Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may VN

41 490 2
Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may VN

LỜI MỞ ĐẦU Ngành cơng nghiệp dệt-may có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vừa ngành cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho xã hội, vừa có khả thu hút, tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp.Từ năm qua, dệt-may cịn ngành có kim ngạch xuất lớn thứ hai nước, công nghiệp dệt-may Đảng Nhà nước quan tâm sách phát triển chung cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Ngày nay, sản phẩm dệt may xuất Việt Nam không ngừng phát triển sản lượng, chủng loại sản phẩm giá trị kim ngạch xuất trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường giới Những thành tựu công nghiệp dệt-may đóng góp vào nghiệp kinh tế-xã hội nước ta đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp nghiệp đổi kinh tế Việt Nam.Tuy nhiên, nhìn nhận cách thực tế hơn, sản phẩm dệt may nhiều bất cập so với nhu cầu phát triển Chẳng hạn như: Chất lượng vải Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, giá cao so với vải nhập khẩu, giá trị gia tăng sản phẩm dệt may thấp… Hơn nữa, xu quốc tế hoá nay, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN (5/1995), APEC (11/1998) tiến tới gia nhập tổ chức WTO năm Như vậy, sản phẩm dệt may Việt Nam vừa có điều kiện để mở rộng, xâm nhập thị trường tiêu thụ, vừa chịu sức ép cạnh tranh lớn môi trường cạnh tranh quốc tế.Sau ngày 1/1/2005, Hiệp định dệt may quốc tế ATC hết hiệu lực hồn tồn, nước thành viên WTO không bị ràng buộc hạn ngạch, điều gây khó khăn lớn cho Việt Nam Vậy, làm để không bỏ lỡ hội, vượt qua thử thách, làm để khai thác lợi thế, khắc phục mặt yếu nhiệm vụ đặt cho ngành dệt may Việt Nam.Tiến hành đầu tư phát triển giải pháp hữu hiệu để hoạt động sản xuất có hiệu quả, nâng cao khả phát triển ngành dệt may Xuất phát từ vấn đề đó, em định chọn đề tài :”Tình hình đầu tư phát triển ngành dệt may Việt nam” Do thời gian kiến thức hạn chế, đề tài em cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy giúp đề tài em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình ThS.Nguyễn Ái Liên giúp em hoàn thành đề án MỤC LỤC PHẦN I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ I Lý luận chung đầu tư Khái niệm, đặc điểm chung đầu tư, đầu tư phát triển 1.1 Khái niệm đầu tư, đầu tư phát triển 1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển Vai trò đầu tư phát triển .5 2.1 Trên giác độ vĩ mô 2.2.Trên giác độ vi mô .8 Nguồn vốn đầu tư phát triển .8 3.1 Nguồn vốn nước 3.2 Nguồn vốn nước .10 Nội dung đầu tư phát triển .11 4.1 Đầu tư phát triển tài sản cố định hữu hình 11 4.2 Đầu tư phát triển tài sản vơ hình .13 II Lý luận chung ngành dệt may Việt Nam 16 Vai trò, đặc điểm ngành dệt may Việt Nam .16 1.1 Vai trò ngành dệt may Việt Nam .16 PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 20 I Tình hình huy động vốn ngành dệt may Việt Nam 20 1.1 Vốn nước 20 1.2 Vốn nước 21 Tình hình đầu tư vào tài sản cố định hữu hình .22 2.1 Đầu tư vào máy móc thiết bị cơng nghệ 22 2.2 Đầu tư vào nguồn nguyên vật liệu 25 Tình hình đầu tư vào tài sản vơ hình 27 3.1 Đầu tư vào thương hiệu 27 3.2 Đầu tư vào nguồn nhân lực 29 PHẦN III: GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 31 Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới .31 Giải pháp đầu tư 32 2.1 Giải pháp thu hút vốn đầu tư cho ngành dệt may 32 2.2 Đầu tư vào cơng nghệ, trang bị máy móc 33 2.3 Đầu tư vào nguyên vật liệu cho ngành dệt may .34 2.4 Đầu tư vào thương hiệu 36 2.5 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHẦN I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ I Lý luận chung đầu tư Khái niệm, đặc điểm chung đầu tư, đầu tư phát triển 1.1 Khái niệm đầu tư, đầu tư phát triển * Đầu tư theo nghĩa rộng, nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, cải vật chất khác…)và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội Theo nghĩa hẹp, đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực tại, nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết * Đầu tư phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng bệ bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực , thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội Trên góc độ tài chính, đầu tư phát triển trình chi tiêu để trì phát huy tác dụng vốn có bổ sung vốn cho tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội dài hạn 1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển Hoạt động đầu tư phát triển mang đặc điểm giống đặc điểm đầu tư nói chung có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu tư khác, là: * Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi số vốn lớn để nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư Đây giá phải trả lớn đầu tư phát triển * Thời gian để tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thường địi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy * Thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng khơng tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố khơng ổn định tư nhiên, trị , kinh tế… * Các thành hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn cơng trình kiến trúc tiếng giới Điều nói lên giá trị lớn thành đầu tư phát triển *Các thành hoạt động đầu tư cơng trình xây dựng hoạt động nơi mà tạo dựng nên Dó đó, điều kiện địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn đến q trình thực đầu tư tác dụng sau kết qua đầu tư Chính nên q trình nghiên cứu tiền khả thi khả thi cần phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu cách cụ thể, tỉ mỉ địa hình, địa chất, điều kiện tư nhiên nơi tiến hành đầu tư Đó điều kiện quan trọng để thành hoạt động đầu tư phát triển phát huy tác dụng * Hoạt động đầu tư phát triển có tính rủi ro cao, đầu tư lớn tính rủi ro cao lợi nhuận đem lại lớn Điều địi hỏi chủ đầu tư cần có biện pháp để giảm thiểu rủi ro trình đầu tư để đem lại hiệu đầu tư cao, đạt mục đích Với đặc điểm đó, thấy thành hậu trình đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định mặt thời gian không gian Do để đảm bảo cho công đầu tư đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao địi hỏi phải làm tốt cơng tác chuẩn bị đầu tư Sự chuẩn bị thể qua việc soạn thảo dự án đầu tư để đem lại chất lượng tốt Vai trò đầu tư phát triển Từ việc xem xét chất đầu tư phát triển, lý thuyết kinh tế, lý thuyết kinh tế kế hoạch hoá tập trung lý thuyết kinh tế thị trường coi đầu tư phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khố tăng trưởng Vai trò đầu tư thể mặt sau : 2.1 Trên giác độ vĩ mô 2.1.1 Đầu tư vừa tác động đến tổng cung , vừa tác động đến tổng cầu - Về mặt cầu : Đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu tư phát triển thường chiếm khoảng 24-28% cấu tổng cầu tất nước giới Đối với tổng cầu, tác động đầu tư ngắn hạn.Với tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng làm sản lượng cân tăng theo - Về mặt cung : Khi thành đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên kéo sản lượng tiềm giá sản phẩm giảm Sản lượng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng.Tăng tiêu dùng đến lượt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội 2.1.2 Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu tư, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Khi tăng đầu tư, cầu yếu tố đầu tư làm cho giá hàng hoá liên quan tăng đến mức độ dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lượt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn tiền lương ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.Và giảm đầu tư dẫn đến tác động hai mặt theo chiều hướng ngược lại Vì vậy, điều hành vĩ mơ kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đưa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì ổn định tồn kinh tế 2.1.3 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhiều nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư Nếu khơng có đầu tư thoả đáng khơng có tăng trưởng kinh tế Chỉ tiêu ICOR nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chế sách nước Ở nước phát triển, ICOR thường lớn, từ 5- thừa vốn, thiếu lao động, vốn sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng cơng nghệ đại có giá cao Cịn nước chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 thiếu vốn, thừa lao động nên cần sử dụng lao động để thay cho vốn sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Kinh nghiệm nước cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiêụ đâu tư ngành, vùng lãnh thổ phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thơng thường ICOR nông nghiệp thấp công nghiệp ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực Do đó, nước phát triển, tỷ lệ đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp Đối với nước phát triển, phát triển chất coi vấn đề đảm bảo cho nguồn vốn đầu tư đủ để tỉ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Thực tế chứng minh nhiều nước phát triển, phát triển chất coi vần đề đảm bảo cho nguồn vốn đầu tư đủ dể tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Thực tế chứng minh nhiều nước, đầu tư đóng vai trò “cú huých ban đầu”, tạo đà cho cất cánh kinh tế (các nước NICs, nước Đông Nam Á) Rõ ràng hoạt động đầu tư đóng góp tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng kinh tế nước phát triển thường nhân tố tăng đầu tư chủ yếu 2.1.4 Đầu tư với tăng cường khả khoa học công nghệ đất nước Công nghệ trung tâm cơng nghiệp hố Đầu tư điều kiện tiên phát triển tăng cường khả công nghệ nước ta Hiện nay, theo đánh giá chuyên gia cơng nghệ, trình độ cơng nghệ Việt Nam lạc hậu so với giới khu vực Theo UNIDO, Việt Nam 90 nước cơng nghệ Với trình độ cơng nghệ lạc hậu này, q trình cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề chiến lược đầu tư phát triển công nghệ nhanh vững Chúng ta biết có hai đường để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập cơng nghệ từ nước ngồi Dù nghiên cứu hay nhập từ nước cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư Mọi phương án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư phương án không khả thi 2.1.5 Đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nước giới cho thấy đường tất yếu tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn tăng cường đầu tư nhằm tạo phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông lâm, ngư nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt tốc độ tăng trưởng từ 5% - 6% khó khăn Như vậy, đầu tư định q trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển 2.2.Trên giác độ vi mô 2.2.1.Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu tư định đời, tồn phát triển sở Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tồn sau thời gian hoạt động, sở vật chất-kĩ thuật sơr hao mịn, hư hỏng Để trì hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa thay mới, có nghĩa phải đầu tư 2.2.2 Đối với sở vô vị lợi Để trì hoạt động, ngồi tiến hành sửa chữa lớn định kỳ sở vật chất-kĩ thuật cịn phải thực chi phí thường xun Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu tư Nguồn vốn đầu tư phát triển Nguồn vồn đầu tư tập chung phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung nhà nước xã hội Xét chất, nguồn hình thành vốn đầu tư phần tiết kiệm hay tích luỹ mà kinh tế huy động để dưa vào trình tái sản xuất xã hội Nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn nước nguồn vốn nước 3.1 Nguồn vốn nước Nguồn vốn đầu tư phát triển thuật ngữ dùng để nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung nhà nước xã hội Xét chất, nguồn hình thành vốn đầu tư phần tiết kiệm hay tích luỹ mà kinh tế huy động để đưa vào trình tái sản xuất xã hội 3.1.1 Nguồn vốn nhà nước * Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây nguồn chi ngân sách nhà nước cho đầu tư Đó nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nguồn vốn thường sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia nhà nước, chi cho công tác lập thực dự án qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hôi vùng, lãnh thổ, qui hoạch xây dựng đô thị nơng thơn * Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: Cùng với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển nhà nước ngày đóng vai trị đáng kể chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp nhà nước Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu tư nhà nước cịn phục vụ công tác quản lý điều tiết kinh tế vĩ mơ Thơng qua nguồn vốn tín dụng đầu tư, nhà nước thực việc khuyến khích phát triển kinh tế- xã hội ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược Và hết, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước có tác dụng tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá * Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: Được xác định thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp nhà nước nắm giữ khối lượng vốn nhà nước lớn Với chủ trương tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước, hiệu hoạt động khu vực kinh tế ngày khẳng định, tích luỹ doanh nghiệp nhà nước ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng qui mơ vốn đầu tư toàn xã hội 3.1.2 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân Cùng với phát triển kinh tế đất nước, phận không nhỏ dân cư có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng tích luỹ truyền thống Nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm dân cư nhỏ, tồn dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt… Nguồn vốn xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Ở mức độ định, hộ gia đình số nguồn tập trung phân phối vốn quan trọng kinh tế Thực sách đổi mới, chế cởi mở nhằm huy động nguồn lực cho đầu tư thực hiện, năm gần đây, loại hình doanh nghiệp dân doanh có bước phát triển mạnh mẽ Đồng thời có khoảng vài vạn doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước vào hoạt động, phần tích luỹ doanh nghiệp đóng góp đáng kể vào tổng qui mơ vốn tồn xã hội 3.1.3 Thị trường vốn Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế nước có kinh tế thị trường Nó kênh bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho chủ đầu tư – bao gồm nhà nước loại hình doanh nghiệp Thị trường vốn mà cốt lõi thị trường chứng khoán trung tâm thu gom nguồn vốn tiết kiệm hộ dân cư, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính, phủ trung ương quyền địa phương tạo thành nguồn vốn khổng lồ cho kinh tế Đây coi lợi mà không phương thức huy động vốn làm 3.2 Nguồn vốn nước 3.2.1 Nguồn vốn ODA Đây nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nước ngồi cung cấp với mục tiêu trợ giúp nước phát triển ODA có điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian cho vay dài, khối lượng vốn vay tương đối lớn ODA cịn có yếu tố khơng hồn lại Mặc dù có tính ưu đãi cao, song ưu đãi thường kèm điều kiện tương đối khắt khe ( tính hiệu dự án, thủ tục chuyển giao vốn thị trường…)Vì vậy, để nhận loại tài trợ hấp dẫn này, cần phải xem xét dự án điều kiện tài tổng thể Nếu khơng việc tiếp nhận viện trợ trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho kinh tế 3.2.2 Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại Điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn không dễ dàng nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại có ưu điểm rõ ràng khơng có gắn với ràng buộc trị, xã hội Mặc dù vậy, thủ tục vay nguồn vốn thường 10 ... CHUNG VỀ ĐẦU TƯ I Lý luận chung đầu tư Khái niệm, đặc điểm chung đầu tư, đầu tư phát triển 1.1 Khái niệm đầu tư, đầu tư phát triển 1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển ... TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM I Tình hình huy động vốn ngành dệt may Việt Nam 1.1 Vốn nước Hiện nay, hoạt động đầu tư phát triển nguồn vốn nước doanh nghiệp ngành dệt may mang... suất đầu tư thấp, suất đầu tư ngành dệt may 1/10 so với ngành khí, 1/15 so với ngành điện, 1/20 so với ngành luyện kim Để tạo làm việc ngành dệt cần đầu tư 15000$, ngành may 1000$ ,trong ngành

Ngày đăng: 21/12/2012, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan