Nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế vĩ mô

2 643 2
Nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn thi Cao cấp chính trị môn Kế hoạch quản lý phần kinh tế vĩ mô

II Đổi mới và nâng cao hiệu lực kinh tế (quản nhà nước về kinh tế). (Trắng) 1. Sự cần thiết N/nước là một phạm trù lịch sử ra đời trong điều kiện XH có phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp, nó là công cụ quyền lực của giai cấp thống trị để quản XH, phục vụ lợi ích giai cấp thống trị. Ngay từ khi N/nước mới ra đời đã thực hiện vai trò và chức năng qlý, lúc đầu là qlý XH, qlý hành chính, bảo đảm trật tự trị an, dần dần mở rộng đảm nhận cả lĩnh vực qlý kinh tế. Cùng với sự p/triển về quy và trình độ của nền ktế, vai trò qlý ktế của N/nước ngày càng tăng lên và chiếm một vị trí qtrọng trong họat động qlý của Nnước. Tuy nhiên, vai trò qlý N/nước về ktế cũng lluôn biến đổi tùy theo chế độ chính trị, yêu cầu và xu hướng ptriển ktế của từng quốc gia trong từng g/đọan lịch sử khác nhau. Dưới chế độ pkiến, khi nền ktế chưa ptriển thì Nnước t/hiện vai trò qlý ktế ở phạm vy hẹp, chủ yếu qlý điền địa, thu thuế, XD kết cấu hạ tầng Khi CNTB ra đời, yêu cầu và trình độ Ptriển ktế ngày càng tăng lên đòi hỏi Nnước phải can thiệp mạnh và sâu vào nền Ktế, t/hiện những chính sách chặt chẽ và ngặt nghèo với vai trò “bà đỡ” cho KTTT ra đời. Khi KTTT đã ra đời, cơ chế thị trường đã vận hành đồng bộ, đòi hỏi tự do cạnh tranh càng tăng lên và giảm bớt sự can thiệp của Nnước vào họat động ktế. Nhưng tự do cạnh tranh không phải là liều thuốc vạn năng của nền KTTT dưới CNTB. Nó vừa kích thích họat động ktế ptriển năng động nhưng cũng dẫn tới độc quyền, khủng hỏang ktế, Cạnh tranh và độc quyền chính là hai xu hướng cơ bản chi phối sự vận động của nền KTTT, mặt khác trong nền KTTT chỉ chấp nhận những ngành, lĩnh vực có khả năng thanh tóan, bồi hòan vốn, có lãi trong thời gian nhanh nhất và sự phân hóa giàu nghèo quá mức, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là điều không tránh khỏi. Do đó đòi hỏi bàn tay can thiệp của Nnước thông qua việc ban hành luật cạnh tranh để buộc các doanh nghiệp chấp hành, để kiểm sóat thị trường, tạo ra sự bình đẳng trong các thành phần kinh tế; ban hành chính sách hạn chế độc quyền; chính sách xóa đói giảm nghèo; chính sách đầu tư vào những ngành, lĩnh vực thiết yếu, quan trọng nhất mà thị trường và nhân dân không làm được, mang tính công ích, không nhất thiết mục đích lợi nhuận, phục vụ nhu cầu SX, dân sinh của tòan xã hội. Như vậy là ngay trong CNTB, ở những quốc gia khác nhau và ở các giai đọan P/triển khác nhau, vai trò qlý ktế của Nnước cũng khác nhau tương quan với sự vận động của cơ chế thị trường. Ngày nay mọi người đều nhận thức rằng vai trò qlý Nnước về ktế ở các quốc gia ngày càng tăng lên. Ở các nước XHCN trước đây, Nnước XHCN qlý nền ktế theo cơ chế kế họach hóa tập trung đã đạt dược những mục tiêu kinh tế và chính trị-XH quan trọng, thể hiện tính ưu việt của CNXH trên nhiều mặt; nhưng cũng bộc lộ nhiều khuyết tật, về cơ bản triệt tiêu động lực P/triển, nền ktế trì trệ, bộ máy qlý cồng kềnh, quan liêu, kém hiệu lực, hiệu quả. Thực trạng đó đòi hỏi phải cải tổ, cải cách, đổi mới qlý nền ktế, chuyển sang KTTT có nhiều thành phần tham gia; đồng thời cải cách Nnước cho phù hợp và có khả năng qlý nền KTTT. Trong bước chuyển đổi đó, nhiều nước thất bại và đổ vỡ, chuyển sang con đường P/triển TBCN, nhưng một số nước trong đó có Việt Nam đã chuyển đổi thành công, đảm bảo cho ktế P/triển và ổn định chính trị-XH, vừa cải cách ktế, vừa đổi mới chính trị và cải cách bộ máy Nnước, vẫn kiên trì theo con đường XHCN. 2. Vai trò P/triển KTTT định hướng XHCN là 1 q/trình k/quan, hợp quy luật và là một nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới, cải cách ở các nước XHCN trước đây, trong đó có Việt Nam, nhưng đồng thời là một quá trình khó khăn phức tạp phải đổi mới cả cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy và con người, đổi mới tư duy, phong cách và lối sống cũ đã ăn sâu vào từng con người. Do đó đổi mới thành công hay không lại phụ thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng và quản của Nhà nước. Như vậy, trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường cũng như khi cơ chế thị trường đã được xây dựng đồng bộ, vai trò quản kinh tế của Nhà nước không hề bị suy giảm mà càng tăng lên. cần nhận thức rằng tăng cường vai trò quản nhà nước về kinh tế không có nghĩa là nhà nước nắm tất cả, can thiệp vào tất cả mọi họat động kinh tế của tòan XH mà nhà nước phải nắm những lĩnh vực, những khâu, thực hiện những công việc quan trọng nhất mà thị trường và nhân dân không làm được, biết sử dụng cơ chế thị trường một cách khôn khéo để phục vụ cho mục tiêu quản của mình, biết phát huy những mặt tích cực của cơ chế thị trường, hạn chế những mặt tiêu cực của cơ chế đó,biết “những cái cần nắm và buông những cái cần buông”, phát huy động lực của sự p/triển kinh tế , xử những bất trắc và tình huống mới nẩy sinh, bảo đảm cho cơ chế thị trường ra đời đồng bộ và vận hành thông suốt, thúc đẩy kinh tế p/triển. Như vậy vai trò của nhà nước trong bước chuyển đổi sang cơ chế thị trường hết sức quan trọng và nặng nề, vừa phải tiến hành đổi mới cách thức điều hành từ chỗ trước đây quen vốn với cơ chế cũ sang cách thức điều hành quản theo cơ chế mới,nguyên tắc mới nhằm thiết lập mối quan hệ hợp giữa nhà nước-t/trường-doanh nghiệp, vừa phải liên tục hòan thiện phương pháp, công cụ và kỹ thuật điều hành trong điều kiện vừa chuyển đổi, vừa hội nhập, vừa p/triển theo hướng CNH,HĐH đất nước. 3. Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản nhà nước về kinh tế theo tinh thần Đại hội IX của Đảng. 3.1. Để th/hiện vai trò qlý Nnước về ktế, Nnước phải thực hiện các chức năng qlý Nnước về ktế. Chức năng qlý Nnước về ktế là những nhiệm vụ tổng quát mà Nnước phải t/hiện để p/huy vai trò và h/lực của mình. Chức năng qlý n/nước về ktế được quy định bởi vai trò qlý của n/nước về ktế và phải phục vụ thực hiện và phát huy vai trò đó, nó do bản chất của Nnước, do yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, ktế-XH và do tình hình KT- XH của từng giai đọan lịch sử quy định. Nhận rõ chức năng qlý Nnước về ktế là cơ sở khách quan để tổ chức hệ thống bộ máy qlý Nnước về ktế, từ chức năng mà sắp xếp bộ máy và bố trí cán bộ. Nay chuyển sang nền KTTT, rất nhiều công việc, họat động kinh tế do thị trường và XH đảm nhiệm, Nnước chỉ tập trung thực hiện những chức năng qlý chủ yếu mà thị trường và XH không làm được, không được làm và làm không tốt. Các chức năng qlý Nnước về ktế cũng không cố định mà luôn biến động và p/triển, tuy nhiên các chức năng cơ bản, chủ yếu vẫn ít thay đổi. Trong những đ/kiện cụ thể, do mục tiêu và những đ/kiện KT- XH thay đổi thì vai trò và thứ tự ưu tiên của các chức năng có thể có sự thay đổi nhất định. Văn kiện ĐH IX của Đảng nhấn mạnh các chức năng qlý Nnước về ktế: “N/nước tạo môi trường pháp thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để P/triển; bằng chiến lược quy họach, KH và chính sách, kết hợp với sử dụng llượng vật chất của Nnước để định hướng P/triển KT-XH, khai thác hợp các nguồn lực của đất nước, đ/bảo cân đối nền k/tế, điều tiết thu nhập; akw1396773641.doc 1 k/tra, k/sóat, thanh tra mọi h/động k/doanh theo q/định của p/luật”. Như vậy, n/nước có các chức năng q/lý cơ bản: tạo môi trường, định hướng và hướng dẫn ptriển k/tế, tổ chức, điều tiết và kiểm tra, kiểm sóat. Trong đó chức năng tạo lập Mtrường và đ/kiện cho hđộng KD là một chức năng qtrọng của qlý Nnước về ktế. Những chức năng cơ bản của quản NN về kinh tế ở nước ta hiện nay. Với chức năng tạo lập môi trường và đ/kiện cho h/động k/doanh, bằng quyền lực và sức mạnh tổ chức của mình, n/nước đ/bảo một môi trường thuận lợi, bình đẳng cho họat động SXKD, bao gồm các môi trường chính trị, XH, k/tế, p/luật, tâm lý,kết cấu hạ tầng Về MT chính trị phải đ/bảo ổn định về chính trị, nhất quán về đường lối, tránh khủng hỏang chính phủ và tránh sự xung đột với nước ngòai; về MT xã hội phải đ/bảo trật tự an tòan XH, cải cách hành chính, chống tham ô tham nhũng; về MT kinh tế, trước hết phải ổn định ktế mô, phải có sự ổn định tương đối về luật pháp, chính sách phải đ/bảo thông thóang, tạo đ/kiện và thúc đẩy sự hình thành, p/triển và từng bước hòan thiện các lọai thị trường nhất là thị trường vốn, chứng khóan, KHCN, thông tin, lao động, bất động sản; đ/bảo cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng, gia tăng tiết kiệm, đ/bảo cân đối thu chi ngân sách, kìm chế lạm phát, đ/bảo cân đối XNK, kích thích XK, kiểm sóat NK; N/nước phải XD và cung cấp kết cấu hạ tầng, từng bước hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng để hạn chế, giảm bớt chi phí đầu vào cho DN; về MT p/luật n/nước phải XD đồng bộ các văn bản luật k/tế, tạo hành lang pháp thông thóang Trên đây là những điều kiện cần thiết để các giới KD yên tâm bỏ vốn KD và KD thuận lợi, ổn định, phát đạt, góp phần p/triển có hiệu quả k/tế đất nước. Với chức năng này, n/nước có vai trò như bà đỡ giúp cho các cơ sở SXKD p/triển, đồng thời đ/bảo các đ/kiện tự do, bình đẳng trong kinh doanh. Nói cách khác, n/nước có chức năng tạo ra các dịch vụ công về môi trường chính trị, pháp lý, an ninh, thủ tục q/lý,đ/kiện KD, thông tin, an tòan XH phục vụ cho XH. trong cơ chế thị trường, muốn có 1 môi trường SXKD ổn định, tiến bộ cần phải có bàn tay của n/nước từ việc ban hành và đảm bảo thi hành pháp luật đến đảm bảo các đ/kiện và nguyên tắc cơ bản như quyền sở hữu, tự do KD, xử tranh chấp theo p/luật, đảm bảo một XH lành mạnh, có văn hóa Về chức năng định hướng và hướng dẫn ptriển k/tế thông qua chiến lược, quy họach và KH P/triển KT-XH, các chương trình dự án Đó chính là mục tiêu, để thực hiện mục tiêu cần lưu ý 3 hướng: phải xác định rõ việc gì nhà nước làm việc gì thị trường và DN làm; việc xác định mục tiêu phải gắn với t/trường và sức cạnh tranh của h/hóa; phải đặt nó trong trạng thái động và mở cửa. Về chức năng tổ chức hướng vào các vấn đề: tổ chức nền SX xã hội theo hướng tập trung chuyên môn hóa; tổ chức lại các lọai hình d/nghiệp; tổ chức lại bộ máy qlý NN về KTế, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn từ ngành, cấp, cơ quan, đơn vị, người cụ thể để hòan thiện bộ máy, t/hiện tinh giản biên chế. Về chức năng điều tiết, n/nước phải tuân thủ và vận hành các quy luật kquan của KTTT, phát huy tích cực của KTTT, vừa điều tiết chi phối thị trường theo định hướng của NN thông qua các nội dung: Điều tiết về đầu tư thông qua cơ chế chính sách giá, thuế, tín dụng ; đ/tiết giá cả theo hai hình thức gián tiếp thông qua quan hệ cung cầu h/hóa và trực tiếp đối với h/hóa thiết yếu, quan trọng; đ/tiết về thu nhập, đảm bảo công bằng XH thông qua nhiều công cụ như giá cả, thuế thu nhập Về chức năng kiểm tra, kiểm sóat nhằm thiết lập trật tự kỷ cương trong họat động ktế, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi ohạm pháp luật, sai phạm chính sách thông qua các nội dung: kiểm tra việc thực hiện kế họach pháp lệnh của NN, tập trung 2 chỉ tiêu thu chi ngân sách và đầu tư từ vốn ngân sách; kiểm tra thực hiện các chế độ nhà nước, đặc biệt là chế độ hạch tóan đảm bảo tính kquan, trung thực; k/tra những người thực hiện chức năng qlý NN về ktế. 3.2. Tiếp tục đổi mới các công cụ quản kinh tế Hệ thống công cụ quản kinh tế là một chỉnh thể hữu cơ các quan điểm, chiến lược, chính sách, giải pháp, phương tiện của Nhà nước, được sử dụng trong quá trình thực hiện các mục tiêu kinh tế đã đề ra. Hệ thống công cụ quản kinh tế có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế quốc dân. Các công cụ quản kinh tế tạo môi trường ổn định, thuận lợi thì kinh tế quốc dân phát triển tốt. Ngược lại sẽ làm cản trở rất đáng kể, thậm chí gây rối loạn cho hoạt động kinh tế. Chính vậy để đổi mới và nâng cao hiệu lực quản Nhà nước về kinh tế cần phải chú trọng thực hiện Một số giải pháp cơ bản : -Hòan thiện thể chế ktế, đi vào hòan thiện các văn bản luật và dưới luật theo 3 hướng: phải rà sóat lại các v/bản quy phạm PL đã ban hành từ TW đến ĐP để đ/chỉnh,b/sung, lọai bỏ và ban hành mới; tạo được sự bình đẳng trong KD cho các TPKT; từng bước xóa bỏ cơ chế xin-cho -Nhận thức và xử tốt mối qhệ giữa NN với nhdân (chú ý Q. làm chủ của ndân), giữa sự lđạo của Đảng và q/lý của NN về ktế, giữa q/lý NN và q/lý d/nghiệp. -Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và họat động của bộ máy qlý NN về ktế, thể hiện nội dung: nâng cao hiệu lực qlý thống nhất của NN TW đi đôi với phân cấp quản cho địa phương; tăng cường phối hợp qlý theo ngành và lãnh thổ. -Đẩy mạnh c/cách h/chính n/nước, tập trung vào việc hòan chỉnh hệ thống luật pháp ktế; cải cách một bước thủ tục hành chính, đ/biệt thủ tục cấp phép KD; sắp xếp bộ máy, đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế gắn với XD đội ngũ cán bộ, -Đẩy mạnh đ/tranh chống tệ q/liêu, tham nhũng ./. Liên hệ thực tế => akw1396773641.doc 2 . các mục tiêu kinh tế vĩ mô đã đề ra. Hệ thống công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế quốc dân. Các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô tạo môi trường. thực; k/tra những người thực hiện chức năng qlý NN về ktế. 3.2. Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Hệ thống công cụ quản lý kinh tế vĩ mô là một chỉnh thể hữu cơ các quan điểm, chiến. và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế theo tinh thần Đại hội IX của Đảng. 3.1. Để th/hiện vai trò qlý Nnước về ktế, Nnước phải thực hiện các chức năng qlý Nnước về ktế. Chức năng qlý

Ngày đăng: 06/04/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II Đổi mới và nâng cao hiệu lực kinh tế vĩ mô (quản lý nhà nước về kinh tế). (Trắng)

  • Về chức năng định hướng và hướng dẫn ptriển k/tế thông qua chiến lược, quy họach và KH P/triển KT-XH, các chương trình dự án...Đó chính là mục tiêu, để thực hiện mục tiêu cần lưu ý 3 hướng: phải xác định rõ việc gì nhà nước làm việc gì thị trường và DN làm; việc xác định mục tiêu phải gắn với t/trường và sức cạnh tranh của h/hóa; phải đặt nó trong trạng thái động và mở cửa.

  • Về chức năng điều tiết, n/nước phải tuân thủ và vận hành các quy luật kquan của KTTT, phát huy tích cực của KTTT, vừa điều tiết chi phối thị trường theo định hướng của NN thông qua các nội dung: Điều tiết về đầu tư thông qua cơ chế chính sách giá, thuế, tín dụng...; đ/tiết giá cả theo hai hình thức gián tiếp thông qua quan hệ cung cầu h/hóa và trực tiếp đối với h/hóa thiết yếu, quan trọng; đ/tiết về thu nhập, đảm bảo công bằng XH thông qua nhiều công cụ như giá cả, thuế thu nhập...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan