Phát triển kinh tế của Nhật bản

308 527 2
Phát triển kinh tế của Nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển Kinh tế của Nhật Bản Con đ%ờng đi lên từ một n%ớc đang phát triển !"#$%#&'%"( Hà Nội tháng 3 năm 2007 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com B¶n quyÒn tiÕng ViÖt © DiÔn ®µn Ph¸t triÓn ViÖt Nam 2007. DiÔn ®µn Ph¸t triÓn ViÖt Nam Phßng 401, Tßa nhµ Trung t©m Melia, 44B Phè Lý Th%êng KiÖt, Hµ Néi, ViÖt Nam §iÖn tho¹i: 84-4-9362633 Fax: 84-4-9362634 Email: hellovdf@vdf.org.vn Website:http://www.vdf.org.vn Biªn dÞch tõ cuèn !"#$%&'(')*&$+#,#-'.)#(/$'0$12.2(3&42$5*6'$78 9#(*&"*$:"(' (The Path Traveled by Japan as a Developing Country), DiÔn ®µn Ph¸t triÓn GRIPS, Tokyo, 2006. PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Xin chân thành cám ơn các sinh viên ở GRIPS, những ng%ời đã tạo cơ hội cho tôi viết cuốn sách này. Cám ơn hai trợ lý Azko Hayashida và Vũ Thị Thu Hằng đã giúp tôi chỉnh sửa bản in tiếng Anh và tiếng Việt của cuốn sách này. PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Môc lôc )*#&+,-&$%(&./"&+#0"1&2#3+ )*#&+,-&$%(&./"&+#0"1&4"% )*#&+,-&$%(&./"&+#0"1&5%6+ 7%89"1&: ;<6$/=>("$"*?($@A*$"'6$&42$("B(C$(8D&$@*$72<$EEEEEE$F 7%89"1&; !"G*$HI$%J'K$L"B(C$@*M<$H*?($/*N($O<PQ/$&"'$&R(C$(C"*?.$"'6$EEEEEE$ST 7%89"1&< U#*V*$WFXK$L"B(C$)Y&$/*N<$O<2($/=Z(C$&42$&"[("$."4$)D*$EEEEEE$\T 7%89"1&= U#*V*$WSXK$L"].$H"^<$,_$"`.$/"Y$&R(C$(C"?$EEEEEE$ab 7%89"1&> U#*V*$WbXK$cd$."6/$/=*e($&42$&6&$(C_("$&R(C$(C"*?.$&"4$&"f/$EEEEEE$gb 7%89"1&? U#*V*$W\XK$LCh($76&"i$/_*$&"[("$,_$H*("$/Q$,j$)R$EEEEEE$FkF 7%89"1&@ !"Q$&"*Q($-l($/"m$("`/$,_$("B(C$(n)$FoSkK$pq(C$(r$s<`/$H"^<$,_$ 7<P$/"'6*$EEEEEE$FFo 7%89"1&A 9"4(C$"'t(C$/_*$&"[("$c"'u2$(n)$FoSv$EEEEEE$FbT 7%89"1&B L"B(C$(n)$Fobk$,_$(M($H*("$/Q$&"*Q($/=2("$EEEEEE$FTF 7%89"1&:C& wx*$."Y&$72<$&"*Q($/=2("i$Fo\Ty\o$EEEEEE$Fvb 7%89"1&::& 9z$(C<PN($/n(C$/=8{(C$&2'$EEEEEE$FoT 7%89"1&:; LM($H*("$/Q$&"[($)<x*$,_$7<P$/"'6*$EEEEEE$SFo 7%89"1&:< cd$7<P$/"'6*$,_$(M($H*("$/Q$|'(C$|}(C$EEEEEE$Sbo D%#&$EF#&GH&EEEEEE$SaF 5%I"1&$JE&%K#&L#"%&M#N"&OP+&Q- EEEEEE$SaT$ DR#&S#3E&+%-T&G%/(&EEEEEE$Sgb PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Lời tựa cho bản tiếng Việt Tôi rất hân hạnh và biết ơn những ng%ời đã tham gia dịch cuốn sách này sang tiếng Việt. Mặc dù cuốn sách này có thể thu hút đ%ợc rất nhiều độc giả quan tâm đến quá trình hiện đại hoá của Nhật Bản, nh%ng đối với tôi, các độc giả Việt Nam luôn là những độc giả đặc biệt. Ngoài việc nền kinh tế Việt Nam đang phát triển rất năng động với rất nhiều con ng%ời mến mộ tri thức, Việt Nam còn là nơi tôi gắn bó phần lớn thời gian nghiên cứu của mình suốt từ năm 1995 đến nay. Ban đầu, tôi chỉ tới thăm Việt Nam mỗi năm một vài lần. Khi đó, các đ%ờng phố của Hà Nội còn có nhiều xe đạp hơn xe máy. Sau này, tôi đến Việt Nam th%ờng xuyên hơn, hầu nh% tháng nào tôi cũng đặt chân đến Hà Nội. Chẳng bao lâu sau tôi nhận thấy rằng mình nên sống ở Việt Nam và chỉ cần thỉnh thoảng lại trở về Nhật Bản để giảng dạy và gặp vợ của tôi. Năm 2004, chúng tôi thành lập Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), một dự án hợp tác nghiên cứu giữa tr%ờng đại học của tôi, Viện nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS) ở Tokyo và tr%ờng đại học Kinh tế Quốc dân ở Hà Nội. Dự án có trụ sở chính đặt ở Hà Nội và một chi nhánh ở Tokyo. VDF đ%ợc thành lập với mục đích tiến hành những nghiên cứu theo ph%ơng pháp mới với những gợi ý đổi mới chính sách, trong đó chú trọng đến việc phối hợp mạng l%ới liên kết giữa các nghiên cứu viên, đặc biệt là những nghiên cứu viên trẻ nhiệt huyết và tài năng. Tôi là đồng giám đốc chịu trách nhiệm về chuyên môn của VDF và hiện nay tôi đang sống ở Hà Nội. Cuốn sách này đ%ợc dịch sang tiếng Việt với sự hỗ trợ và hiệu đính của VDF. Công việc hiện nay của tôi ở VDF liên quan trực tiếp đến việc t% vấn cho quá trình hoạch định các chính sách phát triển của Việt Nam. Các ch%ơng trình nghiên cứu của chúng tôi rất cụ thể và đ%ợc tiến hành rất nhanh gọn, bao gồm việc xây dựng các kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và thảo luận các vấn đề xã hội xuất hiện khi Việt Nam trải qua quá trình phát triển PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com khá nhanh. Tuy nhiên, nếu chỉ tập trung vào giải quyết những vấn đề ngắn hạn không thì ch%a đủ nếu Việt Nam muốn đạt đ%ợc sự tăng tr%ởng bền vững trong t%ơng lai. Tôi tin t%ởng chắc chắn rằng một tầm nhìn lịch sử dài hạn cần phải gắn liền với những hành động chính sách ngắn hạn bổ sung. Nhật Bản là một n%ớc đi sau nh%ng đã thành công trong việc bắt kịp với ph%ơng tây từ những năm đầu thế kỷ 20. Đến nay Nhật Bản đã là một trong những n%ớc công nghiệp hàng đầu trên thế giới. Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Th%ơng mại Thế giới và cố gắng về cơ bản trở thành một n%ớc công nghiệp đến tr%ớc năm 2020 thì những kinh nghiệm mà Nhật Bản đã trải qua sẽ là một định h%ớng rất hữu ích cho Việt Nam trong thế kỷ 21. Tuy nhiên, nếu sao chép y hệt những chính sách mà Nhật Bản đã áp dụng tr%ớc đây sẽ không thích hợp với Việt Nam vì những điều kiện và hoàn cảnh hiện nay đã thay đổi. Việt Nam nên học tập và áp dụng một cách có chọn lọc và sáng tạo từ những kinh nghiệm quốc tế. Tôi hy vọng rằng các độc giả sẽ đồng ý với tôi về quan điểm này. Cuốn sách này viết về lịch sử của Nhật Bản từ thời kỳ Edo, thời kỳ tr%ớc khi công nghiệp Nhật Bản cất cánh. Cuốn sách này không chỉ đề cập đến những thực tế và số liệu mà còn giới thiệu rất nhiều những cuộc tranh luận trong lịch sử và những cách giải thích khác nhau về những cuộc tranh luận này. Với phong cách viết đơn giản, cuốn sách này đã sử dụng rất nhiều những nghiên cứu học thuật ở Nhật Bản, trong đó có một số nghiên cứu còn có nhiều tranh cãi. Hai vấn đề chính mà cuốn sách này đề cập đến là (i) vì sao Nhật Bản có thể trở thành một n%ớc công nghiệp dẫn đầu trong các n%ớc đi sau, và (ii) vì sao Nhật Bản lại dùng đến việc xâm chiếm quân sự các n%ớc láng giềng trong quá trình hiện đại hoá. Tôi không đ%a ra một kết luận cuối cùng nào cho những câu hỏi hóc búa này nh%ng cuốn sách này sẽ cung cấp rất nhiều thông tin phong phú và những gợi ý trả lời cho những câu hỏi này. Tôi hy vọng rằng các độc giả sẽ cảm thấy thú vị và hào hứng khi đọc cuốn sách này. Hà Nội, tháng 3 năm 2007 Kenichi Ohno PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Lời tựa cho bản tiếng Anh Những thông tin trong cuốn sách này ban đầu đ%ợc xuất hiện trên một trang web tiếng Anh cho ch%ơng trình học Thạc sỹ tại Viện Nghiên Cứu Chính Sách Quốc Gia (GRIPS) tại Tokyo. Sau đó, những thông tin này đ%ợc dịch sang tiếng Nhật và đ%ợc xuất bản d%ới dạng sách vì quyền lợi của độc giả Nhật Bản vào đầu năm 2005. Tuy nhiên, ng%ời ta sớm nhận ra rằng nhiều ng%ời đọc tại các quốc gia khác cũng rất muốn đ%ợc đọc cuốn sách này. Các sinh viên n%ớc ngoài tại Nhật Bản và những nhà xuất bản đã đề nghị tôi cho phép họ đ%ợc dịch cuốn sách này sang các ngôn ngữ khác nh% tiếng ả Rập, tiếng Trung và tiếng Việt. Mặc dù bản tiếng Nhậtbản gốc nh%ng nếu nh% cuốn sách đ%ợc in bằng tiếng Anh thì sẽ khiến việc dịch thuật sang các ngôn ngữ khác sẽ nhanh và đáng tin cậy hơn. Hơn nữa, với ấn bản bằng tiếng Anh, l%ợng ng%ời đọc sách này sẽ lớn hơn rất nhiều. Đó là lý do tại sao cuốn sách này đã đ%ợc dịch sang tiếng Anh. Với cuốn sách này ng%ời đọc sẽ đ%ợc đi một chuyến hành trình phân tích về những thay đổi kinh tế xã hội của Nhật Bản. Cuốn sách không phải là một chuỗi những sự kiện buồn tẻ và cũng không phải là một bộ sách s%u tầm những bài học thuật không liên quan tới nhau. Cuốn sách giới thiệu cho độc giả những nghiên cứu mới nhất và đôi khi gây tranh cãi về lịch sử hiện đại của Nhật Bản. Khả năng nội lực tạo ra bởi sự t%ơng tác th%ờng xuyên giữa nội lực và ngoại lực là sợi chỉ xuyên suốt cuốn sách này. Mặc dù lối viết trong cuốn sách này có vẻ nh% đơn giản và không nặng về lý thuyết nh%ng quan điểm trong cuốn sách đã đ%ợc rút ra từ những cuộc điều tra nghiêm túc và mất nhiều thời gian của nhiều nhà nghiên cứu. Tôi tin rằng đây là cuốn sách đầu tiên kiểu này đã đ%ợc xuất bản cả bằng tiếng Anh và tiếng Nhật. Độc giả hãy cùng đọc. Tokyo, tháng 2 năm 2006 Kenichi Ohno PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com [...]... phi thường về sự phát triển của Nhật Bản theo một cách mới không phải như một câu chuyện để hồi tưởng về quá khứ của bản thân Nhật Bản mà như một thông điệp thời đại cho những cán bộ nước ngoài đang nỗ lực để phát triển quê hương họ ngay trong thời điểm này Tôi là một người hoạt động thực tiễn về sự phát triển kinh tế Tôi sống tại một quốc gia đi sau (cụ thể là Việt Nam), công việc của tôi là tư vấn... lược Nhật Bản thì Nhật Bản chắc hẳn đã tiếp thu một ảnh hưởng nước ngoài lớn khác So sánh với lịch sử của các quốc gia khác không thuộc thế giới phương Tây, có thể nói rằng Nhật Bản đã giảm các cú shock liên tiếp từ bên ngoài khá tốt và đã sử dụng chúng một cách tích cực để thay đổi và phát triển Nhật Bản cũng duy trì bản sắc dân tộc suốt giai đoạn này, mặc dầu Nhật Bản ngày nay và Nhật Bản trong quá... cửa đa phương Gia nhập Quỹ tiền tệ Quốc Tế (IMF); Ngân hàng thế giới, Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) Sự tăng trưởng kinh tế chậm Trở thành nền kinh tế lớn thứ lại (Từ những năm 1970) 2 trên thế giới (vào khoảng năm 1970) Heisei (Từ năm Nền kinh tế xà phòng bắt đầu Trở thành một trong những 1988) tan vỡ, sự đình trệ của nền nhà tài trợ ODA hàng đầu kinh tế (từ những năm 90) (1990 - 99) 20 PDF... 1941 Kế hoạch kinh tế thời chiến đã được ban hành < Thời kỳ 4 Phát triển sau chiến tranh> Nhật Bản đã bị đánh bại năm 1945 và cơ sở kinh tế của đất nước đã bị phá huỷ Dưới sự chiếm đóng của Mỹ, một chiến lược phục hồi với kế hoạch vật chất đã được thực hiện một cách thành công từ năm 19471948 và tình trạng lạm phát đã chấm dứt vào năm 1949 Từ giữa những năm 50 đến đầu những năm 70, Nhật Bản đã hưởng... sự phát triển kinh tế Tầm nhìn này được thể hiện đầy đủ hơn trong chương 1 và cho thấy sự năng động của xã hội Nhật Bản là kết quả của những tương tác ngày càng nhiều giữa những cơ chế trong nước và nước ngoài mà ở đó sự thay đổi dần dần của tổ chức trong nước và những phản ứng đối với những yếu tố nước ngoài đã được lặp đi lặp lại trong suốt thời kỳ lịch sử Mẫu hình phát triển độc đáo đối với Nhật Bản. .. hiện đại hoá của những nước đi sau Khoảng cách giữa những thành tựu kinh tế và xã hội Trong cuốn sách có tựa đề Hiện đại hoá và thay đổi xã hội của Nhật Bản, nhà xã hội học Kenichi Tominaga đã đưa ra một khuôn khổ chung để hiểu những khía cạnh khác nhau của hiện đại hoá và công nghiệp hoá của Nhật Bản Theo truyền thống, có hai cách lý giải trái ngược nhau về lịch sử hiện đại của Nhật Bản Quan điểm... cuộc sống của nhân dân hơn là việc sao chép công nghệ mới và các ngành công nghiệp Điều này tự nhiên dẫn đến sự khác nhau giữa sự tăng trưởng kinh tế nhanh và tiến trình phát triển chậm của các yếu tố khác Tuy nhiên, vì tiểu hệ thống kinh tế và các tiểu hệ thống phi kinh tế độc lập với nhau nên sự khác nhau này tạo nên áp lực và xung đột phá hoại quá trình hiện đại hoá của đất nước đó Nhật Bản trước... thấy ở các quốc gia khác thậm chí trước khi Nhật Bản tiếp xúc với Phương Tây Đây là kết quả của sự phát triển cơ học không ngừng của xã hội Nhật Bản trong hơn hai thiên niên kỷ Điều đó cho phép Nhật Bản tiếp thu những ảnh hưởng mới của nước ngoài một cách linh hoạt với phong cách đa tầng và thành công trong việc thích nghi chuyển đổi những suy nghĩ và công nghệ của phương Tây Điều này ít nhất cũng một... nghiệp hoá của Nhật Bản có thể được lý giải như quá trình của những nhà hoạt động trong nước gồm có chính phủ, các doanh nghiệp, cộng đồng và những cá nhân phản ứng với những cú shock và ảnh hưởng từ nước ngoài Quan điểm này thậm chí cho tới thời điểm hiện nay vẫn còn hữu dụng, bởi vì các quốc gia đang phát triển buộc phải phát triển dưới áp lực lớn của toàn cầu hoá Quá trình phát triển của các quốc... www.pdffactory.com Quá trình hiện đại hoá của những nước đi sau công nghiệp hoá nhanh Lĩnh vực sản xuất phát triển mạnh mẽ và Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới (sau Mỹ) cuối những năm 60 An ninh quốc gia dưới sự bảo trợ của quân đội Mỹ, sự mở rộng thương mại toàn cầu và tỉ giá hối đoái ổn định góp phần vào sự tăng trưởng thần kỳ Khi nền kinh tế Nhật Bản trưởng thành, sự tăng trưởng giảm . www.pdffactory.com liệt k ra một loạt những sự kiện trong lịch sử mà không có k t cấu khiến cho những cuốn sách đó khá tẻ nhạt đối với độc giả. Mặc dù tôi k nh trọng nỗ lực của họ trong việc tìm kiếm sự thật,. Th%êng KiÖt, Hµ Néi, ViÖt Nam §iÖn tho¹i: 8 4-4 -9 362633 Fax: 8 4-4 -9 362634 Email: hellovdf@vdf.org.vn Website:http://www.vdf.org.vn Biªn dÞch tõ cuèn !"#$%&'(')*&$+#, #-& apos;.)#(/$'0$12.2(3&42$5*6'$78 9#(*&"*$:"('. tiên kiểu này đã đ%ợc xuất bản cả bằng tiếng Anh và tiếng Nhật. Độc giả hãy cùng đọc. Tokyo, tháng 2 năm 2006 Kenichi Ohno PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com PDF created

Ngày đăng: 07/04/2014, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan