Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở

46 385 0
Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở

Lời nói đầuTừ năm 1986 thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng và Nhà nớc khởi xớng, lãnh đạo đất nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế, GDP đã tăng liên tục trong một thời gian dài (có năm GDP của Việt Nam đạt 9,5%) và các chỉ số khác của nền kinh tế cũng nhiều khởi sắc. Điều này đã giúp cho vị thế của nớc ta đợc cải thiện rất nhiều trên trờng quốc tế. Đóng góp không nhỏ vào sự thành công đó phải kể đến vai trò của hoạt động đầu t. Trong thời gian qua hoạt động đầu t của nớc ta đã những sự chuyển biến đáng kể: tổng vốn đầu t toàn xã hội tăng qua các năm, cấu đầu t ngày càng đợc đổi mới theo hớng hiện đại góp phần dịch chuyển cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Nghị quyết hội nghị lần thứ t ban chấp hành Trung ơng khóa VIII cũng đã khẳng định: Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế và điều chỉnh cấu đầu t là một trong những giải pháp lớn nhằm tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế, kết hợp chặt chẽ với phát triển văn hóa, giáo dục, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội .Tuy nhiên, những tiến bộ trong chuyển dịch cấu đầu t nớc ta mới chỉ là bớc đầu và nhìn chung sự chuyển dịch cấu đầu t còn chậm. Cho đến nay nớc ta vẫn là nớc nông nghiệp, dân c sống nông thôn và lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Xuất phát từ thực tiễn trên và để góp phần tìm kiếm các giải pháp nhằm đổi mới cấu đầu t, em đã chọn đề tài: Chuyển dịch cấu đầu t thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa Việt Namlàm đề tài nghiên cứu.Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá những kết quả và hạn chế của cấu đầu t đã thực hiện trong thời gian qua và tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng, từ đó tìm ra các giải pháp để tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cấu đầu t trong thời gian tới nhằm phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nớc.Kết cấu của đề tài, ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, gồm 45 trang đợc trình bày theo 3 chơng:Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và cấu đầu tChơng 2: Thực trạng cấu đầu t Việt nam giai đoạn 1995 - 2003Chơng 3: Một số giải pháp chuyển dịch cấu đầu t thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.Trong qua trình nghiên cứu viết đề án em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hoàn thành đề án này.1 Chơng 1Những vấn đề lý luận chung về đầu t và cấu đầu t1.1 Những vấn đề lý luận chung về đầu t1.1.1 Khái niệmĐầu t là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt các kết quả đó. Nguồn lực đó thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, các của cải vật chất khác .), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật .) và nguồn lực đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.1.1.2 Phân loại các hoạt động đầu t- Theo cấu tái sản xuất:+) Đầu t theo chiều rộng +) Đầu t theo chiều sâu- Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t:+) Đầu t phát triển sản xuất kinh doanh+) Đầu t phát triển khoa học kỹ thuật+) Đầu t phát triển sở hạ tầng- Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t:+) Đầu t bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định+) Đầu t vận hành nhằm tạo ra tài sản lu động cho các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mới hình thành.- Theo thời gian thực hiện+) Đầu t dài hạn+) Đầu t trung hạn+) Đầu t ngắn hạn- Theo nguồn vốn+) Đầu t bằng vốn huy động trong nớc+)Đầu t bằng vốn huy động từ nớc ngoài- Theo vùng lãnh thổ1.1.3 Vai trò của đầu t đối với việc tăng trởng và chuyển dịch cấu kinh tế1.1.3.1 Vai trò của đầu t đối với việc tăng trởng kinh tế:Khi hoạt động đầu t diễn ra sôi nổi, tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế sẽ tăng lên đa nền kinh tế chuyển dịch đến điểm cân bằng mới cao hơn kéo theo sự gia tăng của GDP. Song song với quá trình tăng trởng kinh tế, tăng GDP là tăng việc làm, tăng thu nhập, tăng tiết kiệm trong nền kinh tế. Việc duy trì đợc nhịp độ 2 đầu t hợp lý sẽ đảm bảo cho nền kinh tế đợc mức tăng trởng tích cực và ổn định.Hình 1: Quan hệ đầu t với tổng cung và tổng cầuTrên giác độ toàn nền kinh tế, nh hình 1 cho thấy: Ban đầu nền kinh tế đang điểm cân bằng Eo với đờng tổng cung AS và tổng cầu AD. Khi các hoạt động đầu t đợc gia tăng, tác động của nó đến cầu gần nh ngay lập tức thể hiện bằng việc tăng lên của nhu cầu đối với những hàng hóa là đầu vào của các hoạt động đầu t. Việc tăng này làm tổng cầu tăng lên (đờng AD dịch chuyển sang phải đến AD) kéo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0 lên Q1 và gần giá tăng từ P0 lên P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 tới E1.Về mặt hoạt động đầu t sẽ tác động tới tổng cung, làm tổng cung tăng lên (đờng AS dịch tới AS) kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1 lên Q2 và giá cả giảm từ P1 xuống P2 ứng với điểm cân bằng mới là E2. Sản lợng trong nền kinh tế tăng lên, giá cả giảm xuống cho phép tăng tiêu dùng. Tiêu dùng tăng sẽ lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa mà sản xuất phát triển chính là nguồn gốc tạo ra tích lũy, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho mọi thành viên của xã hội.Xét về dài hạn và trên bình diện toàn nền kinh tế thì chất lợng và khối lợng đầu t ngày hôm nay sẽ quyết định đến trình độ lực lợng sản xuất, trình độ khoa học công nghệ, tốc độ phát triển kinh tế trong tơng lai. Vốn đầu t phát triển là một bộ phận cấu thành quan trọng của vốn đầu t toàn xã hội. Hay nói cách khác quy mô sản xuất (trên phơng diện vĩ mô) phụ thuộc vào khối lợng và chất lợng của nguồn vốn đầu t mà cụ thể là vốn đầu t phát triển.Về mặt thực tế, theo kết quả nghiên cứu của giáo s Lawrence Lau, trờng đại học Stanford (California, Mỹ) mức đóng góp của vốn (kể cả đóng góp trực tiếp và gián tiếp) vào tăng trởng các nớc công nghiệp phát triển lên đến 75%. Trong đó đóng góp trực tiếp chỉ 30%, còn đóng góp gián tiếp thông qua vốn con ngời và tiến bộ công nghệ là 45%. Cũng theo nghiên cứu này thì yếu tố quan trọng nhất đóng góp tăng trởng các nớc NIC là vốn chứ không phải công nghệ. Các kết quả khảo sát thậm chí còn minh họa cho thấy tốc độ tăng trởng cao vùng Đông á, đặc 3 biệt là Singapore, là do tích lũy cao, đầu t cao. Hàng loạt các nghiên cứu độc lập khác cũng khẳng định vai trò to lớn của vốn đầu t đối với tăng trởng kinh tế. Các chuyên gia của Ngân hàng thế giới đã tiến hành phân tích số liệu nhièu nớc để tìm ra những yếu tố chính dẫn đến sự khác biệt về tốc độ tăng trởng giữa các nớc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ba yếu tố chính dẫn đến sự khác biệt về tốc độ tăng trởng giữa các nớc là: mức đầu t, vốn con ngời và kinh tế mở. Tác động của các yếu tố này đợc lợng hóa nh sau: nếu một nớc A đầu t cao hơn nớc B 1% thì tốc độ tăng trởng của nớc A sẽ cao hơn nớc B là 0,27%. Điều này đã chứng tỏ mức độ đầu t khác nhau tạo ra một sự khác nhau đáng kể vè tốc độ tăng trởng.Tóm lại, đầu t và tăng trởng kinh tế luôn mối quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau. Đầu t hiệu quả là nhân tố quyết định đến tốc độ tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi biến động trong quá trình đầu t sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tăng trởng kinh tế và ngợc lại.Tuy nhiên không phải mọi trờng hợp tích lũy vốn đều đợc coi là phơng thuốc thần kỳ đối với việc phát triển của mỗi nớc và không phải bao giờ tăng tr-ởng cũng là kết quả trực tiếp của vốn và đầu t. Vấn đề đó còn lệ thuộc vào hiệu quả của đầu t, đối tợng và cấu đầu t . Tuy nhiên theo nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15- 25% so với GDP tùy thuộc vào hệ số ICOR mỗi nớc. Nếu hệ số ICOR không đổi thì tỷ lệ giữa vốn đầu t so với GDP sẽ quyết định tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Tỷ lệ này càng cao thì tốc độ tăng trởng kinh tế càng cao và ngợc lại. Trong cùng một trình độ công nghệ, kỹ thuật, năng suất lao động (hệ số ICOR không đổi) tổng mức vốn đầu t phát triển càng lớn sẽ đem lại tốc độ tăng trởng GDP càng cao. Do vậy, việc huy động tối đa các nguồn lực cho đầu t phát triển, định hớng đầu t đúng và quản lý hiệu quả nguồn vốn đầu t phát triển sẽ đóng vai trò quan trọng tính quyết định đối với quá trình tăng trởng kinh tế.1.1.3.2 Vai trò của đầu t với chuyển dịch cấu kinh tếKinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy, con đờng tất yếu thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (9 đến 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự tăng trởng nhanh khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản, do những hạn chế về đất đai và các khả năng siinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng 5- 6% là rất khó khăn. Nh vậy, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cấu kinh tế các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng nhanh của toàn nền kinh tế.Về cấu lãnh thổ, đầu t tác dụng giải quyết những mặt cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.4 1.2 Những vấn đề lý luận chung về cấu đầu t1.2.1 Khái niệmĐể hiểu đợc khái niệm cấu đầu t trớc tiên cần hiểu khái niệm về cấu. cấu là một phạm trù triết học đợc sử dụng để biểu thị cấu bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của hệ thống. cấu đợc biểu hiện nh là tập hợp các mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. cấu là thuộc tính của một hệ thống. Do đó khi nghiên cứu cấu phải đứng trên quan điểm của hệ thống.Cơ cấu đầu t là cấu các yếu tố cấu thành đầu t nh cấu về vốn, nguồn vốn, cấu huy động và sử dụng vốn quan hệ hữu cơ, tơng tác qua lại giữa các bộ phận trong không gian và thời gian, vận động theo hớng hình thành một cấu đầu t hợp lý và tạo ra tiềm lực lớn hơn về mọi mặt kinh tế - xã hội.Chuyển dịch cấu đầu t là sự thay đổi cấu đầu t từ mức độ này sang mức độ khác,phù hợp với môi trờng và mục tiêu phát triển.Sự thay đổi không chỉ bao gồm về vị trí u tiên mà con là sự thay đổi về chất trong nội bộ cấu và các chính sách áp dụng.Về thực chất chuyển dịch cấu đầu t là sự đIều chỉnh cấu vốn,nguồn vốn dầu t,đIều chỉnh cấu huy động và sử dụng vốn cho phù hợp với mục tiêu đã xác định của toàn bộ nền kinh tế,nghành,địa phơng và sở trong từng thời kỳ phát triển.1.2.2 Phân loại cấu đầu t*) cấu đầu t theo nguồn vốnCơ cấu đầu t theo nguồn vốn hay cấu nguồn vốn đầu t thể hiện quan hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu t xã hội hay nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp. Trên phạm vi quốc gia, một cấu nguồn vốn hợp lý là cấu phản ánh khả năng huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội cho đầu t phát triển, phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn vốn đầu t, là cấu thay đổi theo hớng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầu t từ ngân sách, tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng u đãi và nguồn vốn của dân c.*) cấu đầu t phát triển theo ngànhCơ cấu đầu t phát triển theo ngành là cấu đầu t thực hiện cho từng ngành kinh tế quốc dân cũng nh trong từng tiểu ngành. cấu đầu t theo ngành thể hiện việc thực hiện chính sách u tiên phát triển, chính sách đầu t đối với từng ngành trong một thời kỳ nhất định.*) cấu đầu t theo địa phơng, vùng lãnh thổCơ cấu đầu t theo địa phơng và vùng lãnh thổ là cấu vốn đầu t theo không gian, nó phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phơng và việc phát huy lợi thế cạnh tranh của từng vùng. Một cấu đầu t theo địa phơng hay theo vùng lãnh thổ đợc xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lợc phát triển kinh 5 tế - xã hội, phát huy lợi thế sẵn của vùng trong khi vẫn đảm bảo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của các vùng khác, đảm bảo sự phát triển thống nhất và những cân đối trong phạm vi quốc gia và giữa các ngành.1.2.3 Tính tất yếu phải chuyển dịch cấu đầu tCơ cấu đầu t luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi yếu tố đầu t không cố định. Đó là sự thay đổi số lợng đầu t vào các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và sự thay đổi của các nguồn vốn trong hay ngoài nớc là không đồng đều. Sự thay đổi cấu đầu t từ trạng thái này sang trạng thái khác cần thiết phải phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển dịch cấu đầu t. Việc chuyển dịch cấu đầu t phải dựa trên một cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cấu đầu t là để cải tạo cấu cũ lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng cấu mới, tiên tiến, biến cái hiện tại thành cái mới hiện đại và phù hợp hơn. Nh vậy chuyển dịch cấu đầu t sao cho hợp lý phải đảm bảo khai thác và sử dụng tốt nhất các tiềm năng của đất nớc , của ngành, địa phơng và sở.Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới cũng nh thực tiễn của Việt Nam đã chứng minh rằng nếu không một cấu đầu t đúng đắn thì không thể xây dựng sở vật chất kỹ thuật của một nền kinh tế phát triển và hiện đại, không thể đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế.Đặc biệt đối với nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì vấn đề đổi mới cấu đầu t phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nớc lại cần đ-ợc quan tâm, chú trọng. Đổi mới cấu đầu t là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tăng cờng khả năng huy động các nguồn vốn đầu t phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, từ đó góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng ngày càng hiện đại.1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng cấu đầu tThứ nhất, cấu đầu t chịu ảnh hởng của quy hoạch, kế hoạch, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội tổng thể của quốc gia; chơng trình, dự án phát triển.Chiến lợc phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn về quan điểm, mục tiêu tổng quát định hớng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp bản trong đó bao gồm các chính sách về cấu, chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong khoảng thời gian dài.Quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lợc về thời gian và không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động h-ớng tới mục tiêu đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững.Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, nó là sự cụ thể hóa các mục tiêu định hớng của chiến lợc phát triển theo từng thời 6 kỳ bằng hệ thống các chỉ tiêu mục tiêu và chỉ tiêu biện pháp định hớng phát triển và hệ thống các chính sách, chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch.Nh vậy, hoạt động đầu t phải dựa trên các quy hoạch, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Mọi dự án đầu t muốn đợc phê duyệt trớc hết dự án đó phải trong quy hoạch phát triển của đất nớc (Căn cứ theo Nghị định 07/CP) và tính khả thi về mặt tài chính và khả thi về kinh tế xã hội. Trên sở khung quy hoạch tổng thể và chiến lợc phát triển, các ngành sẽ xây dựng quy hoạch phát triển của ngành mình. Các tiềm năng phát triển sẽ đợc đánh giá chuẩn xác và cụ thể hơn, đồng thời trên một mức độ nào đó sẽ lợng hóa các nguồn lực phát triển thể khai thác từ các nguồn tiềm năng, thiết lập cấu phát triển ngành, làm sở xây dựng các chơng trình, dự án chính sách thực hiện các mục tiêu của ngành.Thứ hai, cấu đầu t chịu ảnh hởng của chính sách đầu t.Chính sách đầu t của quốc gia là toàn bộ các quy định của Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t. Chính sách đầu t và chính sách liên quan đến đầu t bao gồm các chính sách nh: Sỡ hữu và đảm bảo đầu t; Lĩnh vực và định hớng đầu t (trong đó Nhà nớc quy định rõ các ngành, nghề, vùng lãnh thổ đợc khuyến khích đầu t hoặc hạn chế đầu t); Khuyến khích tài tài chính (miễn giảm thuế, u đãi tín dụng, giảm tỷ lệ các loại phí các dịch vụ đầu t .); Phê duyệt và quản lý dự án đầu t; các chính sách khác (ví dụ chính sách quản lý ngoại hối, chính sách chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trờng, sử dụng đất, quan hệ lao động, nhập khẩu máy móc thiết bị .). Bằng chế chính sách của mình nhà nớc quản lý, định hớng đầu t để phục vụ mục tiêu phát triển trong từng giai đoạn, từng thời kỳ của đất nớc. Chính sách đầu t là căn cứ pháp lý cho hoạt động đầu t. Các chủ thể đầu t khi quyết định đầu t vào một dự án nào đó cần tìm hiễu rõ xem dự án của mình thuộc quy hoạch của nhà nớc hay không, phù hợp với chính sách đầu t không và sẽ đợc hởng những u đãi gì? Trên sở đó sẽ bố trí và huy động các nguồn lực để thực hiện công cuộc đầu t.Thứ ba, cấu đầu t chịu ảnh hởng của cấu kinh tế.Đặc điểm của cấu ngành, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế sẽ ảnh hởng lớn đến cấu đầu t. Tùy thuộc vào thực trạng, tình hình phát triển và triển vọng của các ngành, các vùng lãnh thổ mà cấu đầu t cũng sự biến đổi qua các thời kỳ. Những ngành, những vùng nhiều tiềm năng, nhiều lợi thế so sánh và đợc Nhà nớc khuyến khích phát triển sẽ thu hút đợc nhiều vốn đầu t.Thứ t, sự phát triển của thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tếCần khẳng định ngay rằng thị trờng ảnh hởng trực tiếp tới việc hình thành và chuyển dịch cấu đầu t, trớc hết là cấu đầu t theo ngành. Bởi lẽ, thị trờng là yếu tố hớng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp phải hớng ra thị trờng xuất phát từ quan hệ cung 7 cầu hàng hóa trên thị trờng để định hớng chiến lợc kinh doanh của mình, từ đó định hớng chiến lợc đầu t vào ngành đó sao cho hợp lý. Sự hình thành và biến đổi chiến lợc đầu t của doanh nghiệp để thích ứng với các điều kiện thị trờng dẫn tới từng bớc chuyển dịch cấu đầu t của đất nớc. Vì vậy sự hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng trong nớc và nớc ngoài tác động đến quá trình hình thành và chuyển dịch cấu đầu t.Trong chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc, Nhà nớc tạo điều kiện phát triển, điều tiết các loại thị trờng và tạo môi trờng, điều kiện cho thị trờng và cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô. Hình thành và chuyển dịch cấu đầu t theo hớng nào phụ thuộc vào chiến lợc và định hớng phát triển của đất nớc trong các thời kỳ tính đến các yếu tố trong bối cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế.Thứ năm, cấu đầu t chịu ảnh hởng của cấu các nguồn vốn đầu t.Một trong những đặc trng của hoạt động đầu t là cần khối lợng vốn lớn, do đó mọi công cuộc đầu t là không khả thi nếu nh không đảm bảo đợc khối lợng vốn cần thiết và cung cấp vốn đầu t đúng tiến độ. cấu nguồn vốn sẽ ảnh hởng lớn đến cấu đầu t bởi vì các nguồn vốn khác nhau sẽ mục tiêu hoạt động khác nhau trên sở định hớng của Nhà nớc. Cụ thể nguồn vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc sẽ tập trung vào các công trình trọng điểm của đất nớc nh xây dựng sở hạ tầng, đầu t cho các công trình phúc lợi, đầu t cho các ngành then chốt, đầu t cho y tế, giáo dục . trong khi đó các nguồn vốn của t nhân, nguồn vốn FDI sẽ tập trung vào các ngành, lĩnh vực khả năng sinh lời cao .Thứ sáu, cấu đầu t chịu ảnh hởng bởi cấu các khoản chi của ngân sách nhà nớc.Đầu t của Nhà nớc vai trò quan trọng trong việc tạo lập sở hạ tầng phát triển các ngành kinh tế trọng yếu của quốc gia. Nguồn vốn đầu t của Nhà nớc vai trò nh nguồn vốn mồi để thu hút các nguồn vốn khác. Đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển hoặc là các nớc đang chuyển đổi hay đang trong quá trình thoát khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ thì đầu t và tín dụng đầu t nhà nớc vai trò quan trọng trong việc tái cấu vốn cho các tổ chức tài chính tín dụng, cung cấp vốn cho yêu cầu chuyển đổi cấu thích ứng tình hình thị trờng mới, cũng nh nhằm mở đờng, hỗ trợ, kích thích đầu t t nhân và lấp đi những khoảng trống đầu t (tức những lĩnh vực, dự án cần đầu t vì lợi ích phát triển chung toàn xã hội song lại không hấp dẫn vốn đầu t t nhân)1.2.5 cấu đầu t hợp lý là gì? cấu đầu t hợp lý là cấu đầu t đáp ứng đ-ợc các yêu cầu sau:Thứ nhất, cấu đầu t phải đợc xây dựng dựa trên lợi thế so sánh của nèn kinh tế, gắn kết và phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội tổng thể của quốc gia, ngành vùng, sở (đặc biệt phải căn cứ theo định h-8 ớng chuyển dịch cấu kinh tế). Quy hoạch đầu t phải là một bộ phận hữu trong quy hoạch tổng thể chung. Luận chứng về phơng án đầu t và giải pháp huy động vốn phải đợc tập trung làm rõ trong quy hoạch phát triển của quốc gia, ngành, vùng, sở.Thứ hai, cấu đầu t phải tác động tích cực đến cấu kinh tế theo h-ớng ngày càng hợp lý. Thông qua cấu đầu t phải góp phần cấu lại nền kinh tế theo hớng hiện đại và đạt hiệu quả cao.Thứ ba, cấu đầu t phải khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nớc, đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập nền kinh tế thế giới. cấu đầu t cần liên tục đợc điều chỉnh linh hoạt, kịp thời nhằm tạo ra sự uyển chuyển khi thực hiện đầu t. Trong điều kiện còn khoảng cách giữa nhu cầu đầu t và thực tế khả năng huy động các nguồn vốn, cần phải xác định hớng u tiên trong đầu t, đầu t trọng điểm, tránh gây dàn trải, thất thoát, lãng phí vốn mà hiệu quả không cao.Thứ t, cấu đầu t phải phù hợp với xu thế kinh tế chính trị của thế giới và khu vực. Vì hiện nay, xu hớng khu vực hóa, toàn cầu hoá đang diễn ra sâu sắc và mạnh mẽ. Do vậy, mỗi quốc gia phải tính toán cụ thể để chủ động hội nhập nền kinh tế quốc tế. Hoạt động đầu t là một trong những hoạt động căn bản và vai trò to lớn đối với mỗi quốc gia; cấu đầu t tác động mạnh đến cấu nền kinh tế. Vì thế, để góp phần hội nhập thành công thì cấu đầu t phải đợc xây dựng và thực hiện theo xu hớng phát triển chung của thị trờng quốc tế. Chơng 2Thực trạng cấu đầu t Việt Nam giai đoạn 1995 - 20032.1 Khái quát chung tình hình đầu t Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003Trong những năm đổi mới, nhà nớc đã thực hiện chính sách khuyến khích đầu t phát triển kinh tế xã hội. Huy động tối đa các nguồn vốn cho đầu t phát triển. Chính sách đầu t phát triển giai đoạn 1991- 2003 nhằm vào việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, kết hợp một cách hài hòa giữa đầu t mở rộng, đầu t phục vụ nhu cầu trong nớc, đầu t định hớng nhập khẩu.Do chính sách khuyến khích đầu t đúng đắn trong thời gian qua, đầu t trong nớc nói riêng và đầu t toàn xã hội nói chung đã tăng nhanh, xuất hiện nhiều 9 công trình lớn (nhà máy tuốc bin Phú Mỹ với tổng công suất 1069MW, cầu Mỹ Thuận, Đờng hầm đèo Hải Vân, đờng Hồ Chí Minh giai đoạn 1, đờng xuyên á, cảng Cái Lân .). cấu đầu t đã dần đợc hoàn thiện theo hớng phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Tổng số vốn đợc huy động tăng, cấu nguồn vốn đầu t đợc đa dạng hóa. Bên cạnh nguồn vốn ngân sách Nhà nớc còn các nguồn vốn khác ngày càng đóng vai trò quan trọng nh vốn doanh nghiệp nhà nớc, vốn t nhân, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cấu vốn đầu t này đã tỏ ra phù hợp với hớng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Với mục tiêu đổi mới và phát triển, Nhà nớc ta đã những chính sách đầu t cần thiết để tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển. Các ngành mũi nhọn nh giao thông vận tải, bu chính viễn thông . đợc đầu t tơng đối thỏa đáng. cấu đầu t theo vùng, lãnh thổ đã những bớc chuyển biến đáng kể. Bên cạnh việc tập trung phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, Nhà nớc đã các chơng trình, dự án đầu t cho các vùng khó khăn.Trong khoảng 10 năm qua, hoạt động đầu t của chúng ta đã một sự thay đổi cả về lợng và về chất, đầu t đã trở thành một nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên tỷ lệ tăng trởng cao của Việt Nam. Từ năm 1995 đến nay, tỷ lệ đầu t so với GDP đều cao hơn 30%, riêng năm 1997 cao gần 35%. Năm 2000 đã đầu t đạt trên 33% GDP, năm 2001 đạt 34% GDP, là những tín hiệu tốt về tăng đầu t phát triển trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu. Đó chính là điều kiện để đảm bảo đất n-ớc mức tăng trởng 7% trong 7 năm 1995 - 2002, tạo nên sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh phát triển công nghiệp.Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003GDP hiện hành (tỷ đồng)Đầu t phát triển (tỷ đồng)Tốc độ tăng trởng GDP (%)Vốn ĐTPT/GDPICOR (Vốn ĐTPT)228892724749,54%31,7%3,3272036873949,34%32,1%3,43136231083708,15%34,6%3,83610161171345,76%32,4%4,73999421311704,77%32,8%5,44441391476336,75%33,2%4,44844921635006,8%33,7%4,853778182307,0%33,9%4,8217.387,2434,334,9(Nguồn:Thời báo kinh tế Việt nam 2003) Từ bảng số liệu trên cho thấy mặc dù vốn đầu t ngày càng tăng nhng hiệu quả đầu t lại không cao - biểu hiện chỉ số ICOR ngày càng tăng. Bên cạnh đó, tình trạng ứ đọng sản phẩm, sản xuất cầm chừng xảy ra một số sản phẩm và một số khu vực, đặc biệt là khu vực Nhà nớc do hậu quả của việc đầu t tràn lan, đầu t theo phong trào. Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp cho biết số hàng tồn kho của các công ty 90 - 91 trong sáu tháng đầu năm 1999 đã lên tới 6000 tỷ đồng. Với lợng hàng tồn kho quá lớn nh vậy chắc chắn khiến cho các doanh nghiệp khó khăn trong quay vòng vốn. Theo báo cáo của qũy tiền tệ quốc tế 10 [...]... lãi suất khá cao) để đầu t (nh vậy để nhập thiết bị xây dựng và trả chậm trong 7 10 năm) 17 2.2.2 Thực trạng cấu đầu t theo ngành giai đoạn 1995 - 2003 cấu đầu t toàn xã hội chịu sự chi phối mạnh mẽ của cấu ngành và cấu thành phần kinh tế, đồng thời cũng góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu ngành và định hớng lại nền kinh tế cả nớc trong những năm qua Nhằm mục tiêu đẩy mạnh sự nghiệp... (4% tổng đầu t so với 3% của cả nớc) 2.3 Hiệu quả đầu t và tác động của chính sách và cấu đầu t đến quá trình chuyển dịch kinh tế đất nớc theo hớng CNH HĐH Sau mời lăm năm đổi mới, cấu đầu t nớc ta đã nhiều thay đổi theo hớng hợp lý hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ CNH - HĐH Trong đièu kiện khối lợng vốn đầu t xã hội còn hạn chế và nhất là nguồn vốn đầu t... nhà ở, cấp thoát nớc khoảng 14%; quản lý nhà nớc 3,2%; các lĩnh vực khác khoảng 2,8% 3.2 Một số giải pháp chuyển dịch cấu đầu t thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc trong những năm tới phải tập trung làm thay đổi căn bản cấu kinh tế xã hội, cụ thể là tiếp tục nâng cao tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ trong cấu kinh... dịch vụ trong cấu kinh tế và chuyển dịch cấu lao động (nhất là khu vực nông thôn) theo hớng giảm mạnh lao động trong nông nghiệp và tăng nhanh lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ cấu đầu t phải hớng mục tiêu vào việc thực hiện quá trình đó, nghĩa là, đồng thời với việc chú trọng đầu t đúng mức cho nông nghiệp và khu vực nông thôn, cần đầu t để cấu lại từng ngành, nhóm ngành hàng... doanh nghiệp t doanh lớn phải giảm số lợng công nhân, hoạt động cầm chừng 2.2 Thực trạng cấu đầu t Việt nam giai đoạn 1995 - 2003 2.2.1 Thực trạng cấu đầu t theo nguồn vốn giai đoạn 1995 - 2003 Bảng 2.1: Vốn đầu t toàn xã hội tính theo nguồn vốn thời kỳ 1995 - 2001 (Tính theo giá 1995 - Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 199 1-1 995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 232.450 73.050 83.630 76.480 77.920 88.450... trình kế hoach hóa đầu t từ cộng đồng, sự tham gia ý kiến của nhân dân vào các khâu 26 quy hoạch, tiến hành đầu t, triển khai dự án về các công trình phúc lợi chung nh điện, đờng, trờng, trạm, vệ sinh nớc sạch, chợ, thủy lợi nhỏ Trên sở tác động tích cực của cấu đầu t đã thúc đẩy mạnh tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH, ngày càng cải thiện đời sống nhân... khu vực không phải là chủ đích thực của đồng vốn, không sự gắn bó giữa trách nhiệm và việc sử dụng vốn; luôn tồn tại xu hớng xin đợc càng nhiều vốn từ Nhà nớc càng tốt 31 Chơng 3 Một số giải pháp chuyển đổi cấu đầu t thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc 3.1 Mục tiêu, quan điểm và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam gian đoạn 2001 - 2010 Năm 2002 khép lại, đẩy... hoảng, tạo ra sở vật chất bản cho bớc phát triển mạnh của những năm sau Để đảm bảo đợc bớc đi theo đúng lịch trình thì đầu t vẫn là cách thức bản và quan trọng nhất tạo nên sự phát triển bền vững cho tơng lai Chính sách đầu t trong giai đoạn tới cần tập trung vào mục tiêu cụ thể là: Một là, đầu t chuyển đổi mạnh cấu sản xuất trong các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, theo hớng CNH - HĐH, phát... cao với cấu hợp lý, thúc đẩy tiếp cận kinh tế trí thức Để thực hiện đợc các mục tiêu mà Đảng đã đề ra trong thời gian tới cần tập trung vào một số giải pháp cụ thể để đổi mới cấu đầu t nh sau: 3.2.1 .Chuyển dịch đầu t gắn liến với việc nâng cao một bớc chất lợng công tác quy hoạch và kế hoạch hóa đầu t Một trong số những nguyên nhân gây nên tình trạng khó khăn về kinh tế là vấn đề cấu t trong... khoảng thời gian từ 1991 -2 001tổng vốn đầu t toàn xã hội đã thực hiện đợc khoảng 731.294 tỷ đồng (mặt bằng giá 1995) tơng đơng 66 tỷ USD Trong đó phần vốn đầu t từ NSNN thực hiện đợc 182.823 tỷ đồng chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu t Xét riêng giai đoạn 1996 - 2001, tổng vốn đầu t xấp xỉ đạt 499.000 tỷ đồng tơng đơng 45 tỷ USD, nh vậy so với mục tiêu đầu t toàn xã hội giai đoạn này là 50 - 52 tỷ USD ta chỉ ... chung về đầu t và cấu đầu tChơng 2: Thực trạng cấu đầu t Việt nam giai đoạn 1995 - 2003Chơng 3: Một số giải pháp chuyển dịch cấu đầu t thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại ... phát từ thực tiễn trên và để góp phần tìm kiếm các giải pháp nhằm đổi mới cấu đầu t, em đã chọn đề tài: Chuyển dịch cấu đầu t thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa Việt Namlàm ... tế,nghành,địa phơng và sở trong từng thời kỳ phát triển.1.2.2 Phân loại cấu đầu t*) cấu đầu t theo nguồn vốnCơ cấu đầu t theo nguồn vốn hay cấu nguồn vốn đầu t thể hiện quan hệ tỷ lệ

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Quan hệ đầu t với tổng cung và tổng cầu - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở

Hình 1.

Quan hệ đầu t với tổng cung và tổng cầu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.1: Vốn đầu t toàn xã hội tính theo nguồn vốn thời kỳ 1995 -2001 (Tính theo giá 1995 - Đơn vị: Tỷ đồng) - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở

Bảng 2.1.

Vốn đầu t toàn xã hội tính theo nguồn vốn thời kỳ 1995 -2001 (Tính theo giá 1995 - Đơn vị: Tỷ đồng) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội phân theo nguồn - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở

Bảng 2.2.

Cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội phân theo nguồn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội phân theo ngành - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở

Bảng 2.1.

Cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội phân theo ngành Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua bảng trên có thể thấy sự chênh lệch trong đầu t vùng. Các vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng đang đợc Nhà nớc đầu t từ ngân sách cao gấp  rỡi mức bình quân của cả nớc có thể là cần thiết trong giai đoạn khởi động nền  kinh tế, nhng vùng Tây Bắc   - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở

ua.

bảng trên có thể thấy sự chênh lệch trong đầu t vùng. Các vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng đang đợc Nhà nớc đầu t từ ngân sách cao gấp rỡi mức bình quân của cả nớc có thể là cần thiết trong giai đoạn khởi động nền kinh tế, nhng vùng Tây Bắc Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.6 Cơ cấu sản phẩm trong nớc phân theo khu vực kinh tế (%) - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở

Bảng 2.6.

Cơ cấu sản phẩm trong nớc phân theo khu vực kinh tế (%) Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan