tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam

58 1.7K 3
tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠ I – CAO HỌC KHĨA 20 MƠN: ĐẦU TƯ Q UỐC TẾ Chuyên đề: CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG FDI THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Nhóm thực hiện: Nguyễn T hị Ngọc Dung Bùi Trang Đài Nguyễn T hị Thanh Hà Phạm Thị Thu Hòa Nguyễn T hị Thu Trinh Tp Hồ Chí Mi nh, 01/2012 LỜ I MỞ ĐẦU Một xu hư ớng phát triển bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ tồn giới Cơng nghệ làm cho lự c sản xuất tăng nhanh chưa có, chất lư ợng sản phẩm nâng cao thoả mãn hầu hết đòi hỏi khắt khe sống đại Nhữ ng ngành sản xuất có cơng nghệ cao tỉ suất lợi nhuận thu lớn nguy ên vật liệu sử dụng không đáng kể Do nư ớc nắm giữ nhiều công nghệ sản xuất đại tiên tiến kinh tế phát triển Chính hoạt động chuyển giao cơng nghệ phát huy vai trị bao giở h ết Các nước trao đổi, chuyển giao công nghệ để tranh thủ lợi so sánh, nâng cao lực sản xuất lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Những hiểu biết chung công nghệ chuyển giao công nghệ học kinh nghiệm thự c tiễn nước bạn giúp chúng t a nhìn nhận xác thực trạng đề giải pháp giải quy ết khó khăn thực tế Đó nội dung tiểu luận Nhóm thực hiện: “ Chuyển giao công nghệ quốc tế t hông qua hoạt động đầu tư trự c tiếp FDI Thực trạng giải pháp Việt Nam” Tiểu luận chia làm chương: Chư ơng 1: Những hiểu biết công nghệ chuyển giao công nghệ Chư ơng 2: Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy trình tiếp nhận chuy ển giao cơng nghệ Chư ơng 3: Thự c trạng CGCN qua dự án FDI vào Việt Nam Chư ơng 4: Các giải pháp nhằm t ăng cư ờng thu hút sử dụng có hiệu hoạt động CGCN qua FDI Việt N am Nhóm chúng em cám ơn hướng dẫn Cơ để hồn thiện t iểu luận CHƯƠNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CÔ NG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Những hiểu biết công nghệ 1.1.1 Khái niệm công nghệ Có nhiều khái niệm cơng nghệ theo tổ chức ESCAP “Cơng nghệ k iến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến sản phẩm thơng t in Nó bao gồm : kiến thức, khả , thiết bị,sáng chế, công thứ c chế tạo, phương pháp hệ thống dùng việc tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ” Theo UNIDO (United Industrial Development Organization –T ổ c phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc), “Công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng nghiên cứu xử lý m ột cách có hệ thống có phương pháp ” Định nghĩa đư ợc trình bày Luật Chuyển Giao Cơng Nghệ Quốc Hội Khóa XI,kỳ họp thứ 10,số 80/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006: Công nghệ giải pháp , quy trình, bí quy ết kỹ thuật có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguyên liệu thành sản phẩm” Dù định nghĩa t hế cơng nghệ phải thể việc áp dụng quy luật khoa học vào thự c tiễn m ột cách có khoa học v có phương pháp đ ể phân biệt rõ công nghệ 1.1.2 Phân loại công nghệ 1.1.2.1 Phân loại theo số lần công nghệ chuyển gia o Cơng nghệ chia làm nhóm: - Công nghệ nguồn: công nghệ tạo lần đầu từ phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích Công nghệ nguồn công nghệ m ới ng mang tính đại, chúng thư ờng có nguồn gốc từ nước công nghiệp phát triển Các nư ớc phát triển có khả tạo cơng nghệ nguồn CUBA: năm 2008 công bố t ìm thuốc làm chậm phát triển bệnh ung thư - Công nghệ thứ cấp: Là nhữ ng công nghệ chuyển giao lần thứ nhất, thứ 2, thứ …Các nước phát triển có Việt nam thư ờng sử dụng công nghệ thứ cấp 1.1.2.2 Phân loại theo mức độ tiên tiến cơng nghệ Có loại cơng nghệ: - Công nghệ cao, đại: Công nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tạo sản phẩm, đơn vị có chất lư ợng giá trị gia tăng cao, có khả hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có - Cơng nghệ trung bình: Thường cơng nghệ thứ cấp, đư ợc chuyển giao nhiều lần đáp ứng yêu cầu sản xuất hoạc dịch vụ, nhiên sử dụng công nghệ không cho phép tạo sản phẩm dịch vụ có khả cạnh tranh cao Ở nước phát triển thường sử dụng công nghệ trung bình phù hợp với khả tài trình độ chuy ên m ơn - Cơng nghệ lạc hậu: Là loại công nghệ mà việc sử dụng chúng tạo sản phẩm có khả cạnh tranh thấp, suất lao động không cao, phần lớn ô nhiễm môi trường 1.1.2.3 Phân loại theo hình thức biểu cơng nghệ - Cơng nghệ phần cứng: thiết bị, máy móc, cơng cụ, máy tính…đây biểu hữ u hình cơng nghệ - Cơng nghệ phần mềm: tập hợp chương trình, quy tắc, hướng dẫn…đây biểu vô hình cơng nghệ Cơng nghệ phần cứng phần mềm phát huy tác dụng gắn kết với nhau, muốn nâng cấp cơng nghệ ngư ời ta phải thay đổi phần mềm nân g cấp phần cứng công nghệ 1.1.2.4 Căn vào hàm lượng nguồn lực công nghệ Chia làm loại - Cơng nghệ có hàm lượng lao động cao: m ay mặc, dệt, lắp ráp điện tử, sản xuất giáy dép, chế biến nông sản - Công nghệ có hàm lượng vốn cao: Đóng tàu, khí,khai khống, chế biến dầu mỏ, sản xuất điện - Công nghệ có hàm lư ợng tri thứ c cao: phần m ềm , sinh học… 1.1.2.5 Công nghệ phân loại the o ngành - Công nghệ nano - Công nghệ thơng tin truyền thơng - Cơng nghệ khí tự động hóa - Cơng nghệ vật liệu m ới - Công nghệ sinh học - Công nghệ khác 1.1.2.6 Phân l oại công nghệ theo m ức độ khuyến khích Nhà nước Vì cơng nghệ sản phẩm đặc biệt nên quốc gia n phủ tham gia vào kiểm sốt mua bán (xuất nhập khẩu) công nghệ Ở Việt nam phân loại theo t iêu chí cơng nghệ chia thành nhóm: Nhóm 1: Cơng nghệ khuyến khích chuyển gi ao(nêu ều Luật công nghệ) Công nghệ khuyến khích cơng nghệ cao, cơng nghệ tiên t iến đáp ứ ng yêu cầu sau: Tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao Tạo ngành công nghiệp, dịch vụ Tiết kiệm lượng, nguy ên liệu Sử dụng lư ợng mới, lượng t tạo Phòng, chống thiên tai dịch bệnh Sản xuất sạch, thân thiện mô i trường Phát triển ngành, nghề truyền thống Nhóm 2:Cơng nghệ hạn chế chuyển gi ao (nêu điều 10 Luật công nghệ) Hạn chế chuyển giao số công nghệ nhằm m ục đích sau đây: Bảo vệ lợi ích quốc gia Bảo vệ sứ c khỏe người Bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc Bảo vệ động vật,thự c vật,tài nguyên môi trư ờng Thực quy định điều ước quốc tế mà Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thành viên Nhóm 3: Cơng nghệ cấm chuyển giao (Nêu điều 11 Luật công nghệ) Công nghệ không đáp ứng quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo đảm sức khỏe người, bảo vệ tài nguyên m ôi trường Công nghệ tạo sản phẩm gây hậu xấu đến phát triển kinh t ế - xã hội ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh , trật tự, an tồn xã hội Cơng nghệ khơng chuyển giao theo quy định điều ước quốc t ế mà Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thành viên Cơng nghệ thuộc danh mục bí mật nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 1.1.3 Các phận cấu thành công nghệ Muốn sáng t ạo công nghệ, xác lập quyền sở hữ u cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ quản lí cơng nghệ có hiệu cần biết thành phần công nghệ gồm yếu tố cấu thành: - Phần cứng – T echnowere(hardware): công nghệ hàm chứa vật thể (m áy móc, thiết bị, cơng cụ, hạ tầng kỹ thuật, nguyên liệu…) - Con người – Hum anware: công nghệ hàm a ngư ời (kiến thức, kỹ công nghệ, kinh nghiệm, kỷ luật cơng nghệ, tính sáng tạo…) - Thơng tin – Infoware : công nghệ hàm chứa t ài lệu (thiết kế, quy trình, phương pháp, cơng nghệ, số liệu, hướng dẫn kỹ thuật, p hương pháp, kế hoạch phương tiện lư u trữ thông tin khác) - Tổ c – Orgaware: công nghệ hàm a thể chế (cơ cấu tổ c, phạm vi chức năng, trách nhiệm, thẩm quyền m áy, cấu điều hành, chuẩn mự c lề lối quan hệ quan…trong quản lý công nghệ) Ba yếu tố sau gọi phần mềm cơng nghệ 1.1.4 Các thuộc tính cơng nghệ Để sáng tạo quản lý công nghệ, chuyển giao công nghệ (m ua bán cơng nghể) có hiệu chúng t a cấn biết cơng nghệ có thuộc tính quan trọng: 1.1.4.1 Cơng nghệ mang tính hệ thống Như đề cập thành phần công nghệ gồm phận cấu thành: phần cúng, ngư ời, thông tin tổ c Cho nên tách rời phận cơng nghệ phận gắn với cách hữ u cơ, m ang tính cộng sinh Tính hệ thống công nghệ cho thấy sai lầm thường gặp việc mua bán công nghệ đồng với việc mu a bán m áy mó c thiết bị - phần cứng công nghệ mà bỏ qua yếu tố phần mềm.T hiếu m ột giải pháp khơng đảm bảo tính hệ thống nhà đầu tư nhận thứ công nghệ “què quặt” khơng thể sử dụng có hiệu 1.1.4.2 Cơng nghệ mang thuộc tính sinh thể Cơng nghệ loại hàng hóa đặc biệt có đặc điểm thể sống, có chu kỳ phát triển Chu kỳ phát triển công nghệ trải qua giai đoạn: nghiên cứu sản xuất thửtriển khai rộngphát triểnbảo hòalỗi thờibị thay công nghệ m ới khác Ngày chu kỳ sống công nghệ rút ngắn nhiều: Nếu đầu kỷ 20 “tuồi thọ” cơng nghệ bình qn 15 -20 năm, đến kỷ: 7-12 năm, đầu kỷ 21: – năm , chí tuổi thọ sản phẩm ngành sản xuất điện thoại di động 3-6 tháng lại công nghệ đại Cho nên chuyển giao công nghệ doanh nghiệp phải ước đốn cơng nghệ lự a chọn giai đoạn chu kỳ sống, công nghệ s ẽ bị lạc hậu, bị thay Từ xây dựng chiến lược mua sắm h oặc nâng cấp cơng nghệ 1.1.4.3 Cơng nghệ mang thuộc tính đặc thù Đây biểu tính tương t hích cơng nghệ - Tính đặc thù địa điểm: Mổi cơng nghệ phù hợp với mơi trường khí hậu,văn hóa,đất đai,vị trí địa lý cụ thể…điều lĩnh vực công nghệ sinh học: Công nghệ ứng dụng t ốt vùng này, vùng khác không phát huy tác dụng…m cịn thể lĩnh vực cơng nghiệp: ví dụ TV, sản phẩm điện tử dùng tốt Châu Âu nơi khí hậu khơ, lạnh Như ng sản phẩm mang Việt Nam dùng khơng tốt chưa đư ợc nhiệt đới hóa, nên sản phẩm điện tử khơng vận hành có hiệu mơ i trường có khí hậu ẩm - Tính đặc thù m ục tiêu: Sử dụng cơng nghệ, sản phẩm cơng nghệ ấy, quy cách s ản phẩm thay đổi cơng nghệ phải điều chỉnh cho phù hợp N goài mục tiêu thị trư ờng, phân khúc thị trư ờng thay đổi việc chọn sử dụng cơng nghệ thay đổi - Tính tương thích mơi trường văn hóa trình độ lao động: Có công nghệ sử dụng hiệu nước công nghiệp sử dụng tốt đưa sang nước khác phát triển phát huy tác dụng lự c trình độ ngư ời lao động hay công nghệ biểu diễn nước chấp nhận ng đưa sang nước khác bị “tẩy chay ” - Tính đặc thù pháp lý: Luật lệ nư ớc ,đặc biệt luật mô i trường tác động vào việc chuyển giao sử dụng công nghệ Nhiều nư ớc công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật…có danh mục kỹ thuật cơng nghệ cấm chuyển giao nư ớc ngồi Cho nên nhiều nước có tiền khơng thể mua sắm đư ợc cơng nghệ tiên tiến Ngồi cần lưu ý có cơng nghệ bị cấm sử dụng nư ớc (thường công nghệ gây ô nhiễm) lại đư ợc sử dụng nư ớc khác 1.1.4.4 Cơng nghệ mang thuộc tính thơng tin Như phần đề cập thông tin (bản thiết kế, hướng dẫn sử dụng, công thức…) phận cấu thành công nghệ.Cho nên, việc chuyển giao công nghệ mà không kèm theo chuyển giao t hông t in chuyển giao thơng tin khơng đầy đủ khơng khác m ua sắm m ột sản phẩm khoa học bị “khuy ết tật” Để đảm bảo công nghệ khơng bị chép, đánh cắp thơng tin công nghệ phải đư ợc xác lập bảo hộ sở hữ u trí tuệ Tóm lại, muốn xây dự ng chiến lược phát triển cơng nghệ ph ải nắm r õ thuộc tính chúng 1.1.5 Nh ững nơi hàm chứa công nghệ (nơi cất gi ữ công nghệ) Nắm vững nơi cất giữ công nghệ cho phép ta xác định hình thức chuyển giao (mua, bán) cơng nghệ; xác lập quyền sở hữu trí tuệ; xác lập cách khai thác bảo quản công nghệ Có nơi hàm a cơng nghệ: - Cơng nghệ hàm chứa máy móc thiết bị - Cơng nghệ hàm a tài liệu in ấn, viết t ay; liệu ghi băng đĩa, thiết bị điện tử: phim, ảnh…Nhữ ng thông tin hướng dẫn vế cách v ận hành m áy móc, cách tạo s ản phẩm; hướng dẫn nuôi trồng nông- thủy sản - Công nghệ hàm a não ngư ời (nhà b ác học; chuyên gia kỹ thuật ; nhà quản lý; công nhân…) Muốn sử dụng cơng nghệ có hiệu phải đồng thời khai thác nơi hàm chứa công nghệ 1.2 Chuyển giao cơng nghệ hình thức chuyển gi ao công nghệ 1.2.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ - Theo tổ chức ESCAP + Khái niệm hẹp : CGCN cho phép Ngư ời có thẩm quyền tuyệt đối cho Ngư ời khác để sử dụng nội dung công nghệ thời gian định cam kết không sử dụng quyền tuyệt đối để chống lại Người đư ợc trao quyền suốt thời gian + Khái niệm mở rộng: Là chuy ển giao kiến thức kỹ thuật từ Người có kiến thức sang Người chư a có kiến thứ c m ong m uốn có đư ợc kiến t hức - Khái niệm CGCN Việt Nam: “CGCN chuyển giao quyền quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận cơng nghệ - Thực chất hoạt động CGCN: chuyển giao quyền sở hữ u quyền sử dụng đối tư ợng sỡ hữu công nghiệp như: sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, 1.2.2 Các hình thức CGCN 1.2.2.1 Phân loại theo mức độ khống chế bê n chuyển giao cơng nghệ Có hình thức chuyển giao: chuyển giao giản đơn, chuyển giao không độc quyền, chuyển giao độc quyền a) Chuyển giao giản đơn: Là hình thức người chủ cơng nghệ trao cho người mua quyền sử dụng cơng nghệ thời gian phạm vi hạn chế Đặc điểm hình thứ c chuyển giao là: - Người chủ cơng nghệ bán cho m ột nhiều người muốn mua địa phương - Người m ua cơng nghệ khơng có quyền bán lại công nghệ chuyển giao - Giá công nghệ thấp b) Chuyển giao công nghệ không độc quyền (chu yển giao đặc quyền) Đặc điểm hình thứ c là: - Người bán trao quyền sử dụng công nghệ cho ngư ời mu a giới hạn m ột phạm vi lãnh thổ (t ỉnh, khu vự c, m ột nước…) - Người bán công nghệ không đư ợc bán cho đối tượng sử dụng khác phạm vi địa lý quy định hợp đồng Ứng dụng công nghệ vật liệu m ới, tự động hố, kỹ thuật cư khí điều kiện nhiệt độ áp suất cao, kỹ thuật xây dựng đại cơng tác xây dự ng cơng trình biển, công tác khoan k hai thác, vận chuyển đường ống, đặc biệt khoan định hướng, khoan ngang khoan t cấp, tam cấp tr ong tất loại mỏ, mỏ nhỏ, mỏ vùng nước cực sâu với suất cao hệ số thu hồi dầu khí cự c đại Chế biến dầu khí: Ứng dụng cơng nghệ hố dầu khí đốt để khai thác tối đa giá trị dầu m ỏ, khí đốt phục vụ cho tất ngành kinh tế phục vụ dân sinh Việc ứng dụng công nghệ đại khai thác chế biến đem lại cho Việt Nam hàng chục triệu dầu th ô hàng tỷ doanh thu năm Đó chưa kể đến sản phẩm phụ khí đồng hành, condensat LPG có ích ngành sản xuất hóa chất, điện, sứ, thủy tinh, xi măng trắng, vật liệu xây dự ng, 3.1.4.2 Lĩ nh vực viễn thông Trong dự án đầu tư lĩnh vự c viễn thơng, có đến 94% số dự án đầu tư theo hình thứ c hợp đồng hợp tác kinh doanh dịch vụ viễn thơng, 6% số dự án theo hình thứ c liên doanh để sản xuất thiết bị vật tư điện Đặc b iệt, hình thức khơng có dự án đầu tư theo hình thứ c doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Ngành Bưu ch ính Viễn thơng n gành đ ánh giá thự c h iện việc chuy ển giao công nghệ nhanh chất lượng tốt ngành mà công nghệ đư ợc chuyển vào Việt Nam Một loạt công ty nước n gồi tham gia chuyển giao cơng nghệ vào lĩnh vự c n ày liên doanh Goldstar (Hàn Quốc), Fvarcet elecom (Pháp), N EC (Nhật), Motorola (Mỹ), Alcat el (Pháp), Sremens (Đức), Samsung LGIC (H àn Quốc) đư ợc triển khai tốt Đặc biệt hợp tác liên doanh giữ a công ty thông tin di động Việt Nam (VW S) hai công ty Industri for Waltnius AB Kinnevi Com vil Thuỵ Điển với tổng đầu tư 341,5 triệu USD 3.1.4.3 Lĩ nh vực công nghiệp ô tô xe máy Đây nhữ ng lĩnh vự c thu hút đư ợc n hiều nhà đầu tư thuộc hãng lớn mà sản phẩm họ trở thành tiếng có lợi cạnh tranh với sản phẩm loại giới như: Toyot a, Ford, Honda, Suzuki Một đặc điểm tương đối bật nữ a dự án đầu tư s ản xuất ô tô, xe máy bên cạnh hoạt động ho ạt động thân th ì dự án có tác động đến việc hình t hành dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng tương ứng Tứ c là, thường dự án đầu tư loại loạt dự án đầu tư sản xuất linh kiện, phụ tùn g, sản phẩm bổ trợ, triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu đồng sản xuất ô tô xe máy Các dự án đầu tư dạng vệ tinh thường bạn hàng truy ền thống nhà đầu tư doanh nghiệp khí sẵn có Việt Nam, có doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh, chí có nguy phá sản Hiện nay, số hãng hoạt động Việt Nam, có năm nhà chế tạo ô tô Nhật Bản sản xuất (Daihatsu, Hino, Isuzi, M isubishi Toyota), nhà chế tạo ô tô Hàn Quốc (Daewoo), nhà lắp ráp sở giấy phép Philipin (VMC), nhà chế tạo ô tô Đức (Ford) Điều đáng ý là, hãng có đối tác Việt Nam, thường doanh nghiệp nhà nước ngành chế tạo phương tiện vận chuyển có động máy nông nghiệp Các phư ơng tiện vận t ải lắp ráp Việt Nam bao gồm loại xe du lịch cỡ nhỏ, cỡ trung hai loại xe t hể thao đắt tiền, năm loại xe vận tải hành khách 15 – 20 chỗ ngồi, ba loại xe thể thao chuyên dụng bốn bánh lái, sáu loại xe vận t ải hạng trung hạng nhẹ, hai loại xe vận tải hàng hoá chuyên dụng Hiện tại, tổ hợp xe lắp ráp nư ớc chư a có loại xe du lịch loại nhỏ, xe du lịch cỡ lớn , xe vận tải hành khách cỡ nhỏ phương tiện nâng hạ 3.1.4.4 Lĩnh vực dệt may, giày dép Đây n gành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, suất đầu tư cho lao động thấp, triển khai sản xuất – kinh doanh nhanh; đặc điểm n ày thích hợp với điều kiện kinh tế v trình độ phát triển thời kỳ đầu tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố ta Đến nay, cấp giấy phép 250 dự án với tổng số 2.396 triệu USD vốn đăng ký; may: 118 dự án với 281 triệu USD vốn đăng ký; giày dép: 45 dự án với 466 triệu USD vốn đăng ký) Trong số đó, số vốn thự c 1.709 triệu U SD (bằng 45% tổng số vốn đăng ký) Đây lĩnh vực có tỷ lệ vốn thự c đạt vào loại cao Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực dệt may sử dụng công nghệ đồng từ khâu sản xuất đến khâu in, nhuộm, hoàn t ất sản phẩm Máy móc thiết bị đạt trình độ cơng nghệ trung bình khu vực Công nghệ m ay tiên t iến đồng từ khâu tạo mẫu đến hoàn t ất sản phẩm Chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn xuất Ngành Da giầy thu hút đầu tư hầu hết hãng giày tiếng giới Nike, Adidas, Bata, Reebox, Fila Thiết bị đầu tư trung bình đại Cơng nghệ phần lớn thuộc loại tiên tiến , giới hoá, tự động hố số cơng đoạn Ví dụ khâu pha cắt nguyên liệu sử dụng loại máy có tốc độ cao, độ xác cao, cắt chặt đư ợc nhiều lớp nhiều vật liệu khác nhau, có nhiều chức tự động, thơng minh tính tốn, có nhớ nhiều chương trình cắt, chặt, tiết kiệm 10% nguyên liệu ứng dụng CAD cho công tác tạo mẫu áp dụng hệ thống quản lý sở liệu PDM (Product Data Management) giải pháp tinh giản biên chế gián tiếp nhanh gấp lần m ức t ác nghiệp thủ công; số liệu sản xuất kinh doanh phản ánh nhanh, rõ ràng, xác; cơng nhân viên phận khác gắn kết “thư viện thông tin kế hoạch – kỹ thuật – sản xuất – tài doanh nghiệp Nhờ đó, sản phẩm doanh nghiệp FDI thư ờng cao cấp với chất lượng hẳn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Phần lớn sản phẩm sản xuất (khoảng 90%) dùng để xuất 3.1.5 Vấn đề l ựa chọn công nghệ Việt Nam Cơng nghệ thích hợp cơng nghệ cho phép ngư ời sử dụng khai thác tối đa lợi so sánh n ền kinh tế nước đưa lại hiệu kinh tế - xã hội cao, phù hợp với khả trình độ phát triển q uốc gia thời kỳ định Hiện công tác lự a chọn công nghệ Việt Nam yếu Các doanh nghiệp thực chuyển giao công nghệ sứ c ép thị trường chủ động kế hoạch Theo kết khảo sát thiết bị nhập khẩu, tr ong 42 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ cho thấy, 727 thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, có tới 76% số máy h ết khấu hao, 56% thiết bị cũ tân trang lại Tình trạng tương tự xảy ngành dệt may giày dép Tuy hai ngành xuất chủ lự c nước ta ng chủ yếu làm gia công cho nư ớc Da giày nước chủ y ếu đối t ác làm hàng gia cơng cho nước ngồi Nike, Adidas, Reebox, Họ bị phụ thuộc nhiều vào đối tác nguyên liệu, đơn hàng, chịu sứ c ép chi phí đầu vào cao, đầu bị ép cạnh tranh gay gắt Có thể nói, nguy ên vật liệu sản xuất ngành da giày chiếm t ới 80% giá trị sản phẩm Tuy nhiên, lại khâu yếu ngành Da Giầy Việt Nam Ngành sản xuất da không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất nước Phụ liệu sản xuất trầm trọng Có t hể nói, Việt Nam gần “thua trắng” lĩnh vự c này, nay, ta m ới s ản xuất vài m ặt hàn g hạn chế nhãn, ren, dây giày lại “bỏ ngỏ” loại phụ liệu tinh vi sản phẩm nhựa có xi mạ khoen, móc, cườm, vật trang trí giày, đặc biệt giày nữ giày tr ẻ em (hoa, nơ) Nếu không chủ động việc lựa chọn cơng nghệ khơng thể có đư ợc n hững cơng nghệ đem lại lợi ích cao đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước 3.1.6 Khai thác cơng nghệ chuyển giao Với m ột nước có tr ình độ công nghệ lạc hậu nư ớc t a việc ứ ng dụng cơng nghệ chuyển giao từ bên để nghiên cứu phát triển phục vụ sản xuất nước quan trọng Trong năm qua nước t a có nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá cao ứng dụng vào sản xuất FDI đóng góp phần quan trọng kết này, ví dụ cơng nghiệp điện tử, dệt may, sách nội địa h ố ô tô, phát triển xe đạp điện… Tổng công ty Điện tử Tin học Việt Nam (TCT) m ột ví dụ điển hình Qua q trình hợp tác kinh doanh với phía nư ớc ngồi việc lắp ráp sản phẩm, công ty tự xây dựng cho lự c sản xuất riêng TCT tự thiết kế nhiều sản phẩm tivi, đầu DVD, máy tăng âm, dàn, loa, ant en, thiết bị điện tử y tế,…; tự chọn nhà cung cấp nhữ ng linh kiện cần thiết nư ớc, liên tục chủ động cải tiến mẫu mã cải tiến quản lý sản xuất, dịch vụ bán hàn g bảo hành tồn quốc Thành cơng lớn TCT sản phẩm họ, dù sản phẩm công nghiệp trọng điểm hay không trọng điểm, sản phẩm mang thư ơng hiệu Việt Nam, dòng họ Viettronics, không thua k ém v ề chất lượng, mẫu mã giá so với nước khu vự c TCT có thư ơng hiệu máy tính truyền thống GPC, VIEC, VIEC-VT B, VITEK-VTB M áy tính GPC xuất chủ yếu sang N ga người tiêu dùng nư ớc biết đến ưa chuộng T CT bư ớc vào lĩnh vực thiết kế điện tử, thiết kế mạch tích hợp, hệ thống điện tử để tạo th ế bứt phá hội nhập quốc t ế: không hội nhập lắp ráp sản phẩm tin học, m hội nhập thiết kế sản phẩm điện tử tin học, đặc biệt m áy tính cá nhân máy tính cơng nghiệp chuy ên dụng Đối với ngành s ản xuất tơ bên cạnh hoạt động sản xuất lắp ráp ôtô liên doanh, th ời gian qua m ột số doanh nghiệp nư ớc bắt đầu sản xuất, lắp ráp số xe chuyên dùng từ khung gầm xe m ột số phụ tùng nhập khẩu; b ộ phận đơn giản khác : khung vỏ xe, thùng xe, ghế ngồi, lốp… mua nước Bước đầu, hoạt động sản xuất lắp ráp doanh nghiệp đư ợc đánh giá có hiệu quả, giá vừa p hải, chất lượng chưa thực tốt, đạt yêu cầu rong điều kiện Tuy nhiên đánh giá chung việc ứ ng dụng chuyển giao chuy ển giao nước ta chưa đạt đư ợc nhữ ng thành tựu lớn Chúng ta nghiên cứu triển khai nhữ ng công nghệ nhỏ, đơn giản 3.2 Đánh giá chung thực trạng CGCN qua FDI Việt Nam thời gian qua 3.2.1 Số l ượn g chủng loại công nghệ chuyển giao vào Việt Nam Chuyển giao công nghệ thông qua FDI vào Việt Nam thời gian qua diễn đa dạng phong phú Nhiều công nghệ mới, đại du nhập vào nước ta lĩnh vự c d ầu khí, hố chất, viễn thơng, điện tử, tin học, tô Nhiều ngành nghề, sản phẩm tạo r a với công nghệ đại, chất lượng tạo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần tăng đáng kể lực sản xuất khả cạnh tranh hàng hố Việt Nam Hiện nay, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 100% sản lượng khai thác dầu thô, sản xuất ô tô, sản phẩm điện dân dụng, thiết bị văn phịng, m áy tính , ngồi chiếm 60% sản lư ợng cán thép khoảng 30% xi măng, 33% sản xuất máy móc thiết bị điện - điện tử Nói chung công nghệ chuyển giao thông qua dự án FDI đóng góp quan trọng cho q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nư ớc Tuy nhiên Nhà nước doanh nghiệp chưa chủ động vấn đề lựa chọn công nghệ nên số lư ợng công nghệ chuyển giao chưa đáp ứng đư ợc đầy đủ yêu cầu trình phát triển kinh tế M ột số ngành quan trọng điện tử, ô tô, dệt may giày dép chủ yếu gia cơng cho nước ngồi nên giá trị gia tăng khơng cao, lợi nhuận thu Bên cạnh đầu tư trự c tiếp nước lại tập trung lớn vào lĩnh vự c cơng nghiệp nặng, dầu khí, bất động sản nên chư a t ận dụng đư ợc lực lượng lao động đông đảo đất nư ớc Đến khu vực đầu tư nư ớc m ới thu hút 66,5 vạn lao động, số thấp so với tỷ trọng vốn đầu tư nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội 3.2.2 Trình độ cơng nghệ chu yển giao Nhìn chung cơng nghệ chuy ển giao vào Việt Nam đư ợc đánh giá thuộc loại công nghệ trung bình giới Nếu xét theo lĩnh vực mức độ khác Các cơng nghệ đại t iên tiến đư ợc chuyển giao vào lĩnh vực kinh t ế then chốt dầu khí, v iễn thơng, điện tử, tơ Các cơng nghệ sử d ụng vốn nhiều lao động đư ợc chuyển giao vào lĩnh vực dệt may, giày dép tận dụng nguồn nhân lực dồi đất nư ớc Còn nhữ ng lĩnh vự c sản xuất hàng tiêu dùng t iếp nhận cơng nghệ khơng trung bình mà tiên t iến Như b ản đáp ứng đư ợc yêu cầu đất nư ớc thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên cơng nghệ đư ợc sử dụng phổ biến nước quốc Bởi sản phẩm công nghệ thường cạnh tranh thị trường giới (trừ số ngành tận dụng chi phí nhân cơng giá rẻ dệt may, giày dép tận dụng nguồn tài nguyên quý giá đất nư ớc ngành dầu khí) Vì chúng tiên tiến so với cơng nghệ có Việt Nam nên sản phẩm cạnh tranh đất Việt Nam 3.2.3 Công tác ứng dụng phát huy hiệu công nghệ chuyển giao Chuyển giao công nghệ thông qua dự án FDI góp phần quan trọng việc đào t ạo đội ngũ lao động có trình độ đất nước: người lao động không tiếp thu kiến thứ c, kỹ đại m cịn rèn luyện tác phong làm việc có kỷ luật kinh nghiệm quản lý tiên tiến Tỷ lệ cán đ tạo dự án đầu tư nước (loại phạm vi rộng từ đến 5) cao nhiều so với tỷ lệ tương tự dự án đầu tư nước (xem bảng 3.1) Bảng 3.4 Tỷ lệ cán quản lý đào t ạo dự án đầu tư nước nước tạo Việt Nam C ác lĩnh vực quản lý F D Sản xuất 15.0 28.8 Kỹ thuật quản lý 17.6 Côn g n ghệ F D F D F D F 6.8 23.3 28.8 43.2 38.4 13.7 11.0 0.0 20.5 9.5 20.5 27.0 37.0 32.4 20.5 13.5 1.5 18.9 43.8 9.5 27.4 23.0 21.9 35.1 6.9 13.5 0.0 Phát triển sản phẩm 16.2 24.7 13.5 26.0 39.2 31.5 25.7 16.4 5.4 1.4 Marketing 18.9 27.4 24.3 24.7 17.6 35.6 32.4 12.3 6.8 0.0 Ghi chú: (1) phạm vị nhỏ nhất, (5) phạm vi rộng nhất, (F) dự án đầu tư nư ớc ngoài, (D) dự án đầu tư nư ớc Nguồn: Lyles, 1998 Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng nghệ thơng tin - biểu kinh tế tri thức du nhập ứ ng dụng phổ biến đời sống kinh tế xã hội Bên cạnh mặt tích cự c việc ứng dụng cơng nghệ nhiều hạn chế Thứ v iệc tiếp thu học hỏi công nghệ kinh nghiệm quản lý cán Việt Nam trình hợp tác với nư ớc ngồi cịn chưa đạt kết đáng kể Thứ hai việc khai thác (n ghiên u phát triển) công nghệ chuyển giao để xây dựng lực công nghệ nư ớc cịn nhỏ bé, manh mún Thứ ba cơng suất số ngành chư a khai thác hiệu ( ví dụ 10% ngành tơ)… 3.2.4 Công tác quản l ý công nghệ Nhà nước Nhà nư ớc đặt nhiều quan tâm cho vấn đề chuy ển giao công nghệ cho đất nước Và minh chứng cho vấn đề luật Nhà nước ban hành Luật chuyển giao công nghệ vào 29/11/2006 Nghị định 103/2011 ban hành 15/11/2011 đư ợc sửa đổi bổ sung số điều tr ong N ghị định 133/2008 nhằm điều chỉnh D văn luật phù hợp với thực tế tạo minh bạch cao thực hiện, cập nhật t ạo t ính phù hợp văn điều chỉnh Công t ác quản lý công nghệ Nhà nư ớc t a nhiều bất cập làm hạn chế hiệu q trình chuyển giao cơng nghệ: quan phụ trách nhân lực thiếu số lượng chất lượng Ngồi cơng tác giám định dễ bị tác động kết giám định thiếu xác Lợi dụng tình trạng mà nhiều nhà đầu tư nư ớc đưa vào nước ta máy móc thiết bị cơng nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ tân trang lại, cơng nghệ gây ô nhiễm m ôi trường; định giá sai công nghệ… 3.3 Thành công hạn chế Thành công Thời gian qua, FDI đóng v trị quan trọng việc làm thay đổi mặt kinh t ế Việt Nam Thông qua FDI, tiếp thu m ột số công nghệ đại t hế giới góp phần xây dự ng phát triển số ngành khu vực có trình độ cơng nghệ cao đưa lại giá trị kinh t ế lớn cho đất nước ngành dầu khí, điện tử, cơng nghiệp tơ, xe m áy… Đi liền với chuy ển giao công nghệ trình tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới đ tạo đội ngũ cán lành nghề, có trình độ cao Ngồi ra, chuỷên giao cơng nghệ cịn góp phần giải việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân Hạn chế - Bên cạnh nhữ ng mặt t ích cự c, chuyển giao công nghệ vào Việt Nam thông qua dự án FDI bộc lộ số hạn chế định : - Chuyền giao công nghệ điều kiện đổi công nghệ lẻ tẻ, thiếu quy hoạch chiến lược, thiếu gắn bó phối hợp phương hướng đổi mới, chuyển giao công nghệ với chiến lược phát triển chiến lược kinh doanh - Năng lự c t iếp nhận cơng nghệ Bên Việt Nam cịn yếu thể việc thiếu nhữ ng chuyên gia kinh t ế, kỹ thuật đội ngũ cán bộ, cơng nhân có trình độ cơng nghệ, tay nghề vững vàng - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc sử dụng công nghệ chư a nâng cấp tới mức cần t hiết, cụ thể s hạ t ầng phục vụ vận tải, việc cung ứ ng nguyên, vật liệu - Chư a giải hài hoà giữ a m ục tiêu kinh t ế – xã hội với lợi ích t ài doanh nghiệp - Trình độ thẩm định cơng nghệ phía Việt Nam cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng nâng giá công nghệ mức, gây thiệt hại trước m lâu dài cho phía Việt Nam - Việc quản lý Nhà nư ớc chuy ển giao cơng nghệ cịn nhiều hạn chế CHƯƠNG CÁC G IẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU H ÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ HO ẠT ĐỘN G CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA CÁC DỰ ÁN FDI TẠI VI ỆT NAM 4.1 Giải pháp từ phía Nhà nước Trong mục tiêu nhằm tăng cường thu hút sử dụng có hiệu hoạt động chuyển giao cơng nghệ qua dự án FDI Việt Nam Nhà nư ớc đồng thời đảm nhiệm vai trò “nhà”: (1) Nhà đầu đưa quy phạm v sách; (2) Nhà m giới trung gian; (3)Nhà ủng hộ đầu tư vốn việc chuyển hóa thành khoa học cơng nghê; (4) Nhà điều tiết quan hệ lợi ích giữ a bên; (5) Nhà bảo hộ hợp pháp lợi ích bên Giải pháo cụ thể Nhà nước sau: 4.1.1 Hồn thiện hệ thống luật pháp sách nhằm thu hút FD I khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học cơng nghệ Cần có chế, sách đồn g t ạo điều kiện t huận lợi cho hoạt động quản lý, mô i giới, t vấn, đán h giá, t hẩm định chuyển giao côn g nghệ Áp dụng công cụ sách tài u đãi để khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ đư ợc ưu tiên Bảo đảm quyền s hữ u trớ tuệ Tập trung tháo gỡ khó khăn vư ớng mắc cho nhà đầu tư nư ớc ngoài, nhằm thúc đẩy triển khai dự án, hỗ trợ doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động kinh doanh có hiệu quả, qua nâng cao uy tín mơi trường đầu tư nước ta Thực vận động xúc tiến đầu tư địa bàn có trọng điểm, t ăng cường thông tin đầu tư nước ngồi qua kênh truyền thơng 4.1.2 Phát triển tồn diện nhân tố người Trong thập kỷ qua, thay đổi cơng nghệ gây tình trạng giảm cầu lao động rẻ tay nghề thấp Như Việt Nam dần lợi cạnh tranh lao động giá rẻ khơng có chiến lư ợc phát triển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao Bên cạnh cần nâng cao trình độ độ ngũ cán khoa học công nghệ nhằm nâng cao lự c tiếp nhận công nghệ chuyển giao Chúng ta nên tập trung vào nhữ ng vấn đề sau: - Đẩy mạnh việc tuyển chọn gửi học sinh, sinh viên, cán KH &CN đào tạo cách đồng nước có trình độ KH &CN tiên tiến, trước mắt số lĩnh vự c KH&CN trọng điểm quốc gia Phối hợp chặt chẽ việc đào tạo với quan sử dụng cán KH&CN - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân t ài, nhà bác học, tổng cơng trình sư, kỹ sư trư ởng, kỹ thuật viên lành nghề, hình thành tập thể KH &CN mạnh, đủ sức giải nhiệm v ụ KH &CN quan trọng - Điều chỉnh cấu đào tạo công nhân kỹ thuật (đặc biệt cơng nhân có tay nghề cao) cho ngành thu hút đ ầu tư nước Nâng cao nội dung mặt thực tiễn chương trình giáo dục đào tạo giáo trình - Dành biện pháp khuyến khích đối xử đặc biệt công ty nước làm việc tham gia vào đào tạo trình độ cao, chuyển giao cơng nghệ hoạt động nghiên cứu triển khai Việt Nam - Tăng cường nguồn vốn tài trợ cho hoạt động R&D để ứng dụng sản xuất Hình thành mối liên hệ trư ờng đại học, v iện R&D nước với đối tác lựa chọn nước 4.1.3 Cải tạo nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật Như biết sở hạ t ầng kỹ thuật đóng vai trị quan tr ọng việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung đặc biệt đầu tư trực tiếp nước n gồi vào ngành có công nghệ cao Muốn tăng cường thu hút đầu tư nư ớc ngồi vào ngành cơng nghệ cao cần tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế bao gồm viễn thông, điện, cảng biển cảng hàng không; hạ t ầng thương m gồm kho t àng, chợ đầu m ối nơi giao tỉnh Xây dựng khu công nghệ cao, khu công nghiệp để di dời doanh nghiệp gây ô nhiễm thành phố, thị trấn, thị xã; xây dựng khu công nghiệp nhỏ cho làng nghề doanh nghiệp nhỏ vừa Tập trung xây dựng hạ tầng phục vụ cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 4.1.4 Thường xuyên rà sốt đánh giá việc thực s ách liên quan đến chuy ển giao công nghệ để rút học, nhanh chóng khắc phục có giải pháp cải tiến 4.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệ p 4.2.1 Các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động việ c lựa chọn công nghệ thích hợp vừa mang lại hiệu cao, vừa phù hợp với chủ trương sách Nhà nước Như phân tích, cơng tác lự a chọn cơng nghệ thích hợp Việt Nam cịn Các doanh nghiệp thực chuyển giao công nghệ sức ép thị trường chủ động theo kế hoạch Hơn nữa, công nghệ chuyển giao phần lớn phía nước ngồi giới thiệu khơng phải tự doanh nghiệp ta tìm kiếm tự nghiên cứu, thiết kế Do đó, để lựa chọn cơng nghệ thích hợp, cần nắm t hơng tin Từ tr ên sở nhu cầu d oanh nghiệp, chúng t a chủ động tìm bên cung cấp cơng nghệ Các lĩnh vực thông tin liên quan đến bên cung cấp công nghệ bên công nhận công nghệ thư ờng lịch sử kinh nghiệm, địa vị t ại, chiến lược kế hoạch doanh nghiệp Con đư ờng tìm k iếm cơng nghệ: hội chợ thương mại, ấn phẩm nhà tư vấn, dịch vụ thơng tin Chính phủ đư ờng thơng qua đấu thầu 4.2.2 Khuyến khích sáng tạo, cải tiến k ỹ thuật q trình sử dụng cơng nghệ Các cơng nghệ chuy ển giao từ nước ngồi vào Việt Nam công nghệ đại so với cơng nghệ có Việt Nam Tuy nhiên phát minh triển khai nước quốc họ lại tính đến yếu tố thu nhập, sở thích, điều kiện sở hạ t ầng, thời t iết khí hậu… nước Do tiến hành đầu tư Việt Nam doanh nghiệp FDI nên tính đến điều kiện đặc thù Việt Nam để cải tiến cho phù hợp Ví dụ thu nhập đa số người dân Việt Nam thấp doanh nghiệp sản xuất xe máy nên thiết kế sản phẩm giá r ẻ mà đảm bảo chất lượng (như trư ờng hợp xe máy Wavea); đường xá Việt N am gồ ghề nên cải tiến cho giảm độ ồn, rung động cơ… Có vừ a tạo uy tín cho doanh nghiệp, vừ a tăng sức tiêu thụ sản phẩm Khi chuyển giao công nghệ vào Việt Nam nhà đầu tư nư ớc ngồi khơng nên dừng lại việc sử dụng công nghệ mà cịn nên phát triển cơng nghệ thêm tầm cao N hư biết tri thứ c khoa học khơng có mặt nước phát minh cơng nghệ mà cịn nước tiếp nhận cơng nghệ Hơn nữ a người Việt Nam vốn thông m inh, dễ tiếp thu khả tư sáng tạo cao Do doanh nghiệp FDI nên tận dụng đội ngũ trí thứ c sẵn có để sáng t ạo sản phẩm m ới, phương thức sản xuất nhằm tiết kiệm nguyên liệu, nâng cao suất lao động đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp Muốn doanh nghiệp FDI nên nghĩ đến việc đặt thêm m ột sở nghiên u phát triển sản phẩm để khai thác chất xám lực lượng lao động nước, tạo công nghệ để bán nư ớc n goài 4.2.3 Chú trọng đào tạo đội ngũ cán lao động Đội ngũ lao động Việt Nam có ưu điểm giá rẻ, trình độ tay nghề lại chư a đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng D o đó, doanh nghiệp t uỳ t heo lĩnh vự c hoạt động, p hải chủ động nhanh chóng có kế hoạch t uyển dụng, bồi dườn g đội ngũ cán có năn g lự c n ghiên u để t iếp nhận, làm chủ khả t riển khai ứng dụng g nghệ nhập có hiệu Việc đào tạo thực h iện theo nhiều hình t hức: gửi ngư ời đào tạo sở nước ngoài, đào tạo chỗ, đào t ạo trình làm việc, qua trao đổi với chuyên gia nước ngoài,… KẾT LUẬN Tr ên sở nhận thứ c v t rị g n ghệ v ch uy ển giao côn g n ghệ cũn g học hỏi n ước bạn có nét t ương đồn g Việt N am ng ta : T rung Quốc tư ơng đồng chún g t a nhiều m ặt văn hóa, trị, lịch sử ; H àn Quốc bị Nhật Bản chiếm đóng 35 năm chiến t ran h T riều T iên tàn p há nặng nề đất nư ớc gần giốn g nước t a p hải t rải qua chiến tranh khốc liệt , người Hàn Quốc cần cần cù, chăm chỉ, coi trọng học thức, có ý chí vư ơn lên mạnh mẽ, nhữn g đặc t ính cũn g t ơng đối giốn g ngư ời Việt N am …; Th Lan – nước anh em liền sát kề ng ta M ỗi quốc gia có chặn g đường phát t riển khó khăn ch o t a nhiều học giá t rị Kết hợp nghiên u t hự c t iễn t rong nước cho ta thấy vị t hế trình độ CG CN nước t a nay, t hàn h t ựu có nhiều hạn chế Để khắc phục nhữ ng hạn chế cần s ự kết hợp nỗ lực t hật từ N hà nước đến D oan h nghiệp phải t iến hành đồng bộ, kết hợp nhịp nhàng Có chúng t a t ranh t hủ t húc đẩy trình chu yển giao, t iếp nhận, làm chủ g nghệ nhập có hi ệu vào trình sản xuất , kin h doanh , CGCN phục v ụ công n ghi ệp hóa – đại hóa quốc gia, nhằm nân g cao năn g lự c cạnh t ranh sản phẩm m ình t hị t rư ờng nư ớc khu vực quốc t ế, t iến tới phát t riển bền vững ... 3.1 Thực trạng chuyển giao công nghệ qua dự án FDI vào Việ t Nam thời gian qua 3.1.1 Các kênh chuyển gia o công nghệ vào Việt Nam Cũng giống nư ớc khác, chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam. .. quốc tế t hông qua hoạt động đầu tư trự c tiếp FDI Thực trạng giải pháp Việt Nam? ?? Tiểu luận chia làm chương: Chư ơng 1: Những hiểu biết công nghệ chuyển giao công nghệ Chư ơng 2: Kinh nghiệm quốc. .. tiến so với công nghệ có Việt Nam nên sản phẩm cạnh tranh đất Việt Nam 3.2.3 Công tác ứng dụng phát huy hiệu công nghệ chuyển giao Chuyển giao công nghệ thông qua dự án FDI góp phần quan trọng

Ngày đăng: 07/04/2014, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan