Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

96 572 3
Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bộ Kế hoạch Đầu t Trung tâm thông tin dự báo kinh tế x hội quốc gia ãCHT LNG TNG TRNG CA VIT NAMV MT S NC ễNG H ni, thỏng 10/2006 Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam và một số nước Đông Á 2MỤC LỤCTrang• Danh mục bảng biểu đồ 3• Danh mục các từ viết tắt 5• Lời nói đầu 7Chương ICHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA VIỆT NAM I. Chất lượng tăng trưởng xét trên khía cạnh kinh tế 9II. Chất lượng tăng trưởng xét trên khía cạnh môi trường 28III. Hiệu lực quản lý của Nhà nước 41IV. Tăng trưởng gắn với phúc lợi xã hội, công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo59Chương IIKINH NGHIỆM CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á - BÀI HỌC CHO VIỆT NAM I. Chất lượng tăng trưởng của Trung Quốc .80II. Chất lượng tăng trưởng của Thái Lan 109III. Chất lượng tăng trưởng của Hàn Quốc 117IV. Chất lượng tăng trưởng của Malaixia 126V. Bài học cho Việt Nam 138• Kết luận .152• Tài liệu tham khảo 154 Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam một số nước Đông Á 3DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒTrangDANH MỤC BẢNGBảng 1: Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 .12Bảng 2: Cơ cấu kinh tế các nước Đông Á năm 1999 .13Bảng 3: Tăng trưởng lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2005 .19Bảng 4: Tỷ trọng đóng góp của các nhân tố đầu vào đối với tăng trưởng GDP .20Bảng 5: Xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam 27Bảng 6: Xếp hạng các chỉ số năng lực cạnh tranh của Việt Nam .28Bảng 7: Giảm diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam .29Bảng 8: Tỷ lệ hộ nông thôn không có đất .31Bảng 9: Tài nguyên nước tái tạo được của một số quốc gia (2002 - 2004) .33Bảng 10: Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ 37Bảng 11: Tỷ lệ M2/GDP (%) của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2005 Bảng 12: Điểm số CPI của Việt Nam qua các năm 52Bảng 13: Bảng giá trị HDI của Việt Nam các chỉ số cấu thành .61Bảng 14: Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam các nước .64Bảng 15: Loại công việc theo giới (%) .73Bảng 16: Chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm tính theo thu nhập bình quân đầu người .76Bảng 17: Vai trò của TFP trong tăng trưởng của Thái Lan (%) .112 Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam một số nước Đông Á 4Bảng 18: Tốc độ tăng GDP của Hàn Quốc qua các thời kỳ (%) 118Bảng 19: Vai trò của TFP trong tăng trưởng kinh tế của Malaixia (%) .130DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1998 – 2005 10Biểu đồ 2: Cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam 12Biểu đồ 3: Tỷ trọng tiêu dùng, tích luỹ tài sản trong nước, tiết kiệm nội địa trong GDP trong giai đoạn 1986 – 2004 .16Biểu đồ 4: Bội chi NSNN 1994 – 2004 46Biểu đồ 5: Biến động lạm phát của Trung Quốc (1990 – 2003) .85Biểu đồ 6: Biến động lượng tiền mở rộng M2 (1990 – 2003) 92Biểu đồ 7: Tốc độ tăng trưởng GDP của Malaixia giai đoạn 1997-2006 (%) .127 Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam một số nước Đông Á 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBHXH Bảo hiểm xã hộiBN Ngân hàng Trung ương MalaixiaBOD Mức độ ô xy sinh hóaCCHC Cải cách Hành chínhCHXHCNVN Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamCN Công nghiệpCOD Mức độ ô nhiễm cho phép về oxy hóa họcCPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index)CPI Chỉ số nhận biết tham nhũng (Corruption Perception Index)CSTK Chính sách tài khoáCSTT Chính sách tiền tệCU Lượng tiền mặt trong lưu thôngDN Doanh nghiệpDNNN Doanh nghiệp Nhà nướcĐTPT Đầu tư phát triểnFAO Tổ chức nông lương thế giớiFDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP Tổng sản phẩm quốc nộiGINI Chỉ số về bất bình đẳng thu nhậpGNI Thu nhập quốc dânHDI Chỉ số phát triển con ngườiHPI Chỉ số nghèo tổng hợpHTPT Hỗ trợ phát triểnICOR Tỷ số gia tăng vốn trên sản lượng cận biên IMF Quỹ tiền tệ thế giới Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam một số nước Đông Á 6KHHĐ Kế hoạch hành độngM1Cung tiền hẹpM2Tổng phương tiện thanh toánMEI Chỉ số môi trường vĩ môNDT Nhân dân tệNHI Hệ thống bảo hiểm quốc gia Hàn QuốcNHTM Ngân hàng thương mạiNHTW Ngân hàng trung ươngNSNN Ngân sách Nhà nướcODA Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thứcP II Chỉ số thể chế côngPDS Thị trường chứng khoán nợ tư nhânPPP Sức mua tương đươngR&D Nghiên cứu triển khaiREER Tỷ giá thực đa phươngSEPA Công ty bảo vệ môi trường Xcôt-lenTFP Năng suất nhân tố tổng hợpTI Chỉ số công nghệ (Technology Index)TI Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparerency International)UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng thế giớiWEF Diễn đàn kinh tế thế giớiXDCB Xây dựng cơ bản Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam một số nước Đông Á 7LỜI NÓI ĐẦUTrong giai đoạn phát triển vừa qua, Việt Nam đã đạt được kết quả tương đối cao về tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình từ năm 1990 đến nay là 7%, đặc biệt liên tục tăng cao trong mấy năm gần đây, đạt 7,6% năm 2004; 8,4% năm 2005, đưa Việt Nam đứng vị trí thứ 39 trên thế giới về chỉ số xếp hạng GDP, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Á về tốc độ tăng trưởng. Nhờ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam được cải thiện đáng kể, tăng từ 140 USD năm 1990 lên 640 USD năm 2005, mức sống của người dân được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 24,2% năm 2004. Theo đánh giá của một số học giả, chất lượng tăng trưởng của Việt Nam còn thấp. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9, Khóa IX đã nhận định “tăng trưởng kinh tế khá … nhưng chưa tương xứng với mức đầu tư, với tiềm năng của nền kinh tế”1. Vì vậy, nâng cao chất lượng tăng trưởng trở thành mục tiêu quan trọng của chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn mới. Trên cơ sở những nhận định trên, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế – xã hội Quốc gia đã tiến hành nghiên cứu, tổng hợp biên soạn đặc san chuyên đề “Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam một số nước Đông Á”. Nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu, phân tích chất lượng tăng trưởng của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đồng thời nghiên cứu chất lượng tăng trưởng của một số nước Đông Á, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng đảm bảo chất lượng trong giai đoạn tới. Kết cấu của chuyên đề gồm hai chương:Chương I: Chất lượng tăng trưởng của Việt NamChương II: Kinh nghiệm chất lượng tăng trưởng của một số nước Đông Á – Bài học cho Việt Nam Hy vọng nghiên cứu này sẽ cung cấp cho người đọc những thông tin bổ ích khi tìm hiểu về vấn đề chất lượng tăng trưởng.1 Báo Nhân dân ngày 5/4/2004 Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam một số nước Đông Á 8Xin trân trọng giới thiệu.TRUNG TÂM THÔNG TIN DỰ BÁOKINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam và một số nước Đông Á 9Chương ICHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA VIỆT NAM I. CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG XÉT TRÊN KHÍA CẠNH KINH TẾ1. Kết quả sản xuất tốc độ tăng trưởng của nền kinh tếTrong hai thập niên qua (1986 - 2006), kể từ khi áp dụng những chính sách cải cách kinh tế toàn diện với nội dung cốt lõi là sự kết hợp của tự do hóa, ổn định hóa, thay đổi thế chế, cải cách cơ cấu mở cửa ra nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế đáng ghi nhận. 1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)Năm 1986 đánh dấu quá trình đổi mới kinh tế, từ chỗ hầu như không có tăng trưởng trong giai đoạn 1976 – 1985, bước sang giai đoạn 1986 – 1990, nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi phát triển, tuy tốc độ chưa cao. Từ năm 1990 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng cao, trung bình hàng năm đạt 7%. Tính chung từ 1986 - 2005, tốc độ tăng GDP trung bình hàng năm là 6,98%, tăng gấp 3,6 lần so với đầu giai đoạn. Chỉ số xếp hạng GDP của Việt Nam cũng được cải thiện rõ rệt, từ vị trí thứ 124 thế giới năm 2002 tăng lên thứ 39 vào năm 2005.Năm 1999, do ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đã giảm xuống còn 4, 8%. Tăng trưởng giảm sút thể hiện ở hầu hết các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, dịch vụ xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, đến năm 2000, nền kinh tế đã có sự hồi phục nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã đạt ở mức 6,8% liên tiếp tăng trong các năm tiếp theo đạt 7,0% (năm 2002); 7,3% (năm 2003); 7,6% (năm 2004); 8,4% (năm 2005).Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1998 - 200501234567891998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005% Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam một số nước Đông Á 10Trong những năm gần đây, so với các nước trong khu vực ASEAN, tăng trưởng GDP của Việt Nam vào loại cao nhất trong khu vực, còn so với các nước Đông Á, tăng trưởng GDP của Việt Nam đứng thứ 2 sau Trung Quốc. Tuy nhiên, quy mô nền kinh tế của ta còn nhỏ bé, nên dù tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng thực lực nền kinh tế của ta còn yếu hạn chế.1.2. GDP bình quân đầu ngườiTăng trưởng kinh tế cao kéo theo thu nhập bình quân đầu người cũng được cải thiện đáng kể, tăng từ 140 USD năm 1990 lên 483 USD năm 2003, đạt 545 USD năm 2004 640 USD năm 2005 (tăng gấp 2,65 lần so với năm 1986). Tính bình quân trong giai đoạn 1986 – 2005, tốc độ GDP đầu người tăng trung bình là 5,28%. Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam còn thấp, vẫn còn chênh lệch khá lớn so các nước trong khu vực. Năm 2005, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 638 USD trong khi Thái Lan đã đạt 2. 740 USD; Trung Quốc đạt 1.740 USD Malaixia là 9.700 USD. Theo dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới 2006 của IMF, nếu tính theo sức mua tương đương PPP năm 2005 thì thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng lên là 3.025 USD, trong khi Trung Quốc là 7.204 USD, cao gấp 2,38 lần; Thái Lan là 8.319 USD, cao gấp 2,75 lần; Hàn Quốc là 20.590 USD, gấp 6,8 lần Nhật Bản là 30.615 USD, cao gấp 10,1 lần Việt Nam. Như vậy, kể cả Thái Lan là nước có cùng trình độ phát triển với Việt Nam vào thập kỷ 70 của thế kỷ XX thì chỉ sau 2 thập kỷ thu nhập bình quân đầu người của nước này đã cao gấp 2 lần Việt Nam.1.3. Cơ cấu kinh tế cơ cấu ngành1.3.1. Cơ cấu ngành kinh tế nhìn ở phía tổng cungSự tăng trưởng kinh tế nhanh đạt được trong thời gian qua là kết quả của những thay đổi quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm dần của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp. Từ một nước có nền công nghiệp kém phát triển, đến nay Việt Nam đang từng bước xây dựng một nền công nghiệp theo hướng hiện đại. Tỷ trọng công nghiệp liên tục tăng, từ 22,67% (năm 1990) lên 41,04% (năm 2005); tỷ trọng đóng góp của ngành nông – lâm - ngư nghiệp giảm, từ 38,74% (năm 1990) xuống 20,89% (năm 2005); tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên cao trong giai đoạn 1993 –1995, từ 38,59% (năm 1990) lên 44,06% (năm 1995), nhưng sau đó lại giảm dần chỉ chiếm 38,07% (năm 2005). Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế cũng liên tục tăng trong các năm. Cụ thể, tăng nhẹ trong ngành nông – lâm - thủy sản, mặc dù trong năm 2001 có sự sụt giảm đáng kể so với năm 2000 nhưng trong những năm tiếp theo đã có sự tăng trở lại; tăng cao nhất trong ngành công nghiệp xây dựng, luôn giữ tốc độ tăng trưởng trên 10%/năm cao hơn tốc độ tăng trưởng toàn nền kinh tế, riêng trong ngành dịch vụ có sự gia tăng đều đặn hàng năm tuy tốc độ không cao, duy trì ở mức 6-7%/năm, đặc biệt trong năm 2005, đạt 8,48% Biểu đồ 2: Cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam [...]... d ỏn ũi hi s vn u t cao nhng li chm thu hi vn, nht l cỏc cụng trỡnh ln v nhiu nm na mi i vo hot ng - Th hai, s bt hp lý trong c cu vn u t, c th chỳng ta quỏ chỳ trng vo nhng ngnh cụng nghip c xp vo nhúm cú sc cnh tranh thp, thu hi vn chm (mớa, ng, st, thộp, phõn bún, giy); u t vo cỏc d ỏn cn nhiu vn nhng s dng ớt lao ng; u t dn tri - Th ba, hiu qu vn u t ca khu vc Nh nc cũn rt thp Mc dự vn u t ca khu... Nam ú l t l ngun vn nc ngoi hay ngun tit kim nc ngoi - xỏc nh bng lung tin vo qua cõn i ngoi thng - chim mt t l cao, c bit trong cỏc nm u ca thi k i mi Nm 1986, t l vn nc ngoi bng 9,85% GDP v chim trờn 84% tng vn u t; nm 1988, t l ny l 11,06% GDP v chim 77% tng vn u t, ch yu t ngun vin tr, vay vn t nc ngoi; nm 2005 t l tit kim nc ngoi ch t t l khong 8,72% GDP, chim xp x 23% Thc cht, tng vn nc ngoi khụng... hn l chiu sõu Xu hng phỏt trin ch yu da vo yu t vn u t, trong khi ú, vn t cú thp, ch yu phi i vay t nc ngoi, vay trong dõn c, s khin cho tng trng thiu tớnh bn vng, n nh, d b tỏc ng t cỏc yu t bờn ngoi, c bit t s bin ng ca th trng vn Yu t lao ng c coi l ngun lc ni sinh, hin ang cú li th so sỏnh (nh giỏ r, di do) thỡ ch úng vai trũ thp hn nhiu so vi yu t vn trong tng trng Cht lng tng trng ca Vit Nam... giỏm sỏt thi cụng u cha tt dn n khụng bo m cht lng cụng trỡnh ng thi, lm gia tng tht thoỏt, lóng phớ trong u t xõy dng c bn, nht l vn u t t ngõn sỏch nh nc v ngun vn ODA Vn tham nhng cng l mt trong nhng vn gay gt hin nay lm gim hiu qu u t ca nn kinh t H s ICOR tng nhanh l mt vn ỏng bỏo ng i vi tỡnh hỡnh cht lng u t nc ta Cỏc nh kinh t cho rng, h s ICOR ca nc ta hin nay ó vt qua ngng an ton Trong khi... bin v nghiờm trng, vic b trớ vn u t XDCB cũn thiu tp trung v dn tri Vic x lý n tn ng vn u t XDCB theo Ngh quyt ca Quc hi cha tht tớch cc, tỡnh trng n c vn cha gii quyt dt im, n mi tip tc phỏt sinh Chớnh nhng vn cũn bt cp trong qun lý, s dng vn TPT cũn lóng phớ, tht thoỏt, dn tri, n ng gõy nhng tỏc ng xu, e da s bn vng ca NSNN 1.1.3 Cõn i Ngõn sỏch Biu 4: Bi chi NSNN 1994 2004 1994 1995 1996 1997... do yu t vn v lao ng cũn chim ch yu, vai trũ ca TFP cú tng, nhng cũn rt thp nu so vi ngay cỏc nc ang phỏt trin chõu T 1993 n nay, úng gúp ca TFP vo GDP cú tng lờn nhng tng cũn dố dt v chim t trng khụng ln (14,8% lờn 28,2%); t trng úng gúp ca lao ng tng lờn trong giai on 1998 2002 nhng li cú xu hng gim dn giai on sau ú; úng gúp t vn cú gim xung (t 69,3% xung cũn 52,7%), tuy nhiờn yu t vn vn chim ch... 16.000 VND/USD Bờn cnh ú, t l kt hi cng liờn tc c ni lng t mc Cht lng tng trng ca Vit Nam v mt s nc ụng 34 80% nay ch cũn 20%, cng ang to ng lc khuyn khớch cỏc doanh nghip y mnh xut khu cng nh nhp khu nguyờn liu u vo cho sn xut hng xut khu Gn õy tuy t giỏ cú tng lờn vt mc 16.000 VND/USD, nhng theo NHNN õy l s vn ng bỡnh thng ca th trng, cha gõy bin ng cho nn kinh t v hon ton nm trong tm kim soỏt T giỏ VND/USD... (TFP) cũn thp S tng trng t c ch yu do tng vn u t v s lng lao ng ch khụng phi l do nõng cao cht lng, hiu qu u t, trỡnh cụng ngh v cht lng lao ng iu ny e do tớnh bn vng trong hin thi v tng lai, to ra mõu thun gia tc tng trng (s lng) v cht lng, hiu qu tng trng Bng 4: T trng úng gúp ca cỏc nhõn t u vo i vi tng trng GDP (%) Cỏc yu t 1993 - 1997 1998 - 2002 2003 n nay Vn 69,3 57,5 52,7 Lao ng 15,9 20 19,1... bn (khỏch sn, nh hng, vn ti, kho bói, thụng tin liờn lc) cú tỏc dng thỳc y s phỏt trin ca cỏc phõn ngnh dch v khỏc li gn nh khụng cú s tng trng Trong 10 nm (1995 - 2005), t trng ca cỏc ngnh dch v c bn ch chim dao ng khong 46%, phõn ngnh khỏch sn, nh hng trong nhiu nm vn gi mc 7,9%, trong khi ú phõn ngnh thng nghip v sa cha vt phm tiờu dựng tng nhanh v chim t trng cao, 40,1% Ngnh vn ti v thụng tin liờn... khụng m bo, nht l nc sinh hot kộo theo ú l hng lot cỏc vn sc kho cng ng b nh hng, cht lng i sng s xu i iu ny khng nh tng trng ca Vit Nam cha thc s bn vng v mt mụi trng v xó hi, tng trng tuy cú t c tc cao nhng cht lng cuc sng ca ngi dõn li i xung, nhiu nguy c tim n e da n ngi dõn trong tng lai 1.3 ễ nhim khụng khớ ễ nhim mụi trng khụng khớ ang l mt vn bc xỳc i vi mụi trng ụ th, cụng nghip v cỏc lng . TIN VÀ DỰ BÁOKINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam và một số nước Đông Á 9Chương ICHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA VIỆT NAM I. CHẤT LƯỢNG. Vai trò của TFP trong tăng trưởng của Thái Lan (%).........112 Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam và một số nước Đông Á 4Bảng 18: Tốc độ tăng GDP của Hàn

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng cỏc ngành kinh tế - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 1.

Tốc độ tăng trưởng cỏc ngành kinh tế Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Tăng trưởng và lạm phỏt của Việt Nam - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 3.

Tăng trưởng và lạm phỏt của Việt Nam Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng đúng gúp của cỏc nhõn tố đầu vào - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 4.

Tỷ trọng đúng gúp của cỏc nhõn tố đầu vào Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 6: Xếp hạng cỏc chỉ số năng lực cạnh tranh - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 6.

Xếp hạng cỏc chỉ số năng lực cạnh tranh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5: Xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 5.

Xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 7: Giảm diện tớch đất canh tỏc trờn đầu người - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 7.

Giảm diện tớch đất canh tỏc trờn đầu người Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ hộ nụng thụn khụng cú đất - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 8.

Tỷ lệ hộ nụng thụn khụng cú đất Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 9: Tài nguyờn nước tỏi tạo được của một số quốc gia (2002 -2004) - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 9.

Tài nguyờn nước tỏi tạo được của một số quốc gia (2002 -2004) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 10: Diễn biến diện tớch rừng qua cỏc thời kỳ - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 10.

Diễn biến diện tớch rừng qua cỏc thời kỳ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng xếp hạng Chỉ số nhận biết tham nhũng (Corruption Perception Index - CPI) của Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) cụng bố hàng năm, cú thể núi, vị trớ của Việt Nam  theo bảng xếp hạng CPI là tương đối kộm so với thế giới và - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

ua.

bảng xếp hạng Chỉ số nhận biết tham nhũng (Corruption Perception Index - CPI) của Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) cụng bố hàng năm, cú thể núi, vị trớ của Việt Nam theo bảng xếp hạng CPI là tương đối kộm so với thế giới và Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng giỏ trị HDI của Việt Nam - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 13.

Bảng giỏ trị HDI của Việt Nam Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 14: Số liệu so sỏnh chi tiờu cho giỏo dục ở Việt Nam và cỏc nước - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 14.

Số liệu so sỏnh chi tiờu cho giỏo dục ở Việt Nam và cỏc nước Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 15: Loại cụng việc theo giới (%) - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 15.

Loại cụng việc theo giới (%) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 16: Chuẩn nghốo lương thực, thực phẩm - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 16.

Chuẩn nghốo lương thực, thực phẩm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 17: Vai trũ của TFP trong tăng trưởng của Thỏi Lan - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 17.

Vai trũ của TFP trong tăng trưởng của Thỏi Lan Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 18: Tốc độ tăng GDP của Hàn Quốc qua cỏc thời kỳ - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 18.

Tốc độ tăng GDP của Hàn Quốc qua cỏc thời kỳ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 19: Vai trũ của TFP trong tăng trưởng kinh tế - Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á

Bảng 19.

Vai trũ của TFP trong tăng trưởng kinh tế Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan