Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh, tình hình quản lý bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình

27 1K 5
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh, tình hình quản lý bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh, tình hình quản lý bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng học viện quân y [\ dơng huy hong Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sng động kinh, tình hình quản bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình Chuyên ngnh: thần kinh học M số: 62. 72. 21. 40 tóm tắt luận án tiến sĩ y học H Nội - 2009 Công trình đợc hon thnh tại Học viện quân y Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hồ Bá Do 2. TS. Phan Việt Nga Phản biện 1: GS.TS. Dơng Đình Thiện Trờng Đại học Y Hà Nội TS. Phạm Gia ánh Phản biện 2: PGS.TS. Lê Quang Cờng Bộ Y tế Đỗ Kim Sơn Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Thông Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108 Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Học viện Quân y Vào hồi 8 giờ 30 ngày 7 tháng 4 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện - Học viện Quân y Danh mục công trình của tác giả đ đăng in liên quan đến luận án 1. Dơng Huy Hoàng, Nguyễn Văn Mạnh, Vũ Thị Xuân (2004), Nghiên cứu hình ảnh điện não đồ ở 292 bệnh nhân động kinh điều trị nội, ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, Y học Quân sự, 4, tr. 73-75. 2. Dơng Huy Hoàng, Nguyễn Văn Ngọc, Phạm Quang Lịch (2006), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân động kinh tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bình trong 10 năm từ 1996- 2005, Tạp chí Y học thực hành, 12(561), tr. 65-70. 3. Dơng Huy Hoàng, Hồ Bá Do (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học động kinh tại hai huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải tỉnh Thái Bình, Y học Việt Nam, 6(335), tr. 24-29. 4. Dơng Huy Hoàng, Phan Việt Nga (2008), Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngbệnh nhân động kinh triệu chứng trong nghiên cứu cộng đồng, Tạp chí Y học thực hành, 629, tr. 132-137. 5. Dơng Huy Hoàng (2008), Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh động kinh, đề xuất giải pháp quản chăm sóc điều trị bệnh nhân tại hai huyện Quỳnh Phụ, Đông Hng tỉnh Thái Bình , Tạp chí Y học thực hành, 629, tr. 118-124. 1 Đặt vấn đề Động kinh là loại bệnh phổ biến ở mọi nớc trên thế giới. Có thể nói rằng đối với động kinh không có giới hạn về tuổi giới, chủng tộc, tầng lớp xã hội, quốc gia hoặc địa [189]. Theo ớc tính của Liên hội Quốc tế chống Động kinh (ILAE), hiện nay trên thế giới có khoảng 70 triệu ngời bị mắc động kinh, trong đó khoảng 60 triệu ngời ở các nớc đang phát triển [184]. Động kinh là vấn đề có ý nghĩa kinh tế - xã hội rất quan trọng. Vì là một bệnh mạn tính biểu hiện ở dạng hoạt động cơn, mà ở giai đoạn ngoài cơn bệnh nhân vẫn có thể sinh hoạt và tham gia các hoạt động xã hội bình thờng, cho nên từ những năm đầu thế kỷ XX điều trị động kinh chuyển hớng từ các bệnh viện, các trung tâm sang hớng quản lý, điều trị động kinh chủ yếu tại cộng đồng. Xu hớng điều trị mới tạo nhiều điều kiện thuận lợi đối với bệnh nhân động kinh, đặc biệt trong việc tái hoà nhập của bệnh nhân động kinh với cộng đồng. Tuy nhiên việc điều trị tại cộng đồng cũng có khó khăn riêng, đó là quản giám sát sự chấp hành y lệnh của bệnh nhân. Lợi ích và hiệu quả cũng nh hạn chế của mạng lới điều trị động kinh tại cộng đồng ở Việt Nam nói chung cha có đánh giá cụ thể [4], [9], [18] Các nghiên cứu dịch tễ học động kinh sẽ cung cấp các dữ liệu làm phong phú thêm hiểu biết của con ngời về bản chất tự nhiên của động kinh, phản ánh nhu cầu khám chữa bệnh, làmsở cho hoạch định kế hoạch chăm sóc sức khoẻ, nâng cao hiệu quả quản lý, điều trị ngời bệnh và dự phòng các yếu tố nguy cơ làm giảm tỷ lệ mắc động kinh. ở Việt Nam công tác điều tra dịch tễ học nói chung và bệnh động kinh nói riêng luôn là việc đòi hỏi cấp bách, việc xây dựng mộthình quản bệnh nhân động kinh đ ợc phổ cập và thống nhất trong cộng đồng sao cho hiệu quả luôn là sự trăn trở của các nhà chuyên môn cũng nh các nhà quản y tế. Trong khi đó các nghiên cứu về dịch tễ học động kinh tại 2 Việt Nam cha có nhiều, Vì vậy "Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh, tình hình quản bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình". đợc chúng tôi chọn làm đề tài nghiên cứu. Mục tiêu đề tài: 1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh tại cộng đồng dân c tỉnh Thái Bình, (từ tháng 8/ 2006 đến tháng 7/2007). 2. Đánh giá thực trạng tình hình quản lý, điều trị bệnh nhân động kinh tại cộng đồng dân c tỉnh Thái Bình. Những đóng góp mới của luận án 1. Đề tài có ý nghĩa khoa học, thực tiễn, cấp thiết, cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho chuyên nghành thần kinh cũng nh dịch tễ học tại Thái Bình, góp phần hoàn thiện bản đồ dịch tễ học động kinh tại Việt Nam 2. Đây là một trong số rất ít công trình nghiên cứu cơ bản về dịch tễ học động kinh, mô tả tổng thể khá toàn diện động kinh tại Thái Bình. Về tỷ lệ hiện mắc, tỷ lệ mới mắc, tỷ lệ tử vong, thực trạng quản điều trị động kinh. 3. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà chuyên môn và các nhà quản một cách nhìn tổng thể về bệnh động kinh tại cộng đồng dân c tỉnh Thái Bình nói riêng và khu vực đồng bằng sông Hồng nói chung đây là nguồn dữ liệu thực tiễn cho các nhà chuyên môn và các nhà quản có kế hoạch chủ động trong việc phòng chống bệnh, quản lý, điều trị để giảm thiểu đến mức thấp nhất hậu quả của bệnh gây ra. bố cục của luận án Luận án gồm 185 trang: Đặt vấn đề 2 trang, Tổng quan: 29 trang, Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 18 trang, Kết quả nghiên cứu: 31 trang, Bàn luận: 45 trang, Kết luận: 2 trang, Kiến nghị: 1 trang, Danh mục các bài báo: 1 trang, Luận án có 201 tài liệu tham khảo, 6 phụ lục, 35 bảng, 14 biểu đồ và 16 hình. 3 Chơng 1 tổng quan 1.1. Tình hình nghiên cứu dịch tễ học động kinh 1.1.1. Các phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học động kinh 1.1.1.1. Phơng pháp điều tra đến từng nhà (Door - To - Door). Đây là phơng pháp đợc đánh giá là có hiệu quả cao trong nghiên cứu dịch tễ học động kinh do hạn chế tối đa khả năng bỏ sót bệnh nhântính đại diện cho quần thể cao [161]. WHO khuyến khích áp dụng nghiên cứu dịch tễ động kinh theo phơng pháp điều tra này ở những nớc đang phát triển nơi mà hệ thống quản lu trữ hồ kém hiệu quả. Tuy nhiên phơng pháp này đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí tốn kém [18], [111]. 1.1.1.2. Phơng pháp dựa vào hồ bệnh án: là phơng pháp chiếm u thế trong nghiên cứu dịch tễ động kinh ở các nớc phát triển [162]. Phơng pháp dựa vào hồ bệnh án tốn ít kinh phí nhng dễ bỏ sót bệnh nhân và có sai số lựa chọn. Các nớc đang phát triển với hệ thống lu trữ hồ cha hoàn thiện sẽ khó áp dụng phơng pháp nghiên cứu này. 1.1.1.3. Phơng pháp phối hợp: phơng pháp này vừa dựa vào số liệu các bệnh viện các tác giả phối hợp tiến hành điều tra đến từng nhà với cỡ mẫu là một phần dân số của vùng nghiên cứu [2], [18], [161]. 1.1.1.4. Phơng pháp nghiên cứu dựa vào hệ thống đăng ký Đây là phơng pháp đợc đánh giá là khoa học, đáng tin cậy trong nghiên cứu dịch tễ học động kinh tại cộng đồng. Chẩn đoán động kinh dựa vào số liệu chẩn đoán từ các bệnh viện chính trong vùng nghiên cứu, việc thu nhập dữ liệu toàn diện về bệnh nhân thuận tiện và chính xác, dữ liệu có thể đợc bổ xung bằng phỏng vấn qua điện thoại. Dữ liệu thu đợc qua phơng pháp dựa vào hệ thống đăng ký cho nhiều loại thông tin phong phú 4 1.1.2. Các định nghĩa khái niệm trong nghiên cứu dịch tễ học động kinh 1.1.2.1. Định nghĩa cơn động kinh Theo Liên hội quốc tế chống động kinh cơn động kinh là do kết quả của sự phóng điện quá mức, đồng bộ và bất thờng của một nhóm tế bào thần kinh ở não. Biểu hiện trên lâm sàng là các hiện tợng xảy ra đột ngột, tạm thời dới dạng rối loạn ý thức, vận động, cảm giác, các động tác tự động hoặc các biểu hiện tâm thần [2], [11], [110], [111], [171]. 1.1.2.2. Khái niệm về động kinh Theo Liên hội quốc tế chống động kinh: động kinh đợc xác định là sự tái diễn từ hai cơn động kinh trở lên, cách nhau trên 24 giờ không do sốt cao và các nguyên nhân cấp tính khác nh rối loạn chuyển hóa, ngừng thuốc hay ngừng rợu đột ngột gây nên [2], [109], [110], [111], [188]. + Động kinh hoạt động: là khi bệnh nhân có tiền sử động kinh và có ít nhất một cơn động kinh trong vòng năm năm trớc thời điểm nghiên cứu không tính đến có điều trị thuốc chống động kinh hay không [2], [53]. + Động kinh không hoạt động: là trờng hợp bệnh nhân không có cơn động kinh trớc năm năm kể từ thời điểm điều tra trở về trớc. Theo Riwza động kinh không hoạt động là trờng hợp bệnh nhân có tiền sử động kinh nhng không có cơn động kinh trớc cuộc điều tra hoặc không có tiền sử dùng thuốc chống động kinh [2], [53], [156]. + Động kinh đơn độc Quan niệm về động kinh đơn độc khác nhau trong các nghiên cứu. Nhiều tác giả thống nhất khái niệm động kinh đơn độc là một cơn động kinh duy nhất xảy ra và không tái diễn. Một số tác giả gọi động kinh đơn độc là động kinh khi các cơn xảy ra từ 24 giờ đến 48 giờ và không tái diễn [9], [18], [109], [110], [171]. 5 + Khái niệm về co giật do sốt cao Là cơn động kinh xảy ra ở trẻ sinh, trẻ nhỏ trên một tháng tuổi và dới năm tuổi kèm theo sốt cao mà không phải do nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ơng, hoặc một nguyên nhân đợc xác định không phải do động kinh sinh hoặc động kinh không do kích thích [18], [109], [110]. 1.1.2.3. Cơn không phải động kinh: là những biểu hiện lâm sàng không liên quan đến phóng lực quá mức và bất thờng của một nhóm tế bào vỏ não. Đó là rối loạn chức năng vỏ não nh chóng mặt, ngất các cử động bất thờng, rối loạn giấc ngủ, quên thoáng qua, migraine. Cơn động kinh giả hiệu là những rối loạn hành vi đột ngột không phải động kinh những hành vi đó đợc cho là nguồn gốc tâm [2]. 1.1.3. Phân loại cơn động kinh Liên hội quốc tế chống động kinh một tổ chức chuyên nghiệp toàn cầu đợc thành lập năm 1909 từ khi ra đời đến nay các đại biểu đã họp đề nghị 3 phân loại động kinh chính. Năm 1981 phân loại động kinh dựa vào lâm sàng và điện não đồ, năm 1985 phân loại động kinh và các hội chứng động kinh, năm 1989 phân loại về các bệnh động kinh và các hội chứng động kinh [13], [31], [111], [188], [191], [200]. Phân loại 1981 là phân loại kiểu cơn, là mốc quan trọng trong lịch sử bệnh động kinh, giá trị của bảng phân loại theo kiểu cơn là đợc chấp nhận và đợc sử dụng rộng rãi, đợc khẳng định rõ rệt trong thực hành lâm sàng và trong nghiên cứu dịch tễ lâm sàng động kinh [13], [26], [53], [86]. - Cơn động kinh toàn thể. Đặc điểm của cơn động kinh toàn thể là quá trình bệnh xâm phạm cùng lúc cả hai bán cầu với biểu hiện lâm sàng là cơn động kinh cùng xảy ra ở cả hai bên cơ thể và biểu hiện điện não là những loạt phóng lực kịch phát đồng thì lan toả cả hai bán cầu [7], [12], [18], [33], [36], [42]. 6 - Cơn động kinh cục bộ: cơn chỉ xảy ra ở một số bộ phận, một phần cơ thể do sự phóng điện kịch phát hình thành từ một phần của bán cầu não bao gồm: động kinh cục bộ đơn giản, theo định nghĩa cơn cục bộ đơn giản là sự toàn vẹn về ý thức. Động kinh cục bộ phức tạp có đặc điểm là mất ý thức ngay từ đầu hoặc thứ phát, triệu chứng quên sau cơn ít hoặc nhiều. Khi cơn động kinh cục bộ trở thành toàn bộ thì đợc phân thành động kinh cục bộ toàn bộ hoá thứ phát - Thuật ngữ động kinh không phân loại đợc sử dụng khi không thể phân loại các cơn động kinh do thiếu các thông tin phù hợp. 1.1.4. Một số chỉ số dịch tễ học Tỷ lệ bệnh hiện mắc (Prevalence rate) Đó là tỷ lệ giữa số bệnh nhân động kinh và dân số trong thời gian xác định, tỷ lệ này thờng đợc tính bằng số ngời mắc động kinh trong 100.000 dân. Tỷ lệ hiện mắc động kinh khác nhau giữa các nghiên cứu, với khoảng cách biệt khá lớn từ 1500/100000 dân đến 3100/100000 dân. Tỷ lệ bệnh hiện mắc có thể đợc diễn tả theo toàn bộ dân số, theo lứa tuổi (đặc hiệu theo tuổi) hay theo dân số chuẩn thông thờng (điều chỉnh theo tuổi), điều chỉnh theo tuổi cho phép so sánh không bị lệch giữa các dân số phân bố theo các lứa tuổi khác nhau [14], [46], [53], [110], [115]. Tỷ lệ mới mắc động kinh hàng năm (Incidence rate) Tỷ lệ mới mắc động kinh đợc định nghĩa: là số trờng hợp mới mắc trong cộng đồng có nguy cơ trong thời gian là một năm chia cho 100.000 dân. Tỷ lệ bệnh mới mắc động kinh ở các quốc gia đang phát triển từ 100 - 190/100.000 dân mỗi năm, cao hơn các quốc gia phát triển 40 - 70/100.000 dân mỗi năm, tỷ lệ bệnh động kinh mới mắc đặc biệt cao đã đợc báo cáo tại Ecuador là 190/100.000 dân, Chilê là 113/100000 dân, ở Tanzania tỷ lệ bệnh mới của động kinh là 73,3/100.000 dân mỗi năm [178], [179]. 7 Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh. Tỷ lệ này biểu thị xác suất tử vong của một bệnh trong số những trờng hợp đã đợc chẩn đoán là có mắc bệnh, hay nó biểu thị cho mức độ nguy hiểm của bệnh. Tử vong ở bệnh nhân động kinh cao gấp hai đến ba lần so với dân số bình thờng, tỷ lệ tử vong tăng liên quan trực tiếp đến nguyên nhân gây động kinh một số trờng hợp liên quan đến chính động kinh [14], [128], [166], ]185]. Nguyên nhân gây động kinh Các nghiên cứu dịch tễ không có điều kiện sử dụng các phơng tiện chẩn đoán tiên tiến để xác định rõ nguyên nhân, hầu hết các tác giả dựa vào tiền sử mắc bệnh của bệnh nhân để xác định nguyên nhân. Tuy nhiên khi nghiên cứu dịch tễ động kinh các tác giả trên thế giới đều có nhận định động kinh do nhiễm khuẩn thần kinh và tổn thơng não chu sinh ở các nớc đang phát triển cao hơn các nớc phát triển và các nớc đang phát triển còn phải kể đến các bệnh ký sinh trùng lên não là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc động kinh trong cộng đồng Các thể lâm sàng của động kinh trong nghiên cứu dịch tễ học Báo cáo năm 2007 của Liên hội Quốc tế chống động kinh về phân loại động kinh tại các nớc châu á [130] cho thấy động kinh toàn thể chiếm 50 - 69%, động kinh cục bộ chiếm 31- 50%, động kinh không phân loại là 10% 1.2. Quản và điều trị bệnh nhân động kinh tại cộng đồng 1.2.1. Thực trạng quản và điều trị Tỷ lệ bệnh nhân đa số là ở các nớc đang phát triển bệnh nhân động kinh vẫn phải chịu đựng những mặc cảm của xã hội, điều này ảnh hởng không nhỏ tới tỷ lệ bệnh nhân động kinh đợc phát hiện và điều trị, sự khác biệt giữa số ngời bị bệnh và những ngời đợc điều trị đầy đủ gọi là Khoảng trống điều trị. Theo điều tra cộng đồng tỷ lệ động kinh Aziz [...]... hình nghiên cứu động kinh ở Việt Nam - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, điều trị động kinh tại Hà Tây (Nguyễn Thuý Hờng 2001) - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và điều trị động kinhmột cộng đồng dân c thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh (Nguyễn Văn Doanh 2007) chơng 2 đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu - Cộng đồng dân c các xã nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Bình. .. Kết luận Qua nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng động kinh tại 22 xã phờng, thị trấn đại diện cho ba khu vực thành thị, nông thôn, ven biển tỉnh Thái Bình, từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 7 năm 2007, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinhThái Bình năm 2007 - Tỷ lệ hiện mắc động kinh trong cộng đồng tỉnh Thái Bình là 566/100.000 dân Tỷ lệ động kinh hoạt động là 535/100.000... bệnh nhân động kinh từ 20 30/100.000 dân, cao gấp từ 2 đến 3 lần ở quần thể ngời bị động kinh và có thể phòng tránh đợc, theo Nguyễn Thuý Hờng tỷ lệ bệnh nhân động kinh tử vong ở tỉnh Hà Tây là 24,7/100.000 dân [18] 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng động kinh trong nghiên cứu 4.2.1 Tuổi khởi phát động kinh Động kinh có thể gặp ở mọi ngời không kể lứa tuổi bệnh xảy ra ở hai thái cực của cuộc đời, tỷ lệ bệnh. .. Dịch tễ học động kinh tại cộng đồng tỉnh Thái Bình 4.1.1 Tỷ lệ hiện mắc động kinh Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hiện mắc động kinh chung ở tỉnh Thái Bình là 566/100.000 dân, trong đó: động kinh hoạt động 535/100.000 dân, động kinh không hoạt động là 31/100.000 dân 4.1.1.1 Tỷ lệ hiện mắc động kinh theo nhóm tuổi, giới Kết quả nghiên cứutỉnh Thái Bình cho thấy tỷ lệ hiện mắc động kinh cao nhất ở nhóm... liên quan đến sốt rét, rợu, HIV tại địa bàn nghiên cứu 4.2.4 Điện no đồ trong nghiên cứu động kinh Việc sử dụng điện não đồ góp phần vào chẩn đoán xác định động kinh trong nghiên cứu cộng đồng cũng nh trong lâm sàng là cần thiết Mặc dù điện não đồ là cần thiết và cũng là một tiêu chuẩn trong lựa chọn bệnh nhân động kinh trong nghiên cứu dịch tễ học động kinh, nhng tiêu chuẩn chính vẫn là lâm sàng [35],... Bình - Bệnh nhân động kinh đợc phát hiện sống tại các xã, phờng điều tra - Địa bàn nghiên cứu đảm bảo là đại diện cho tỉnh Thái Bình về các mặt tự nhiên cũng nh xã hội 9 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu: tại 22 xã, phờng, thị trấn thuộc 8 huyện, thành phố tỉnh Thái Bình, thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2006 7/2007 2.3 Phơng pháp nghiên cứu: 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: đề... 32,3% bệnh nhân động kinh cắt cơn, 37% giảm cơn, 24,9% kém hiệu quả Kiến nghị 1 Cần nghiên cứu toàn diện về động kinh trên quy mô lớn, đặc biệt nghiên cứu phân tích nguyên nhân gây tỷ lệ mắc động kinh cao ở nhóm tuổi dới mời tuổi để có biện pháp phòng tránh và can thiệp kịp thời 2 Nghiên cứuhình quản động kinh tại cộng đồng nhằm nâng cao chất lợng trong việc theo dõi quản lý, điều trị động kinh tại. .. cơ gây động kinh Biểu đồ 3.8 cho thấy: nhóm động kinh có yếu tố nguy cơ có thể là nguyên nhân gây động kinh trong đó: chấn thơng sọ não chiếm 23,9%, nhiễm khuẩn thần kinh 19,8%, đột quỵ não18%, tổn thơng não chu sinh 15,2% 16 3.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng trong nghiên cứu động kinh 3.3.1 Kết quả điện no Bảng 3.5 Kết quả điện no ở bệnh nhân động kinh (n = 540) Hình ảnh điện não đồ Số bệnh nhân Tỷ... trong đó 298 bệnh nhân đợc quản điều trị tại Trung tâm quản điều trị động kinh cộng đồng của tỉnh Số bệnh nhân còn lại đợc điều trị tại một số bệnh viện tuyến trên nh Bệnh viện Nhi Trung ơng, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Quân y 103 Công tác quản theo dõi điều trị trớc đây đơn thuần là cấp thuốc định kỳ, nhờ thực hiện tốt chơng trình Quốc gia chăm sóc sức khoẻ bệnh nhân động kinh dựa vào cộng... Quốc tế chống Động kinh 2.6 Phơng pháp xử số liệu: Các số liệu điều tra đợc xử bằng chơng trình EPI-INFO 6.04b 11 Chơng 3 kết quả nghiên cứu 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học động kinh tại Thái Bình Số liệu bao gồm: - Số liệu hồi cứu trong 10 năm từ 1997 - 2006 để xem xét diễn tiến qua các năm - Số liệu tại thời điểm điều tra từ 1/8/2006 đến 29/7/2007, đợc công nhận làm mốc cho một thời điểm 3.1.1 . huy hong Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sng động kinh, tình hình quản lý bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình Chuyên ngnh: thần kinh học M số: 62. 72. 21. 40 . nhà quản lý y tế. Trong khi đó các nghiên cứu về dịch tễ học động kinh tại 2 Việt Nam cha có nhiều, Vì vậy " ;Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh, tình hình quản lý bệnh. bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình& quot;. đợc chúng tôi chọn làm đề tài nghiên cứu. Mục tiêu đề tài: 1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh tại cộng đồng dân c tỉnh Thái

Ngày đăng: 07/04/2014, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan