà nội, tháng 9/2001 Sinh viên Trần Thị Thu Hiền -5- Nội dung I.Lý luận chung quản lý ngoại hối: 1.Mục đích quản lý ngoại hối: 1.1.Khái niệmngoại hối, quỹ dự trữ ngoại hối quản lý ngoại hối: 1.1.1 Khái niệm vai trò ngoại hối Ngoại hối tiền nớc ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, giấy tờ có giá công cụ toán tiền nớc Ngoại hối có vai trò quan trọng đặc biệt, phơng tiện dự trữ cải, phơng tiện để mua, phơng tiện toán hạch toán quốc tế Nền kinh tế ngày phát triển, quan hệ quốc tế ngày đợc mở rộng có quốc gia phát triển cách đơn độc, khép kín mà đòi hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với nớc Chính vậy, dự trữ ngoại hối mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lợc quan trọng, có dự trữ ngoại hối cần thiết có nghĩa Nhà nớc đà nắm đợc tay công cụ quan trọng để phục vụ cho việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Vì: - Dự trữ ngoại hối đảm bảo cân khả toán quốc tế - Thoả mÃn nhu cầu nhập để phục vụ cho kinh tế phát triển đời sống nớc, mở rộng sách đầu t, hợp tác kinh tế với nớc phục vụ mục tiêu sách kinh tế mở - Dự trữ ngoại hối sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mối tơng quan tiền hàng nớc - Có dự trữ ngoại hối cần thiết, Nhà nớc chủ động sử dụng ngoại hối nh lực lợng để can thiệp, điều tiết thị trờng tiền tệ theo mục tiêu, kế hoạch đà định - Đối với đồng tiền đợc tự chuyển đổi, dự trữ ngoại hối công cụ để can thiệp, điều chỉnh nhằm thiết lập cân đồng tiền trật tự tiền tệ quốc tế Còn đồng tiền khả -6- chuyển đổi, dự trữ ngoại hối lực lợng can thiệp thị trờng nhằm trì ổn định tỷ giá hối đoái đồng tệ Chính quốc gia cần có dự trữ ngoại hối Quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia bao gồm: + Ngoại tệ tiền mặt + Số d ngoại tệ tài khoản gửi nớc + Hối phiếu chứng nhận nợ Chính phủ ngân hàng nớc ngoài, tổ chức tài tiền tệ ngân hàng quốc tế phát hành bảo lÃnh + Vàng tiêu chuẩn quốc tế, loại ngoại hối khác Nhà nớc Nhng cần phải nói đến trữ ngoại hối có quan hệ với tình trạng cán cân toán quốc tế Tuy nhiên, thu- chi ngoại tế kinh tế qui định, yêu cầu quan hệ xuất nhập Mà thu chi ngoại tệ nằm hết tay Nhà nớc mà phần trôi dân c cần có sách ngoại hối để thu hút ngoại hối vào quỹ dự trữ Dự trữ ngoại hối tài sản nợ kinh tế tài sản có bảng cân đối tài sản NHTW NHTW quan đợc phát hành tiền, ngân hàng ngân hàng, ngân hàng phủ nên NHNN Việt Nam đợc giao nhiệm vụ quản lý ngoại hối hợp lý 1.1.2 Khái niệm quản lý ngoại hối: Quản lý ngoại hối việc Nhà nớc áp dụng sách, biện pháp tác động vào trình nhập, xuất ngoại hối - đặc biệt ngoại tệ sử dụng ngoại hối theo ngững mục tiêu định 1.2 Mục đích quản lý ngoại hối: Nh đữ nói tầm quan trọng quỹ dự trữ ngoại hối nên cần phải có sách quản lý ngoại hối việc quản lý ngoại hối đợc giao cho NHNN thực Quản lý ngoại hối nhằm mục đích sau: -7- 1.2.1 Điều tiết tỷ giá thực chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia: NHTW thùc hiƯn c¸c biện pháp nhằm tập trung nguồn ngoại hối đặc biệt ngoại tệ vào tay Thông qua sử dụng hợp lý, hiệu cho nhu cầu phát triển kinh tế Đồng thời sử dụng sách ngoại hối nh công cụ để thực sách tiền tệ, thông qua việc mua bán ngoại hối để can thiệp vào tỷ giá nhằm ổn định giá trị đồng tiền, tác động vào lợng tiền cung ứng 1.2.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối: NHTW quan quản lý tài sản quốc gia, đợc giao nhiệm vụ quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia nhng không bảo quản, cất giữ mà phải biết sử dụng để phục cụ cho đầu t phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn không bị ảnh hởng rủi ro tỷ giá Cần phải mua, bán để tránh thất thoát, sói mòn, đảm bảo giá trị đồng tệ 1.2.3.Cải thiện cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế phản ánh quan hệ thu chi nớc nớc ngoài, phản ánh đầy đủ xu hớng cung cầu ngoại tệ giao dịch quốc tế nên tác động lớn đến tỷ giá hối đoái đồng tệ Khi cán cân toán quốc tế bội thu nên lợng ngoại tệ chảy vào nớc dẫn đến cung ngoại tệ tăng, làm tỷ giá vận động theo xu hớng giảm ngợc lại Nh can thiệp NHTW, tỷ giá tăng giảm theo cung cầu thị trờng Cơ chế quản lý ngoại hối: 2.1 Cơ chế tự ngoại hối: Thực hiên chế tự ngoại hối có nghĩa ngoại hối đợc tự lu thông thị trờng, cân ngoại hối thị trờng định mà can thiệp Nhà nớc, tỷ giá phù hợp với sức mua đồng tiền thị trờng Tỷ giá thả dẫn đến lÃi suất, luồng vỗn vào hoàn toàn thị trờng chi phối -8- Trong chế này, làm cho giao lu kinh tế quốc gia phát triển Nhng thực tế kinh tế quốc gia không ngang nên dẫn đến có nớc nhập siêu, có nớc xuất siêu Quốc gia cán cân toán thặng d lại thặng d, thâm hụt lại thâm hụt 2.2.Cơ chế quản lý: Đây chế mà hầu hết quốc gia áp dụng.ở đây, nớc áp dụng chế có quản lý Nhà nớc, song tuỳ nớc mà mức độ quản lý can thiệp có khác A/ Cơ chế Nhà nớc thực quản lý hoàn toàn: Theo chế này, Nhà nớc thực độc quyền ngoại thơng độc quyền ngoại hối Nhà nớc áp dụng biện pháp hành để ngoại hối tập trung hết vào tay Nhà nớc qui định tỷ tất giao dịch ngoại hối phải chấp hành Các tổ chức kinh doanh ngoại hối lÃi phải nộp cho Nhà nớc, lỗ Nhà nớc bù B/Cơ chế quản lý có điều tiết: Trong kinh tế thị trờng, xu hớng toàn cầu hoá chế quản lý hoàn toàn không hiệu Để khắc phục áp đặt, Nhà nớc đà tiến hành điều tiết nhng đà gắn với thị trờng Nhà nớc kiểm soát mức độ định để phát huy tính tích cực thị trờng, hạn chế nhợc điểm thị trờng gây ra, tạo điều kiện cho kinh tế nớc phát triển, ngăn chặn cú sốc từ bên Việt Nam sử dụng chế quản lý Hoạt động ngoại hối NHTW: 3.1 Hoạt động mua bán ngoại hối: NHTW tham gia vào hoạt động mua bán ngoại hối với t cách ngời can thiệp, giám sát, điều tiết nhng đồng thời ngời mua bán cuối Thông qua việc mua, bán NHTW tham gia giám sát điều tiết thị trờng theo mục tiêu sách tiền tệ, đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá đồng tệ để chủ động qui định phối hợp NHTW nớc khác củng cố sức mua -9- đồng tiền hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự quan hệ quốc tế có lợi cho 3.2 Hoạt động quản lý ngoại hối: Ngoài việc can thiệp cách mua bán ngoại tệ thị trờng, NHTW thực hoạt động ngoại hối nh: - Quản lý, điều hành thị trờng ngoại hối, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng cách đa quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt động, quy định giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ thị trờng - Tham gia xây dựng dự án pháp luật, ban hành văn hớng dẫn thi hành luật ngoại hối - Cấp giấy phép thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối - Kiểm tra, giám sát việc xuất nhập ngoại hối, kiểm soát hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng - Biên lập cán cân toán quốc tế để thờng xuyên nắm đợc dự trữ ngoại hối để xử lý điều kiện cần thiết nhằm bảo tồn phát triển - Thực nhiệm vụ quyền hạn khác quản lý ngoại hối II Thực trạng quản lý ngo¹i hèi ë ViƯt Nam: ë ViƯt Nam thời kế hoạch hoá tập trung, NHNN Việt nam đà ban hành qui định quản lý ngoại hối nhằm thu hút nguồn thu ngoại hối hạn chế chi ngoại hối nớc Quản lý ngoại hèi tËp trung vµo tay nhµ níc, chØ cã doanh nghiệp quốc doanh đợc tham gia xuất nhập hàng hoá theo tỉ giá ấn định Nếu lÃi Nhà nớc thu, lỗ Nhà nớc bù Sau thực chuyển đổi kinh tế, thực pháp lệnh ngân hàng Nhà nớc đà ban hành qui chế quản lý ngoại hối Nhng năm 1994, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đời đánh dấu bớc ngoặt lớn quản lý ngoaị hối nớc ta Điểm lại sách quản lý ngoại hối, hoạt động liên quan đến ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái từ năm 1994 đến nay: 1.1.Về quản lý ngoại hối: Trớc đây, hoạt động ngoại hối đợc thực theo Điều lệ quản lý ngoại hối ban hành kèm theo Nghị định số 16/HĐBT ngày 18/10/1998 Tuy - 10 - thay số qui định không phù hợp nghị định 58, tạo khuôn khổ pháp lý quản lý vay, trả nợ nớc cđa ChÝnh phđ, cđa doanh nghiƯp, tr¸ch nhiƯm thĨ quan Nhà nớc quản lý khoản vay nợ nớc ngoài, trách nhiệm trả nợ ngời vay, đảm bảo sử dụng vốn vay có hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ, nâng cao uy tín ngời Việt Nam thị trờng tài quốc tế Để thực trách nhiệm NHNN việc quản lý khoản vay nợ nớc doanh nghiệp theo điều 22 điều 24 Nghị định 90, Thống đốc NHNN đà ban hành Thông t số 03/TT-NHNN7 ngày 12//8/1999 hớng dẫn việc vay trả nợ doanh nghiệp Để thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài, Chính Phủ Việt Nam đà không ngừng đổi mới, hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động đầu t nớc Riêng qui định quản lý ngoại hối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên nớc tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh đà cho thấy bớc điều chỉnh nhằm đạt đợc mục tiêu thu hút đầu t nớc Cụ thĨ nh sau: Møc th chun lỵi nhn níc theo Luật đầu t nớc 2000 đà đợc giảm từ 5%,7%,10% trớc xuống 3%,5%,7% tơng ứng Ngoài ra, nhằm mục đích ổn đinh cán cân toán qc tÕ ®iỊu kiƯn ®ång tiỊn ViƯt Nam cha chuyển đổi dự trữ ngoại tệ có hạn, Luật đầu t nớc trớc qui định doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên nớc tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh tự đảm bảo nhu cầu tiền nớc cho hoạt động Nhà nớc hỗ trợ cân đối ngoại tệ cho công trình sở hạ tầng, sản xuất hàng thay hàng nhập thiết yếu công trình quan trọng khác Nhng đến Luật sửa đổi bổ sung 2000 đà qui định yêu cầu tự cân ®èi ngo¹i tƯ b»ng viƯc cho phÐp doanh nghiƯp cã vốn đầu t nớc ngoài, bên hợp đồng hợp tác liên doanh đợc mua ngoại tệ từ NHTM để đáp ứng giao dịch vÃng lai giao dịch đợc phép khác theo qui định Nghị định 63 quản lý ngoại hối.Chính phủ đảm bảo cân - 18 - đối ngoại tệ số dự án đặc biệt quan trọng theo chơng trình cuả Chính phủ thời kỳ, hỗ trợ cân đối ngoại tệ dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng số dự án quan trọng khác Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bình thờng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Luật sửa đổi năm 2000 qui định trờng hợp đặc biệt đợc NHNN cho phép, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc mở tài khoản ngân hàng nớc ngoài, qui định trớc theo Luật đầu t nớc 1996 qui định đợc mở tài khoản vốn vay Về việc quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA: Hiện thực theo Nghị đinh số 87-CP ngày 5/8/1997 Thủ tớng Chính phủ thay Nghị định sè 20-CP ngµy 15/3/1994 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ tríc 1.4.Về điều hành tỷ giá hối đoái: Có thể nói kể từ năm 1994 với đời thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN đà thực bớc chuyển điều hành tỷ giá theo chế thay cho việc thực chế độ tỷ giá trớc Từ thời điểm này, NHNN bắt đầu công bố tỷ giá thức ngoại tệ VND theo tỷ giá mua bán thị trờng đợc phép giao động biên độ cho phép 0,5% so với tỷ giá thức (Quyết định số 245-QĐ/NH7 ngày 3/10/1994 qui định tỷ giá mua bán ngoại tệ tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ) Tiếp theo, để khuyến khích ngân hàng tham gia tích cực thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng cách cho phép ngân hàng đợc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hạn chế đồng Việt Nam bị đánh giá cao, tới ngày 21/11/1996, với Quyết định số 311/QĐ-NH7, biên độ giao dịch đợc nâng lên 1% Sang đến đầu năm 1997, nhu cầu ngoại tệ ngân hàng trở nên cấp bách để toán L/C trả nợ vay nớc ngoài, thị trờng căng thẳng ngoại tệ cán cân vÃng lai đà bội chi đến mức báo động, ®ång tiỊn mét sè níc khu vùc ®· ph¸ giá nhẹ Để tạo cân cung- cầu - 19 - thị trờng, giảm bớt áp lực căng thẳng ngoại tệ, NHNN đà ban hành Quyết định số 45/QĐ-NH7 ngày 27/2/1997 mở rộng biên độ giao dịch lên 5% Mặc dù có giảm giá từ đầu năm 1997, đến ngày 13/10/1997, để hạn chế ảnh hởng cc khđng ho¶ng tiỊn tƯ khu vùc qua viƯc mét số đồng tiền nớc bạn hàng cạnh tranh khu vực giảm giá danh nghĩa, NHNN đà tiếp tục mở rộng biên độ lên 10% (Quyết định số 342/QĐ-NH7 ngày 13/10/1997) Tuy nhiên, trớc thay đổi nớc quốc tế, mục tiêu công tác điều hành tỷ giá đặt thiên ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam mà phải hớng tới mục tiêu lâu dài kích thích sản xuất, thức đẩy tăng trởng kinh tế, không gây biến động lớn xáo trộn kinh tế xà hội, đặc biệt trọng khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát đợc nhập tăng dự trữ ngoại tệ Để thực đợc mục tiêu này, NHNN đà chủ động tiếp tục điều chỉnh tỷ giá ngày 16/2/1998 nâng tỷ giá thức từ 11.175 VND/ USD lên 11.800 VND/USD (phá giá 5,6%) Sau đó, đến ngày 7/8/1998, NHNN đà tiếp tục phá giá 9,2% đồng Việt Nam thông qua việc thu hẹp biên độ giao dịch ngoại tệ từ 10% xuống 7%, đồng thời nâng tỷ giá thức từ 11.875 VND/USD lên 12.998 VND/USD (Quyết định số 276/1998/QĐNHNN7) Theo Quyết định này, tỷ giá thức NHNN công bố vào ngày 7/8/1998 tỷ giá đóng cửa thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ngày 6/8/1998 Điều có nghĩa tỷ giá thức đồng Việt Nam Đôla Mỹ đà đợc NHNN ấn định sở tỷ giá mua bán thị trờng liên ngân hàng, nên tỷ giá thức phản ánh sát tơng quan cung cầu ngoại tệ thị trờng Sang năm 1999, NHNN thực bớc đổi điều hành tỷ giá từ quản lý có tính chất hành sang điều hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Theo Quyết định số 64/1999/QĐ-NHNN7 Về việc công bố tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam với số ngoại tệ - 20 - Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/2/1999 Về việc qui định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ, kể từ ngày 26/2/1999 thay việc công bố tỷ giá thức, NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Tỷ giá đợc áp dụng làm sở để tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ, áp dụng để tính thuế suất nhập Trên sở tỷ giá giao dịch thực tế bình quân thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ngày giao dịch gần trớc NHNN công bố, tổ chức tín dụng đợc qui định tỷ giá giao dịch không vợt 0,1% so với tỷ giá Việc thay đổi chế quản lý điều hành tỷ giá đà tạo quyền chủ động cho NHTM việc tự qui định tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ khác USD Với chế điều hành mới, tỷ giá đồng Việt Nam đợc hình thành sở giao dịch thị trờng phản ánh tơng đối khách quan sức mua đồng Việt Nam so với ngoại tệ khác, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động kinh doanh đồng thời đảm bảo đợc vai trò kiểm soát Nhà nớc 1.5.Về xử lý quan hệ lÃi suất tỷ giá: Ngoài sách, qui định trên, năm qua, việc quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá gắn liền với điều hành lÃi suất chế tín dụng biến động lÃi suất tác động đến luồng vốn di chuyển, từ ảnh hởng đến biến động tỷ giá Chính vậy, vấn đề xử lý quan hệ lÃi suất tỷ giá đợc NHNN coi trọng Có thể lấy ví dụ rõ nét vấn đề qua việc điều hành lÃi suất tỷ giá năm 1998 Trong năm 1998, việc phá giá đồng Việt Nam khoảng 16% đà gây nên xu hớng ngời dân rút tiền gửi tiết kiệm VND sang tích trữ USD Để hạn chế vấn đề này, từ đầu năm 1998, NHNN đà kịp thời ban hành Quyết định số 39/1998/QĐ-NHNN1 ngày 17/1/1998 nâng lÃi suất trần cho vay ngắn hạn VND từ lên 1,2%/tháng nâng lÃi suất trần cho vay trung dài hạn từ 1,1 lên - 21 - 1,25%/tháng Đồng thời, NHNN qui định lÃi suất tiền gửi ngoại tệ tối đa pháp nhân tổ chức tín dụng Tiếp theo, ngày 10/9/1998, NHNN đà ban hành Quyết định số 309/1998/QĐ-NHNN1 điều chỉnh giảm trần lÃi suất cho vay ngo¹i tƯ cđa tỉ chøc tÝn dơng tõ 8,5% xuống 7,5% giảm trần lÃi suất tiền gửi USD pháp nhân tổ chức tín dụng theo kỳ hạn tơng ứng 1-1,5 năm Theo Quyết định trên, tổ chức tín dụng có điều kiện nâng lÃi suất tiền gửi VND giảm lÃi suất tiền gửi USD, hạn chế dòng chuyển đổi từ VND sang USD 2.Tác động sách quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá đến thị trờng ngoại hối thời gian từ 1994 đến nay: Tác động sách quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá đến thị trờng ngoại hối nói chung thấy đợc qua việc thúc đẩy hoạt động thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, hạn chế can thiệp NHNN, góp phần ổn định tỷ giá góp phần tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Một số sách hoạt động liên quan đến ngoại tệ nh sách thu hút kiều hối có tác động định việc đảm bảo cung ngoại tệ thị trờng hay sách quản lý mở L/C trả chậm góp phần tiết kiệm sử dụng ngoại tệ, hạn chế sức ép cầu ngoại tệ lên tỷ giáTuy nhiên, tập trung vào việc đánh giá tác động số sách tăng cờng quản lý ngoại hối có ảnh hởng lớn đến thị trờng ngoại hối nh biện pháp tăng cờng quản lý ngoại tệ theo Quyết định số 37/1998/QĐ-TTg, sách kết hối 2.1.Về Quyết định số 37/1998/QĐ-TTg: Trớc Quyết định đời, việc tổ chức, đơn vị đợc phép mở nhiều tài khoản ngoại tệ nhiều tổ chức tín dụng đà làm cho lợng ngoại tệ bị phân tán, khó kiểm soát ngân hàng không quản lý đợc Mặt khác, doanh nghiệp có số d ngoại tệ tài khoản tiền gửi ngân hàng không muốn bán cho ngân hàng với lý tỷ giá biến động thờng xuyên trờng hợp muốn mua lại ngoại tệ NHTM thờng xuyên khan ngoại tệ, không đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ c¸c doanh nghiƯp nhËp khÈu Mäi - 22 - giao dịch thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng hầu nh đóng băng, bán ngoại tệ mà có mua với khối lợng lớn Thực Quyết định 37, doanh nghiệp đợc trì tài khoản tiền gửi có nhu cầu mở thêm tài khoản phải đăng ký với NHNN Trên thực tế, việc đăng ký mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ đơn vị đà thực nghiêm túc, số đơn vị đà đóng tài khoản tiền gửi không cần thiết tập trung ngoại tệ vào tài khoản NHTM Đồng thời, hàng tháng, NHTM phải báo cáo tình hình thực thu chi ngoại tệ tài khoản doanh nghiệp ngân hàng Việc giúp ngân hàng bớc đầu kiểm soát đợc nguồn ngoại tệ tài khoản, theo dõi đợc doanh nghiệp có ngoại tệ nhng không sử dụng đến yêu cầu họ bán lại số ngoại tệ d thừa cho ngân hàng, thực mục đích tập trung ngoại tệ vào ngân hàng, chống găm giữ ngoại tệ lÃng phí không sử dụng đến Từ làm cho giao dịch ngoại tệ ngân hàng với khách hàng nh giao dịch thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng trở lại bình thờng Điều thấy đợc qua hoạt động thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Vào tháng 1/1998, trớc có Quyết định 37, cân đối cung cầu ngoại tệ doanh số mua ngoại tệ khách hàng ngân hàng đạt khoảng 280 triệu USD, doanh số bán lên tới gần 340 triệu USD Sau tháng thực Quyết định 37, việc mua bán ngoại tệ khách hàng ngân hàng đà có chuyển biến tích cực, góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cần thiết doanh nghiệp, giải toả đợc tâm lý căng thẳng ngoại tệ Tình hình mua bán ngoại tệ thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng trở lại bình thờng, có mua, có bán, doanh số mua vào NHTM vợt doanh số bán ra, tạo điều kiện tăng tích luỹ ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng Ngay sau thực Quyết định 37, doanh số mua bán ngoại tệ ngân hàng khách hàng tăng lên so với trớc (tổng doanh số mua bán ngoại tệ ngân hàng khách hàng tháng 2/1998 tăng khoảng 8% so với tháng 1/1998, rieng tháng 3/1998 doanh số mua bán tăng khoảng 34% so với tháng trớc) Cụ thể tháng - 23 - th¸ng 4/1998, tỉng doanh sè mua b¸n ngoại tệ ngân hàng khách hàng đạt trung bình gần tỷ USD/tháng Doanh số mua bán ngân hàng thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng tăng Cụ thể, doanh số tháng 2/1998 tăng khoảng 80% so với tháng 1/1998, doanh số tháng tăng khoảng 16% so với tháng đến tháng tình hình sôi động với tổng doanh số mua bán ngân hàng lên tới 150 triệu USD, tăng 70% so với tháng trớc Trong thời gian thực Quyết định 37, doanh số mua vợt doanh số bán ngoại tệ Từ tình hình giao dịch thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng thấy mức tỷ giá hình thành thị trờng liên ngân hàng đà khuyến khích đợc thành viên tham gia thị trờng, tạo tiền đề cho thị trờng hoạt động trở lại bình thờng Nh Quyết định 37/1998/QĐ-TTg ngày 14/2/1998 Thủ tớng Chính phủ đà ban hành kịp thời giải ách tắc cung cầu ngoại tệ, tập trung ngoại tệ vào ngân hàng, chống găm giữ lÃng phí không sử dụng ngoại tệ, góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cần thiết doanh nghiệp nhập khẩu, đẩy mạnh hoạt động thị trờng ngoại tệ, góp phần ổn định tỷ gi¸ 2.2.VỊ chÝnh s¸ch kÕt hèi: Thùc tÕ, chÝnh s¸ch kết hối bắt đầu đợc khởi sớng từ Chính phủ ban hành Quyết định 173/1998/QĐ-TTg ngày 12/9/1998 nghĩa vụ bán quyền mua ngoại tệ ngời c trú tổ chức Trong điều kiện kinh tế mà tợng đôla hoá nặng nề nh Việt Nam, quản lý ngoại hối qui định tỷ lệ kết hối biện pháp quản lý hành cần thiết thích hợp Quyết định 173 đời bớc tiếp nối cho Quyết định 37, đà có tác động tích cực nh góp phần giải đợc: - Xoá bỏ tình trạng găm giữ ngoại tệ, tập trung vào hệ thống ngân hàng nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn Điều nhận thấy đợc qua kết mua ngoại tệ NHTM Tổng số ngoại tệ mà NHTM đà - 24 - mua đợc từ nguồn thu vÃng lai từ 12/9/`998 đến 28/5/1999 gần tỷ USD, chiếm phần đáng kể tổng số ngoại tệ đà mua đợc tính số ngoại tệ mua đợc từ số d trớc ngày 12/9/1998 - Giải khó khăn cung ngoại tệ, giảm sức ép lên tỷ giá hối đoái, cải thiện hoạt động thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, đáp ứng nhu cầu thiêt yếu cho doanh nghiệp Nh đà nêu trên, sau thực Quyết định 37 đến hết tháng 4/1998, doanh số mua ngoại tệ ngân hàng từ khách hàng đà vợt doanh số bán Tuy nhiên, số hạn chế Quyết định 37 ảnh hởng khủng hoảng ngày gây sức ép lên cung cầu ngoại tệ thị trờng xuất khó khăn, đầu t nớc giảm, nh ảnh hởng khủng hoảng lên tâm lý găm giữ ngoại tệ trớc sức ép giảm giá VND, vào tháng năm 1998, tổng doanh số mua bán ngoại tệ ngân hàng từ khách hàng đà giảm, thấp doanh số bán Nhất vào tháng đến tháng tổng doanh số mua bán ngoại tệ ngân hàng giảm từ mức bình quân tỷ USD/ tháng xuống 500-600 triệu/tháng Sau thực Quyết định 173, doanh số mua bán ngoại tệ ngân hàng đà tăng dần, doanh số mua vào vợt doanh số bán Giao dịch ngân hàng khách hàng tháng cuối năm tăng đáng kể Riêng tháng 12/1998, tổng doanh số mua bán lên đến tỷ USD, doanh số mua vào từ khách 516 triệu USD, doanh số bán cho khách hàng 505 triệu USD, ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu mua ngoại tệ doanh nghiệp Với đạo kiên triệt để NHNN, việc thùc hiƯn chÝnh s¸ch kÕt hèi thèng nhÊt cđa c¸c NHTM đà đạt đợc kết định, góp phần thúc đẩy hoạt động thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng - Góp phần ổn định tỷ giá hối đoái hỗ trợ cho công tác điều hành tỷ giá hối đoái Với việc thực kết hối, tình trạng căng thẳng cung cầu ngoại tệ thị trờng, gây sức ép lên tỷ giá đà đợc xoá bỏ Cùng với việc thực điều chỉnh tỷ giá vào tháng 8/1998, tỷ giá thị trờng đà - 25 - ổn định, tỷ giá thức tỷ giá thị trờng tự không chênh lệch nhiều nh trớc Tuy nhiên, việc thực kết hối số hạn chế định nh sau: - Chính sách kết hối mang tính chất hành bắt buộc, tính kinh tế nên áp dụng lâu dài, cần bớc tạo điều kiện tiền đề để tiến tới mục tiêu đồng VND trở thành đồng tiền có khả chuyển đổi - Không đảm bảo cho sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp (Các doanh nghiệp đầu t nớc không đợc Chính phủ đảm bảo hỗ trợ cân đối ngoại tệ thực nghĩa vụ bán ngoại tệ đợc quyền mua ngoại tệ cho giao dịch vÃng lai giao dịch đợc phép theo qui định) Các doanh nghiệp chịu thiệt thòi chênh lệch tỷ giá bán cho ngân hàng mua lại - Yếu tố tâm lý không thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu t nớc Tâm lý lo ngại không mua đợc ngoại tệ đà bán cho ngân hàng phát sinh - Các doanh nghiệp không đợc tự chủ trớc vấn đề quản lý vốn ngoại tệ, khó khăn sử dụng nghiệp vụ kinh doanh khác - Việc bóc tách nguồn ngoại tệ phải bán với nguồn ngoại tệ khác gặp phải khó khăn định 2.3.Tác động biện pháp điều hành tỷ giá đến thị trờng ngoại hối: Trớc hết, tác động việc đièu hành tỷ giá từ năm 1994 đế đến thị trờng ngoại hối thấy đợc qua diễn biến thay đổi tỷ giá qua năm, đặc biệt tỷ giá công bố thức sát với thực tế hơn, phù hợp với tơng quan cung- cầu, tăng khả điều tiết thị trờng tỷ giá Nhà nớc qui định, giảm khoảng cách tỷ giá thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng tỷ giá thị trờng tự Tỷ giá ổn định thị trờng thức thị trờng tự - 26 - Nh đà nêu phần 1.4, từ năm 1994 đến 1996, việc điều hành tỷ giá hạn chế Mặc dù tỷ giá thức mà NHNN công bố dựa tình hình cung cầu ngoại tệ thị trờng, nhng tỷ giá gần nh không đợc điều chỉnh linh hoạt +Trong năm 1997, NHNN thực tăng biên độ tỷ giá giao dịch lên 5% 10% tăng dần tỷ giá thức từ 11.055 VND/USD vào đầu năm lên 11.175 VND/USD vào cuối năm Việc NHNN tăng tỷ giá thức tăng biên độ giao dịch dà góp phần điều chỉnh tỷ giá linh hoạt thị trờng, phản ánh sức mua đồng Việt Nam +Trong năm 1998, sau hai lần điều chỉnh tỷ giá thức điều chỉnh biên độ chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá ngân hàng, tỷ giá thị trờng liên ngân hàng thay đổi theo gần mức trần qui định Tỷ giá thức tăng khoảng 16%, tỷ giá thị trờng liên ngân hàng tăng 13% từ mức trung bình tháng 12.293 VND/USD lên mức trung bình 13.895% VND/USD tháng 12 Tỷ giá thị trờng tự tháng đầu năm chênh lệch nhiều so với tỷ giá thị trờng liên ngân hàng, nhng đến tháng sau, khoảng cách đợc thu hẹp lại đặc biệt hai tháng cuối năm, mức chênh lệch hầu nh không đáng kể Các sốt tỷ giá đà đợc xử lý linh hoạt Nếu nh có thời điểm vào ngày 13/8/1998 thán 9/98 tỷ giá thị trờng tự USD tiền mặt lên tới 15.000 VND/USD đến cuối năm 1998 tỷ giá ổn định xoay quanh mức 13.000 VND/USD - 27 - Đồng Tỉ giá hối đoái VND/USD năm 1998 15000 14500 14000 13500 13000 12500 12000 11500 11000 Interbank market tate Free market rate 10 11 12 +Nhìn chung năm 1999, tỷ giá đồng VND USD ổn định Tỷ giá thị trờng liên ngân hàng tăng 1%, tỷ giá thị trờng tự tăng 1,1% so với năm 1998 tỷ giá hối đoái NVD/USD năm 1999 đồng 14100 Interbank market rate Free market rate 14000 13900 11 13800 Cïng víi viƯc thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p tăng cờng quản lý ngoại hối nh việc thực Quyết định 37, Quyết định 37 yêu cầu kết hối biện pháp khuyến khích chuyển tiền kiều hối, năm qua từ năm 1998, việc điều chỉnh kịp thời tỷ giá đà góp phần giải bớc tình trạng ngng trệ thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, doanh số giao dịch thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đà có xu hớng tăng lên cung ngoại tệ đợc khuyến khích đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho kinh tế Điều có - 28 - thể thấy đợc qua việc phân tích tình hình hoạt động thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng trớc tác động số biện pháp quản lý ngoại hối đà nêu phần Tuy nhiên, lấy ví dụ cụ thể sau lần điều chỉnh nới rộng biên độ giao dịch vào tháng 7/1997, doanh số mua bán ngoại tệ thị trờng liên ngân hàng tăng mạnh so với thời điểm trớc đó, chí có ngày lên tới 25 triệu USD Việc điều chỉnh tỷ giá đà giảm bớt sức ép nguồn dự trữ Nhà nớc, NHNN đà hạn chế việc bán ngoại tệ để trì tỷ giá nh trớc mà tranh thủ mua ngoại tệ tăng dự trữ quốc tế Hơn nữa, thông qua thị trờng liên ngân hàng, NHNN đà nắm bắt đợc tình hình cungcầu ngoại tệ để thực can thiệp với mức độ thích hợp Ngoài ra, với biện pháp quản lý ngoại hối, nh sách thu hút kiều hối, việc điều hành sách tỷ giá năm qua đà có tác động tích cực đến việc tăng cờng dự trữ ngoại tệ cho đất nớc (thông qua việc góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập dẫn đến tăng cung ngoại tệ) Dự trữ ngoại tệ Việt Nam năm qua đà tăng dần, mức dự trữ ngoại tệ lên đến khoảng 13 tuần nhập 3.Tác động sách quản lý ngoại hối sách điều hành tỷ giá xuất nhập khẩu: Nh đà phân tích mục 2, năm qua với việc đổi quản lý ngoại hối thực điều hành linh hoạt tỷ giá hối đoái đà góp phần kích thích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, cải thiện cán cân toán tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nớc Tác động rõ nét biện pháp tăng cờng quản lý ngoại hối nh sách quản lý ngoại hối nói chung thấy đợc chủ yếu thông qua tác động sách biện pháp đến việc xoá bỏ tình trạng cân đối cung cầu ngoại tệ thị trờng, giải khó khăn cung ngoại tệ đáp ứng nhu cầu ngoại tệ doanh nghiệp, giảm sức ép lên tỷ giá hối đoái Từ đó, sách tác động tới hoạt ®éng xt nhËp khÈu cđa ®Êt níc - 29 - Tuy nhiên, điều thấy rõ tác động gián tiếp tới hoạt động thơng mại quốc tế nêu trên, số sách quản lý hoạt động liên quan đến ngoại hối nh vay trả nợ ngắn hạn doanh nghiệp, đặc biệt quản lý việc mở L/C trả chậm đà có tác động trực tiếp đến việc kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu Trong thực tế, Chính phủ đà ban hành Nghị định số 58/CP quản lý vay trả nợ nớc từ năm 1993 Tuy nhiên, việc quản lý vay trả nợ doanh nghiệp, việc quản lý mở L/C trả chậm lỏng lẻo Hậu năm 1996 nhập siêu mức báo động nhập thông qua L/C trả chậm chiếm tỷ lệ đáng kể (18%) Các L/C đến hạn trả nợ vào cuối năm 1996 đầu năm 1997 làm tăng đột biến cầu ngoại tệ thị trờng, gây sức ép tăng tỷ giá ngoại tệ Để giả tình trạng trên, bên cạnh số sách, biện pháp hạn chế việc mở L/C trả chậm việc đa Qui chế mở L/C nhập hàng trả chậm theo Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 1/7/1997 số văn khác mở L/C, việc Chính Phủ đà ban hành Quyết định số 802/TTg ngày 24/9/1997 việc xử lý tồn L/C trả chậm đà buộc NHTM thận trọng việc nhận bảo lÃnh cho hình thức toán Sau thực loạt biện pháp hạn chế mở L/C trả chậm kể việc tăng mức ký quỹ tối thiểu mở L/C lên 80% qui định ngân hµng vµ doanh nghiƯp më L/C, doanh sè më L/C giảm dần Trong năm 1998, số d L/C trả chậm NHTM đà giảm thấp gần 50% so với trớc Với việc hạn chế L/C trả chậm mặt hàng nằm danh mục mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu, với việc Chính phủ tiếp tục sách tạm dừng nhập số mặt hàng điều chỉnh tỷ giá kịp thời, chịu ảnh hởng khủng koảng tài - tiền tệ khu vực, năm 1998 cán cân vÃng lai Việt Nam đà đợc cải thiện, thâm hụt mức 3,8% GDP so với số năm 1997 6,5% GDP Rõ ràng tỷ giá hối đoái yếu tố nhạy cảm, phản ánh sức mua đồng tiền quốc gia quốc gia khác thông qua quan hệ th- 30 - ơng mại quốc tế Nhiều ý kiến cho việc điều chỉnh tỷ giá theo hớng nâng giá đồng ngoại tệ đảm bảo mục tiêu khuyến khích xuất Tuy nhiên, khả xuất nớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khả cạnh tranh kinh tế mặt hàng thị trờng quốc tế, chủng loại, chất lợng mặt hàng dịch vụ, trình độ công nghệ khả tiếp thịKhông thiết việc phá giá đồng tệ lúc làm cải thiện cán cân thơng mại Hơn nữa, cần phải thấy cấu hàng xuất Việt Nam, nhóm chủ yếu công nghiệp nặng khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, hàng nông sản Đại diện cho nhóm dầu thô, may mặc giầy dép, gạo mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam Tuy nhiên, đặc điểm cần lu ý hầu hết hàng xuất Việt Nam hàng nguyên liệu thô, có độ co dÃn với giá thị trêng thÕ giíi thÊp Hay cã thĨ nãi viƯc ®iỊu chỉnh tỷ giá năm qua theo hớng nâng giá đồng USD so với đồng VND có tác động định đến việc đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập III Một số giải pháp kiến nghị: Dự kiến số sách quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá đợc thực hiên 5-10 năm tới: Trong 5-10 năm tới, sách quản lý ngoại hối đợc thực theo hớng tự hoá ngoại hối với qui định ngoại hối phù hợp thông lệ quốc tế qui định tổ chức quốc tế, khối mà Việt Nam thành viên Cơ chế quản lý ngoại hối ngày linh hoạt, phù hợp với xu phát triển đất nớc hoà nhập quốc tế Bên cạnh việc không ngừng nâng cao khả năng, vai trò Nhà nớc việc kiểm soát chặt chẽ ngoại hối, luồng ngoại tệ đảm bảo ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, can thiệp NHNN đến thị trờng ngoại hối giảm dần, chủ yếu can thiệp thông qua việc ban hành sách Hoạt động quản lý ngoại hối đợc thực - 31 - theo hớng tăng cờng sử dụng biện pháp kinh tế, hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng biện pháp hành Đặc biệt, để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền dễ dàng chuyển đổi, hạn chế ngoại hối đợc bớc nới lỏng đợc xóa bỏ hoàn toàn Hiện nay, hạn chế ngoại hối chủ yếu đợc quan tâm xem xét yêu cầu kết hối quản lý ngoại hối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Tuy nhiên nay, tỷ lệ kết hối 50%, giảm so với tỉ lệ 80% năm 1998 Trong năm 2001, 2002 tới, yêu cầu kết hối dự kiến đợc xoá bỏ chơng trình PRGF IMF Căn theo Luật đầu t nớc 2000, yêu cầu tự cân đối ngoại tệ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đà đợc nới lỏng mức thuế chuyển lợi nhuận nớc đà đợc giảm xuống Khoảng đến năm tới, số hạn chế lại toán chuyển giao vÃng lai đợc xoá bỏ theo chơng trình thực Điều VIII điều lệ IMF Tiến trình chuyển đổi đồng Việt Nam đợc thực bớc, từ chuyển đổi cân vÃng lai tiến tới chuyển đổi cán cân vốn Hơn nữa, tình trạng đô la hoá đợc chấm dứt nhằm đạt mục tiêu đất nớc Việt Nam lu hành đồng Việt Nam Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đợc hoàn thiện với hoạt động thờng xuyên, phát triển qui mô, doanh số giao dịch, số lợng thành viên loại hình giao dịch thị trờng Các NHTM tăng cờng việc thực giao dịch mua bán trực tiếp với nhau, tăng cờng giao dịch kì hạn, hoán đổi NHNN quản lý linh hoạt thông qua vai trò ngời mua bán cuối áp dụng biện pháp phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Thị trờng hối đoái nớc phát triển với công cụ, loại hình giao dịch ngày phong phú để tạo điều kiện tăng cờng hoạt động mua bán, trao đổi, hạn chế găm giữ ngoại tệ, đảm bảo cân cung cầu thÞ trêng - 32 - ... ngoại hối Việt Nam - Thực trạng số giải pháp Nội dung đề tài bao gồm phần là: I Lý luận chung quản lý ngoại hối II Thực trạng quản lí ngoại hối Việt Nam III Một số giải pháp kiến nghị -4 - Cuối... Hiền -5 - Nội dung I .Lý luận chung quản lý ngoại hối: 1.Mục đích quản lý ngoại hối: 1.1.Khái niệmngoại hối, quỹ dự trữ ngoại hối quản lý ngoại hối: 1.1.1 Khái niệm vai trò ngoại hối Ngoại hối tiền... nhiệm vụ quản lý ngoại hối hợp lý 1.1.2 Khái niệm quản lý ngoại hối: Quản lý ngoại hối việc Nhà níc ¸p dơng c¸c chÝnh s¸ch, c¸c biƯn ph¸p t¸c động vào trình nhập, xuất ngoại hối - đặc biệt ngoại

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan