Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

56 1.6K 35
Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tếMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCPCSHN : cổ phần cao su NộiTP : thành phẩmBTP : bán thành phẩmPX : phân xưởngP. KD : phòng kinh doanhP. KHVT : phòng kế hoặch vật tưP.KTTC : phòng kế toán tài chínhP.TCHC : phòng tổ chức hành chínhP.KT : phòng kĩ thuậtQĐ : quyết địnhBV : bảo vệSinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B1 Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tếDANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼHình 1.1 Quy trình 5S .6Hình 1.2 Ví dụ minh họa về sắp xếp 7Hình 1.3 Ví dụ minh họa về “Sạch Sẽ” .8Hình 1.4 Ví dụ minh họa về “ Săn sóc” .9Hình 1.5 Ví dụ minh họa về “Sẵn Sàng” .10Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức thực hiện 5S .16Bảng 1.1 Tiêu chí phân biệt các đồ vật cần thiết và không cần thiết 19Hình 1.7 Ví dụ minh họa nhãn đỏ (red tag) .19Hình 1.8 Sơ đồ cách thực hiện “Sắp Xếp” .20Bảng 1.2 Ví dụ về cách lập phiếu hỏi và tính điểm .24Bảng 1.3 Ví dụ về thang cho điểm .25Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quản trị của công ty .32Bảng 2.1 Đoàn kiểm tra 5S 34Bảng 2.3 Báo cáo kết quả kiểm tra 5S theo tuần .39Bảng 2.4 Tiêu chuẩn xét thưởng tháng cho các đơn vị sau khi kiểm tra nội qui 5S .39Bảng 2.4 tổng kết kết quả kiểm tra 5S 42Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B2 Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tếLỜI MỞ ĐẦUHằng năm, ngành công nghiệp da-giầy Việt Nam đã đóng góp khoảng trên ba tỷ USD vào kim ngạch xuất khẩu, dẫn đầu trong các ngành sản xuất hàng tiêu dùng trong nước. Vì vậy xây dựng chiến lược phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là việc làm thiết yếu. Đây là sở để các doanh nghiệp thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường cũng như theo kịp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế., nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Khi áp lực cạnh tranh ngày càng cao thì sự thành công của mỗi doanh nghiệp luôn phải gắn liền với Năng suất – Chất lượng. 5S là nền tảng bản để thực hiện hệ thống đảm bảo chất lượng.Công ty cổ phần cao su Nội là doanh nghiệp mới cổ phần hóa những đã đạt được không ít thành tựu trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong nguyên nhân làm nên sự thành công đó là việc áp dụng thực hiện chương trình 5S đã tạo một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và tạo điều kiện cho việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng đem lại niềm tin cho khách hàng.Sau một thời gian thực tập, xuất phát từ thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động thực hiện 5S của công ty trong thời gian gần đây, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện việc ứng dụng 5S công ty cổ phần cao su Nội”. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình thực hiện 5S của công ty trong những năm gần đây và mục đích nghiên cứu nhằm hướng tới một Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B3 Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tếsố giải pháp hoàn thiện việc ứng dụng 5S. Bài báo cáo được chia thành ba chương chính như sau:Chương 1: Lí luận chung về 5S.Chương 2:Rà soát tình hình thực hiện 5S công ty cổ phần cao su Nội.Chương 3: Giải pháp hoàn thiện ứng dụng 5S công ty cổ phần cao su Nội.Tôi mong rằng báo cáo sẽ đóng góp một phần nhỏ vào hoạt động thực hiện 5S của công ty. Rất mong những ý kiến đóng góp của các thầy cô, cán bộ công nhân viên trong công ty để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn.Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B4 Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tếCHƯƠNG 1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ 5S1.1 Khái niệm và lợi ích của 5S1.1.1 Định nghĩa về 5SKhái niệm 5S được bắt nguồn từ Nhật Bản vào đầu những năm 80 và đang được áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam. Bắt nguồn từ truyền thống của Nhật bản, ở mọi nơi, trong mọi công việc, người Nhật luôn cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác của người thực hiện các công việc đó. Người Nhật luôn tìm cách sao cho người công nhân thực sự gắn bó với công việc của mình. Ví dụ, trong phân xường, người quản lý sẽ cố gắng khơi dậy ý thức trong người công nhân đây là “công việc của tôi”, “chỗ làm việc của tôi”, “máy móc của tôi”. Từ đó người lao động sẽ dễ dàng chấp nhận chăm sóc “chiếc máy của mình”, “chỗ làm việc của mình” và cố gắng để hoàn thành “công việc của mình” một cách tốt nhất. Các nhà quản lý của Nhật đã tiếp thu truyền thống này và đẩy nó lên thành một phong trào phát triển rộng rãi. Sau đó đã đúc kết các kinh nghiệm thực tiễn thành lý luận khoa học và cho ra đời chương trình năng suất chất lượng mới đó là 5S. Tại Nhật Bản, 5S được thực hành nhiều năm với ý nghĩa phổ biến là Seiri và Seiton để hỗ trợ cho hoạt động An toàn, Chất lượng, Hiệu suất và Môi trường. Năm 1986, cuốn sách đầu tiên về 5S được phát hành và từ đó 5S trở lên phổ biến nhanh chóng. Tại các công ty phát triển, 5S được thực hành thường xuyên và duy trì mức độ cao. Tại Singapore, 5S được thực hiện tại một công ty mẫu trong Dự án năng suất năm 1986. Sau đó nó trở thành hoạt động quốc gia đặt dưới ủy ban 5S. Hiện nay nó Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B5 Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tếđã đạt tới cấp độ cao nhiều tổ chức. Tại nhiều quốc gia khác, 5S rất thành công trong giai đoạn đầu, nhưng sau một thời gian, nó trở lên hời hợt, hình thức và không hữu ích do bị áp dụng sai.Trên kia là một vài nét về lịch sử 5S, vậy thế nào là 5S? 5S là chữ cái đầu của các từ tiếng Nhật “SERI”, “SEITON", “SEISO”, “SEIKETSU” và “SHITKESU” được tạm dịch sang tiếng Việt là “Sàng lọc”, “Sắp xếp”, “Sạch sẽ”, “Săn sóc”, và “Sẵn sàng”. 5S được hiểu là quá trình tập trung vào việc tổ chức, sắp xếp môi trường làm việc hiệu quả và tiêu chuẩn hoá các qui trình, thủ tục làm việc. Chương trình 5S giúp đơn giản hoá môi trường làm việc, giảm thiểu các hoạt động thừa thải và không cần thiết, đồng thời giúp tăng cường hiệu quả của chất lượng và sự an toàn. Hình 1.1 Quy trình 5SĐể hiểu rõ hơn về 5S, chúng ta nghiên cứu định nghĩa từng “S” trong quy trình 5S. Sàng Lọc (Seiri): 'S' đầu tiên tập trung phân biệt thứ cần thiết và không cần thiết theo tiêu chí xác định trước và loại bỏ những vật không cần thiết trong Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế BSắp XếpSẵn SàngSàng LọcSăn SócSẵn Sàng6 Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tếmôi trường làm việc. Phương pháp nhận thấy hiệu quả nhất trong việc xác định những thứ không cần thiết là đính thẻ đỏ lên đó. Thẻ đỏ dán trên tất cả những vật dụng không cần thiết trong công việc hiện tại của bạn. Những vật này sau đó nên được di dời đến một khu vực tập trung. Qui trình này giúp đánh giá lại những vật được đánh dấu đỏ, thỉnh thoảng những vật dụng đã và sẽ cần dùng đến nên chuyển đến khu vực kho lưu bên ngoài khu vực sản xuất và sắp xếp ngăn nắp hơn; và nên vứt bỏ những thứ không cần dùng đến. Sàng lọc là cách tuyệt vời giúp tạo không gian nhà xưởng thoáng hơn & loại trừ những vật dụng như các công cụ bị hư, bị hỏng; đồ vật, gá lắp quá hạn và bị pha trộn lẫn lộn; vật phế thải và các nguyên liệu dư thừa. Qui trình sàng lọc còn giúp xác định đúng số lượng với những thứ cần thiết.Sắp Xếp(Seiton): là 'S' thứ hai trong 5S, tập trung vào phương pháp lưu giữ hiệu quả. Qui trình này sắp xếp những thứ cần thiết theo trật tự ngăn nắp và đánh số ký hiệu để dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy và dễ trả lại. Dựa vào quy trình sản xuất của doanh nghiệp, sắp xếp các vị trí dụng cụ ,máy móc, thiết bị … sao cho phù hợp.Hình 1.2 Ví dụ minh họa về sắp xếpªChụp hình TRƯỚC và SAU khi dọn dẹp, sắp xếpSinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B7 Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tếSạch Sẽ (Seiso): Khi bạn đã loại các thứ bừa bộn và tạp nhạp gây trở ngại trong khu vực làm việc của bạn, và bạn đã xác định & sắp xếp những thứ cần thiết đâu vào đấy, thì bước kế tiếp là nên vệ sinh kỹ lưỡng khu vực làm việc. Công tác làm vệ sinh hàng ngày là yêu cầu cần thiết để duy trì sự cải tiến. Công nhân nên cảm thấy tự hào khi vệ sinh và sắp xếp gọn gàng khu vực làm việc của mình và bước Sạch Sẽ sẽ giúp tạo nên tinh thần tự sở hữu các thiết bị và sở vật chất trong môi trường làm việc của mình. Công nhân cũng sẽ bắt đầu lưu ý những thay đổi trong thiết bị và sở vật chất như không khí, dầu máy và sự rò rỉ dầu máy, sự nhiễm bẩn lặp đi lặp lại, sự rung động, bể, vỡ, mệt mỏi, sự không liên kết, không thẳng hàng. Những sự thay đổi này mà không sự chăm sóc kịp thời sẽ làm cho máy móc hư hỏng và mất năng suất. Cả hai cộng lại sẽ ảnh hưởng đến điểm cốt yếu của doanh nghiệp.Hình 1.3 Ví dụ minh họa về “Sạch Sẽ”Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B8 Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tế66NGĂN NGỪA DƠ BẨN TỪ GỐCVật liệuDũaBàn thao tác MángTấm chắn trong suốtThùng chứaSăn Sóc (Seiketsu): Khi đã thực hiện được 3S đầu rồi, bạn nên tập trung chuẩn hoá những thông lệ, thói quen tốt trong khu vực làm việc. Cho phép nhân viên của bạn tham gia triển khai những tiêu chuẩn như vậy. Họ là yếu tố quan trọng và quí giá nhưng thừơng bị bỏ quên không được cung cấp đầy đủ những thông tin liên quan đến công việc của mình. Và luôn luôn đảm bảo Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ đối với cả diện mạo con người và môi trường làm việc.Hình 1.4 Ví dụ minh họa về “ Săn sóc”Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B9 Chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Kinh doanh Quốc tế9ĐạtKháXuất sắcGiỏiThời gianHiệuQủaCôngTácSàng lọcSắp xếpSạch sẽSẵn Sàng (Shitsuke): Đến đây thì 'S' cuối cùng này là 'S' khó thực hiện & khó đạt được nhất. Bản chất của con người là thường cưỡng lại sự thay đổi và nhiều tổ chức sau khi cố gắng áp dụng chương trình 5s, sau vài tháng lại chợt nhận ra rằng mình đang trong một cửa hàng bừa bộn, dơ bẩn trở lại. Như vậy, sự việc thường khuynh hướng quay trở lại trạng thái cũ và cảm thấy thoải mái khi làm việc "theo cách cũ". Sẵn sàng là duy trì tập trung xác định trạng thái mới và tiêu chuẩn để sắp xếp, tổ chức môi trường làm việc thường xuyên. Một việc làm thường xuyên à Tạo ra thói quen. Những thói quen tốt à Tạo ra tính cách tốt.Hình 1.5 Ví dụ minh họa về “Sẵn Sàng”Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B10 [...]... tả 1 Chưa áp dụng các nguyên tắc thực hành tốt 5S Đã bằng chứng của việc áp dụng một vài nguyên tắc thực hành 2 tốt 5S 3 Việc áp dụng 5S khá tốt và những kết quả cụ thể Việc thực hiện 5S tốt, việc thực hiện được qui định rõ ràng và 4 tuân thủ tốt 5 Việc áp dụng 5S được thực hiện rất tốt 1.3.2 Phương pháp thực hiện 5S  Tiến hành 5S khoảng 5 phút vào mỗi buổi sáng và mỗi buổi chiều hàng ngày ... 2.1 Giới thiệu về công ty cao su Nội 2.1.1 Một vài nét về quá trình hình thành và phát triển Tên đầy đủ của công ty là công ty cổ phần cao su Nội Tiền thân của công ty là công ty Cao su Nội được thành lập từ hai doanh nghiệp nhà nước: Xí nghiệp Cao su Thống Nhất( thành lập từ tháng 12/1959) và Xí nghiệp Cao su Nội( thành lập từ tháng 1/1960) Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế... động của hệ thống các doanh nghiệp nhà nước sau thời kỳ đổi mới kinh tế, Ủy ban Nhân Dân Thành phố Nội đã ra quyết định số 1606/QĐUB ngày 15/04/2005 đánh dấu sự ra đời của Công ty Cổ phần Cao su Nội Tên tiếng Việt: Công Ty Cổ Phần Cao Su Nội Tên giao dịch: Ha Noi Rubber Joint Stock Company Tên viết tắt: HARCO Trụ sở chính: tổ 13- thị trấn Cầu Diễn-Từ Liêm -Hà Nội Điện thoại: 04.7640783 Fax: 04.7640756... để loại bỏ  Mở rộng phạm vi vệ sinh bề mặt máy móc  Chú ý nhiều hơn tới các khu vực chung bao gồm căng tin, nhà vệ sinh, vườn, hành lang ngoài và bãi đỗ xe  Chỉ ra những bằng chứng mà nhân viên cần phải tăng cường hoạt động 5S  Làm cho việc thực hiện 5S của công ty trở nên trực quan CHƯƠNG 2 RÀ SOÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 5S CÔNG TY CAO SU NỘI 2.1 Giới thiệu về công ty cao su Nội 2.1.1 Một... doanh: 0103007543, cấp ngày 12/04/2005 Tài khoản số 710A-00106 mở tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Số vốn điều lệ: 26.500.000.000 VND Công Ty Cổ Phần Cao Su Nội được đồng sở hữu của nhà nước với 51% vốn điều lệ do Công Ty Giầy Thượng Đình quản lý và của các cổ đông trên sở cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Vốn nhà nước: 13.515.000.000 Vốn cổ đông: 12.985.000.000 Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh... phòng tổ chức hành chính) 2.2 Quá trình thực hiện 5S công ty cao su Nội Với đặc điểm là doanh nghiệp mới cổ phần hóa, việc nâng cao chất lượng và giữ uy tín trên thị trường vai trò hết sức quan trọng, Khi áp lực cạnh tranh ngày càng cao thì sự thành công của mỗi doanh nghiệp luôn phải gắn liền với Năng su t – Chất lượng Chính vì vậy, công ty đã quyết định áp dụng thực hiện quy trình 5S đây, chúng... động 5S công ty cổ phần cao su Nội Vì vậy, chúng ta xem xét từng bước trong quy trình 5S công ty thực hiện như thế nào? Sinh viên: Trần Việt Anh Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế B Chuyên đề tốt nghiệp 34 Quản Trị Kinh doanh Quốc tế 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị Lãnh đạo công ty cam kết thực hiện 5S Ông Phạm Hồng Việt, giám đốc công ty cổ phần cao su Nội, phê chuẩn Quyết định số 23/CPCSHN ngay 31/08/2006 về nội. .. vào Ban 5S để nếu một người nghỉ thì công việc vẫn được thực hiện Thành viên được lựa chọn vào Ban 5S phải là những người tính kỷ luật cao, sát sao trong công việc, tầm ảnh hưởng đến người khác, khuyến khích là nữ Chức năng chính của Ban 5S là tuyên truyền về 5S, đào tạo 5S và đánh giá 5S Trong ban 5S ai là Trưởng ban, Phó ban, Thư ký, Phụ trách ảnh Một trong các yếu tố để thực hành 5S là sự... hiện 5S trong công ty và số 25/CPCSHN ngày 8/09/2006 về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện 5S của công ty Mục đích của quyết định này nhằm chỉnh đốn môi trường làm việc hiệu quả hơn với nội dung thực hiện 5S Tiếp theo đó, công ty tiến hành thành lập ban 5S Giám đốc công ty phê chuẩn quyết định số 05/ QĐ CPCSHN về việc thành lập đoàn kiểm tra 5S của công ty Đoàn kiểm tra gồm 5 người, một trưởng... tiến hành thực hiện 5S Sau đó ban 5S lần lượt tiến hành kiểm tra từng đơn vị và đánh giá cho điểm theo tiêu chí Kết quả kiểm tra được báo cáo với giám đốc và chế độ thưởng phạt được áp dụng trong việc xét thi đua hàng tháng của công ty Để tuyên truyền cho công nhân viên về việc thực hiện 5S , công ty xây dựng một áp phích lớn giới thiệu về 5S từng phòng ban, phân xưởng đều các biểu ngữ về 5S Đồng . 5S ở công ty cổ phần cao su Hà Nội. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện ứng dụng 5S ở công ty cổ phần cao su Hà Nội. Tôi mong rằng báo cáo sẽ đóng góp một phần. động thực hiện 5S của công ty trong thời gian gần đây, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở công ty cổ phần cao su Hà Nội . Đối tượng

Ngày đăng: 21/12/2012, 14:00

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Quy trình 5S - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Hình 1.1.

Quy trình 5S Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2 Ví dụ minh họa về sắp xếp - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Hình 1.2.

Ví dụ minh họa về sắp xếp Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.4 Ví dụ minh họa về “Săn sóc” - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Hình 1.4.

Ví dụ minh họa về “Săn sóc” Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.5 Ví dụ minh họa về “Sẵn Sàng” - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Hình 1.5.

Ví dụ minh họa về “Sẵn Sàng” Xem tại trang 10 của tài liệu.
ảnh 5S lên bảng tin để tất cả mọi người cùng biết và hỗ trợ nhau cải tiến. Còn lại là các ủy viên có trách nhiệm tuyên truyền, đôn đốc các bộ phận trong đơn vị  thực hiện tốt hoạt động 5S - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

nh.

5S lên bảng tin để tất cả mọi người cùng biết và hỗ trợ nhau cải tiến. Còn lại là các ủy viên có trách nhiệm tuyên truyền, đôn đốc các bộ phận trong đơn vị thực hiện tốt hoạt động 5S Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.1 Tiêu chí phân biệt các đồ vật cần thiết và không cần thiết - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Bảng 1.1.

Tiêu chí phân biệt các đồ vật cần thiết và không cần thiết Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.7 Ví dụ minh họa nhãn đỏ (red tag) - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Hình 1.7.

Ví dụ minh họa nhãn đỏ (red tag) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.3 Báo cáo kết quả kiểm tra 5S theo tuần - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Bảng 2.3.

Báo cáo kết quả kiểm tra 5S theo tuần Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tiêu chuẩn xét thưởng tháng cho các đơn vị sau khi kiểm tra nội qui 5S - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Bảng 2.4.

Tiêu chuẩn xét thưởng tháng cho các đơn vị sau khi kiểm tra nội qui 5S Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trên cơ sở bảng tiêu chuẩn trên, ban 5S lập danh sách thưởng cho các phòng ban và đề xuất giám đốc trong cuộc họp thi đua. - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

r.

ên cơ sở bảng tiêu chuẩn trên, ban 5S lập danh sách thưởng cho các phòng ban và đề xuất giám đốc trong cuộc họp thi đua Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4 tổng kết kết quả kiểm tra 5S - Hoàn thiện việc ứng dụng 5S ở Cty cổ phần cao su Hà Nội

Bảng 2.4.

tổng kết kết quả kiểm tra 5S Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan