Chuyên Đề Minh giải địa chấn 3D trong thăm dò dầu khí

28 2.7K 11
Chuyên Đề Minh giải địa chấn 3D trong thăm dò dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Minh giải địa chấn trong dầu khí. Mô hình 3D

Thăm địa chấn trong địa chất dầu khí 147 Chơng 6 Địa chấn 3 chiều (3D) Trong những năm qua, phơng pháp địa chấn đợc tiến hành theo từng tuyến và thu đợc các lát cắt địa chấn dọc theo các tuyến, đó là phơng pháp địa chấn 2D (Two- Dimensional Seismic). Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi và cho phép phát hiện nhiều mỏ dầu khí trên thế giới. Tuy nhiên lát cắt địa chấn chỉ là lát cắt thẳng đứng, trong khi đó các đối tợng địa chất là các vật thể 3 chiều rất đa dạng trong không gian, ví dụ nh các nếp lồi, nếp lõm, đứt gãy, bất chỉnh hợp, bẫy dầu khí Chính vì vậy, trong điều kiện địa chất phức tạp thì kết quả tài liệu địa chấn 2D có hạn chế và không phản ánh chính xác cấu trúc địa chất thực tế, điều này đòi hỏi phải áp dụng địa chấn 3D (Three- Dimensional Seismic). Địa chấn 3D là phơng pháp địa chấn phản xạ đợc tiến hành khi phát và thu sóng đồng thời trên nhiều tuyến, vì vậy có thể khảo sát nghiên cứu môi trờng địa chất trong không gian 3 chiều. Phơng pháp địa chấn 3D có nhiều u điểm hơn so với địa chấn 2D, cho phép tăng tỷ số tín hiệu/nhiễu, tăng độ chính xác và độ tỷ mỷ trong giải quyết các nhiệm vụ địa chất. Phơng pháp địa chấn 3D cho phép thu đợc lát cắt thẳng đứng dọc theo các tuyến có các phơng vị khác nhau (tuyến dọc theo tuyến phát sóng, tuyến ngang thẳng góc với tuyến phát sóng, tuyến dich dắc qua các giếng khoan ), các bình đồ thời gian nằm ngang ở các chiều sâu khác nhau (time slice), cho phép tăng hiệu ứng thống kê (do tăng số mạch cộng), tăng hiệu ứng định hớng (do kéo dài khoảng cách thu phát), khắc phục ảnh hởng do cáp thu bị lệch hớng, tăng độ chính xác hiệu chỉnh dịch chuyển địa chấn 6.1. sự phát triển của địa chấn 3d Cùng với sự phát triển của kỹ thuật ghi số và các phơng pháp xử lý số liệu hiện đại, từ những năm 70 các nhà địa vật lý đã quan tâm đến nghiên cứu địa chấn trong không gian 3 chiều và đến nay phơng pháp địa chấn 3D đã có bớc phát triển rất nhanh chóng. Năm 1970, Walton đã nêu quan điểm về địa chấn 3D. Năm 1975 lần đầu tiên tiến hành khảo sát địa chấn 3D và sau đó năm 1976 Bone, Giles và Tegland đã giới thiệu công nghệ mới về địa chấn 3D ra thế giới. Từ năm 1977, Tegland đã sử dụng địa chấn 3D phục vụ việc phát triển mỏ (Brown,1986; Tegland, 1977; walton, 1972) Mai Thanh Tân 148 Các kết quả thực tế nhiều năm qua chứng minh rằng khảo sát địa chấn 3D cho kết quả về địa chất rõ ràng, chính xác và có hiệu quả kinh tế cao, cho phép giảm bớt các giếng khoan không cần thiết, tăng trữ lợng khai thác trên cơ sở phát hiện các tầng chứa bị bỏ sót. Việc áp dụng địa chấn 3D không chỉ đợc quan tâm trong giai đoạn tìm kiếm thăm mà cả trong các giai đoạn khai thác và phát triển mỏ. Hiện nay hầu nh trên 80% chi phí của thăm địa chấn trên thế giới đợc đầu t cho địa chấn 3D. Giá thành địa chấn 3D rẻ hơn so với chịu phí tổn cho một giếng khoan khô. Sự khác biệt về giá thành so với địa chấn 2D chắc chắn sẽ giảm xuống khi đồng thời thực hiện các tuyến nổ song song và xử lý các tuyến ngang mà không cần các tuyến nổ. Một số hình ảnh về không gian 3 chiều khi tiến hành địa chấn 3D, so sánh lát cắt và bình đồ thời gian đợc mô tả trên hình 6.1, 6.2, 6.3. ở Việt nam, các bể trầm tích liên quan đến tiềm năng dầu khí có đặc điểm cấu trúc địa chất rất phức tạp, phơng pháp địa chấn 3D đã đợc áp dụng từ những năm đầu 90 nhằm nâng cao hiệu quả thăm tỷ mỷ và phục vụ đánh giá trữ lợng dầu khí ở các vùng mỏ thuộc bể Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay- Thổ Chu Khối lợng thăm địa chấn 2D và 3D ở nớc ta từ những 1988 đến 2004 đợc minh hoạ trên hình 1.5 (chơng 1) Hình 6.1. Các yếu tố ngoài lát cắt thẳng đứng ảnh hởng đến kết quả thu sóng trên tuyến (trong địa chấn 2 chiều) Thu và p hát són g 2D Thu són g 3D Giếng khoan khô Lát cắt địa chấn 2D Thăm địa chấn trong địa chất dầu khí 149 Hình 6.2. Hình ảnh khảo sát địa chấn 3 chiều trên biển Hình 6.3. Lát cắt thẳng đứng và bình đồ thời gian trong địa chấn 3D. a. Mô hình khối; b. Bình đồ thời gian (time slice) và các lát cắt thẳng đứng 6.2. công tác thu nổ thực địa của địa chấn 3d Hầu hết các thao tác thực địa của việc thu nhận tài liệu địa chấn 2D đều có thể áp dụng cho địa chấn 3D. Các yếu tố nh thiết bị hàng hải, các thiết bị ghi, độ sâu mực nớc biển, điều kiện thuỷ triều, dòng chảy, các hoạt động hàng hải, đánh bắt hải sản cũng nh các trở ngại khác nh hoạt động của các dàn khoan, các công trình biển đều phải a b Mai Thanh Tân 150 đợc chú ý và tính toán đầy đủ vì chúng sẽ ảnh hởng đến việc thiết kế mạng lới bố trí nguồn nổ và thu hợp lý. 6.2.1. Bố trí tuyến nổ và thu Khác với địa chấn 2D chỉ cần thu nổ trên cùng tuyến, trong địa chấn 3D cần thu nổ đồng thời trên nhiều tuyến khác nhau. Trong khảo sát địa chấn 3D có thể sử dụng một tàu với 1 hoặc 2 nguồn nổ và một số cáp thu. Có thể bố trí đồng thời 2 tàu với số nguồn nổ và cáp thu tăng lên. Trên hình 6.4a mô tả hình ảnh bố trí thu nổ khi sử dụng 1 tàu với số nguồn nổ và số cáp thu khác nhau, hình 6.4h là hình ảnh bố trí 2 tàu với 4 nguồn nổ, 4 tuyến thu đồng thời. Hình 6.4. Thăm địa chấn với số tuyến phát và thu khác nhau: a. 1 tuyến phát và thu (địa chấn 2D); b. 2 tuyến phát 1 tuyến thu, c. 1 tuyến phát 2 tuyến thu; d. 2 tuyến phát 2 tuyến thu, e. 1 tuyến phát 3 tuyến thu; g. 2 tuyến phát 3 tuyến thu; h. 2 tàu, 4 tuyến phát và 4 tuyến thu a b c d n g uồn cá p nguồn cáp e g h Thăm địa chấn trong địa chất dầu khí 151 6.2.2. Bề rộng vùng khảo sát Nếu mặt ranh giới cần khảo sát nằm ngang thì diện tích mặt ranh giới cần khảo sát chính bằng diện tích tiến hành khảo sát trên mặt. Tuy nhiên, khi trong môi trờng có mặt ranh giới nghiêng thì diện tích mặt ranh giới cần khảo sát sẽ nhỏ hơn so với và diện tích khu vực khảo sát. Trên hình 6.5a chỉ ra trên lát cắt địa chấn, tơng ứng với khoảng nổ AB có yếu tố phản xạ CD nằm trên mặt ranh giới. Bề rộng của vùng cần quan tâm là khoảng OA. Tuy nhiên do yếu tố phản xạ đợc biểu diễn theo chiều thẳng đứng mà không phải theo hớng thẳng góc với mặt ranh giới nên yếu tố phản xạ đợc thể hiện thành đoạn CD không đúng với vị trí thực của nó (ngời ta gọi là hiện tợng dịch chuyển địa chấn). Nếu chiều dài tuyến giới hạn trong đoạn OA thì trên lát cắt không ghi đợc tín hiệu từ CD vì tín hiệu này đợc ghi trên đoạn AB. Mặt khác, nếu việc ghi sóng chỉ giới hạn trong đoạn AB, thì sau dịch chuyển về vị thí thực, yếu tố CD sẽ mất trên lát cắt, nh vậy tuyến cần đủ dài hơn OB (hình 6.5b). Ngoài bề dài của tuyến, lát cắt cần có thời gian ghi đủ lớn để đủ ghi các mặt phản xạ nghiêng cần quan tâm. Nếu chỉ ghi trong đoạn OE thì chỉ nhận đợc tín hiệu từ đoạn CD và sau dịch chuyển chỉ phản ánh trên lát cắt một phần của đoạn CD mà thôi (hình 6.5b). Chiều dài tuyến và thời gian ghi phụ thuộc vào tốc độ trung bình và chiều sâu của các yếu tố phản xạ. Chính vì vậy, so với diện tích mặt ranh giới cần nghiên cứu thì khu vực khảo sát trên bề mặt rộng hơn. Thí dụ một hình ảnh minh hoạ so sánh diện tích vùng khảo sát trên mặt và diện tích ranh giới đợc khảo sát thể hiện trên hình 6.6. 6.2.3. Khoảng cách giữa các mạch ghi Giả sử xét tia sóng đến mặt quan sát có góc nghiêng và quan sát đợc tại 2 điểm A và B có khoảng cách là x. Sự chênh lệch thời gian t giữa 2 mạch A và B do sự chênh lệch quãng đờng truyền sóng CB gây ra (hình 6.7). Ta có: x2 t. sin = Nếu sự chênh lệch thời gian t bằng nửa chu kỳ thì x.4 T. sin = Đòi hỏi tần số cực đại tránh hiện tợng ảnh ảo là T =1/ f max nên x.f.4 sin max = hay = sin.x.4 f max Nh vậy khi tốc độ càng thấp, góc nghiêng và khoảng cách x tăng thì tần số f max càng giảm. Mai Thanh Tân 152 Hình 6.5. Lát cắt có mặt ranh giới nghiêng CD (a), và dịch chuyển từ vị trí CD trên lát cắt về vị trí thực CD (b) Hình 6.6. Diện tích vùng khảo sát trên mặt và diện tích mặt ranh giới Diện tích vùng khảo sát trên mặt B Diện tích vùng nghiên cứu mặt ranh giới Thăm địa chấn trong địa chất dầu khí 153 Hình 6.7. Sơ đồ để tính khoảng cách x. 6.3. Xử lý số liệu địa chấn 3D Hầu hết các khái niệm xử lý tài liệu địa chấn 2D đợc áp dụng cho xử lý tài liệu địa chấn 3D, tuy nhiên khối lợng tính toán và mức độ phức tạp tăng lên rất nhiều. Trong quá trình xử lý địa chấn 3D cần tăng cờng các khâu phân tích tốc độ, cộng sóng và dịch chuyển. ở giai đoạn tiền xử lý cần loại bỏ các mạch có mức nhiễu cao, hiệu chỉnh sự lan rộng mặt sóng, lọc ngợc và hiệu chỉnh tĩnh. 6.3.1. Cộng sóng theo tập hợp điểm giữa chung Trong xử lý địa chấn 2D, các mạch địa chấn đợc cộng theo điểm giữa chung, còn trong xử lý địa chấn 3D do nổ và thu trên các tuyến khác nhau nên cần tiến hành cộng sóng theo một tập hợp các điểm giữa chung nằm trong một ô diện tích hình chữ nhật. Số lợng các điểm giữa chung trong các ô có khác nhau tuỳ thuộc vào kích thớc ô chữ nhật và số lần bội khi cộng sóng. Ngời ta gọi các ô chữ nhật này là ô nhỏ chung (common- cell) (hình 6.8). Trong thực tế kích thớc của các ô này theo hớng tuyến bằng nửa khoảng cách giữa các nhóm máy thu (tơng đơng khoảng cách giữa các điểm giữa chung trong xử lý 2D) và kích thớc theo hớng ngang bằng khoảng cách giữa các tuyến. Việc cộng sóng trong địa chấn 3 chiều theo tập hợp các điểm trong một ô có diện tích nh vậy có hiệu quả cao hơn nhiều so với cộng sóng theo từng điểm giữa chung trong địa chấn 2D và hạn chế đợc ảnh hớng sự lệch cáp so với tuyến. Trên hình 6.8 chỉ ra một ô nhỏ hình chữ nhật đợc tách ra từ sự mô tả chung. Khoảng cách giữa các tuyến là 50m và khoảng cách giữa các máy thu là 25m. Kích thớc của ô nhỏ theo hớng tuyến là 12,5m và theo hớng Mai Thanh Tân 154 thẳng góc là 50m. Trên hình vẽ thể hiện một ô nhỏ chứa điểm giữa chung của 6 tuyến khác nhau trong trờng hợp cáp thu bị lệch nhng góc trôi của cáp không đổi. Trong thực tế, sự phân bố các điểm giữa trong ô nhỏ chung thờng không đồng nhất vì dạng của cáp thay đổi từ điểm này sang điểm khác. Có thể các điểm chung này tập trung ở một phần trong ô nhỏ mà không nhất thiết ở tâm của ô. Sự phân bố và mật độ các điểm giữa có thể thay đổi từ điểm này sang điểm khác. Các ô khác nhau có thể có số lợng điểm giữa và mức độ phân bố đồng nhất khác nhau. Cần lu ý rằng sự không đồng nhất về số lần bội trong khu vực khảo sát có ảnh hởng tới việc đánh giá tốc độ và biểu đồ cộng sóng. Sự điều chỉnh mạng lới tuyến thích hợp cũng có thể góp phần làm tăng tính đồng nhất của sự phân bố các điểm giữa trong mỗi ô nhỏ, tăng sự đồng nhất số lần bội khi công sóng. Khi mở rộng kích thớc ô nhỏ theo hớng ngang cũng cần thiết cho sự đồng nhất số lần bội và tăng số điểm giữa từ các ô bên cạnh. Nh đã nêu ở trên, vùng tập trung các điểm giữa có thể không trùng với tâm của diện tích ô nhỏ, khi đó nên cộng theo vùng tập trung điểm giữa hơn là theo tâm của ô. Sự không đều đặn của các điểm cộng cũng gây nên sự không đều đặn khi cộng các mạch theo hớng ngang. Việc nội suy để tạo ra các mạch ngang hợp lý là rất cần thiết đối với dịch chuyển 3D. a b Hình 6.8. Hình ảnh các tuyến phát sóng (a) và các ô điểm giữa chung (b) Điểm nổ 50m 25m Tuyến nổ 3 Tuyến nổ 2 Tu y ến nổ 1 Ô nhỏ n g hiên cứu Thăm địa chấn trong địa chất dầu khí 155 6.3.2. Khắc phục ảnh hởng của sự lệch tuyến. Khi đo địa chấn biển, trong quá trình tàu chạy kéo theo hệ thống cáp thu dài 2 3km. Do ảnh hởng của dòng chảy mà cáp thu bị lệch đi so với hớng thiết kế (hình 6.9). Tuỳ vào điều kiện cụ thể mà độ lệch này thay đổi rất khác nhau. Ví dụ cáp dài 3km thì nếu tuyến bị lệch đi 10 0 cũng làm cho phần cuối của cáp lệch đi so với hớng tuyến thiết kế đến 530m. Vì có sự thay đổi hình dạng của cáp thu trong quá trình tàu chạy nên vị trí các điểm giữa của cáp cũng bị thay đổi không đều đặn. Chính sự sai lệch vị trí điểm giữa này mà gây ra sai số khi xử lý số liệu. Trong quá trình xử lý tài liệu địa chấn 2D cần tập hợp các mạch theo điểm sâu chung, điều này đòi hỏi các điểm nổ và thu đối xứng nhau qua điểm giữa. Vì vậy khi vị trí điểm giữa bị sai lệch thì kết quả cộng điểm sâu chung sẽ bị ảnh hởng và kết quả là việc xác định vị trí mặt ranh giới sẽ thiếu chính xác. Trong địa chấn 3D, các mạch địa chấn đợc cộng theo tập hợp các điểm giữa chung trong diện tích một ô chữ nhật nên khắc phục đợc nhợc điểm này. Hình 6.9. Hình ảnh cáp thu bị lệch khỏi tuyến do dòng chảy Việc chọn các ô nhỏ còn có vấn đề cần lu ý là do cáp bị trôi nên biểu đồ thời khoảng bị lệch khỏi dạng hypecbol. Giả sử cáp rất thẳng nhng bị lệch so với tuyến một góc trôi không đổi, khi đó sự phân bố điểm giữa trong ô nhỏ đợc minh họa trên hình 6.8b, ở đây góc trôi là 10 0 . Chúng ta xét mô hình có chứa mặt ranh giới nghiêng 30 0 và tốc độ trong môi trờng không đổi. Trên hình 6.10 chỉ ra dạng biểu đồ thời khoảng tơng ứng với 3 hớng nổ khác nhau, dọc theo đờng phơng, theo hớng 45 0 so với hớng dốc và theo đờng hớng dốc. Cần lu ý rằng, số liệu từ các tuyến nổ khác nhau đợc ghi ở các điểm khác nhau trên biểu đồ thời khoảng. Khi các điểm giữa tập trung ở tâm ô nhỏ thi biểu đồ thời khoảng Mai Thanh Tân 156 có dạng hypecbol lý tởng (cáp không trôi). Khi góc nghiêng của mặt ranh giới tăng lên và cáp bị trôi thì dạng biểu đồ thời khoảng cũng khác dạng hypecbol lý tởng. Sự lệch biểu đồ thời khoảng càng lớn khi nổ theo đờng phơng. Đặc biệt chúng có ảnh hởng khi tốc độ thấp và khảo sát nông. a b c Hình 6.10. Sự lệch biểu đồ thời khoảng so với dạng hypecbon do lệch cáp a. Tuyến theo đờng phơng; b. Tuyến tạo với đờng phơng 45 0; c. Tuyến theo đờng hớng dốc. Nếu tiến hành cộng các ô nhỏ chung dọc theo đờng hypecbol thì sẽ làm mất thành phần tần cao. Câu hỏi đặt ra là cần cắt tần cao do sự phân tán của các điểm giữa theo hớng tuyến ngang trong mỗi ô nhỏ nh thế nào? Bằng cách xác định đợc sự khác biệt về thời gian giữa hypecbol lý tởng và biểu đồ thời khoảng thực (hình 6.10), có thể vẽ đợc biểu đồ sai lệch thời gian (hình 6.11a) và phổ biên độ (hình 6.11b). Lu ý rằng tần cao đợc cắt ở mức biên độ là 6 dB tơng ứng với tần số 70 Hz. Tần số cắt phụ thuộc vào góc nghiêng của mặt ranh giới, thời gian phản xạ và tốc độ. Nói tóm lại, sự trôi cáp do dòng chảy tạo nên sự phân tán các điểm giữa theo hớng thẳng góc với tuyến trong mỗi ô. Nếu hớng nổ theo đờng phơng thì tập hợp những ô chung sẽ có dạng sai lệch so với hypecbol lý tởng. Điều này làm giảm biên độ trong quá trình cộng và có tác dụng nh một bộ lọc tần cao. Có một số cách khác nhau để hạn chế sự sai lệch theo tuyến ngang. Cách đơn giản nhất nhng cũng là đắt nhất là thu hẹp kích thớc của ô theo chiều ngang, nghĩa là khoảng cách giữa các tuyến phải hẹp lại. Có thể hạn chế sự sai lệch theo tuyến ngang này một cách rẻ hơn (nhng không thật tốt) bằng cách hiệu chỉnh điểm giữa chung. Hiệu chỉnh này cho phép vẽ BĐTK với tất cả các điểm giữa đợc tập trung ở tâm của ô. [...]... h−íng x vµ y trong ®Þa chÊn 3D §Ĩ hiĨu c¬ së cđa dÞch chun 3D, chóng ta xÐt mét ®iĨm trong m«i tr−êng cã tèc ®é kh«ng ®ỉi, B§TK trong kh¶o s¸t 2D lµ hypecbol H×nh ¶nh hypecbol trong kh«ng gian ®−ỵc m« t¶ trªn h×nh 6.19a DÞch chun 2D cho phÐp céng biªn ®é däc theo c¸c hypecbol t¸n x¹ vµ kÕt qu¶ lµ x¸c ®Þnh ®−ỵc 163 Mai Thanh T©n ®Ønh hypecbol ý t−ëng nµy cã thĨ më réng ®èi víi 3D DÞch chun 3D cho phÐp... h×nh 6.30, 6.31 minh häa sù kh¸c nhau vỊ ®Ỉc ®iĨm b¶n ®å cÊu t¹o theo tµi liƯu ®Þa chÊn 2D vµ 3D ë trªn cïng mét vïng KÕt qu¶ kiĨm tra ®· x¸c ®Þnh tµi liƯu 3D phï hỵp thùc tÕ h¬n nhiỊu Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, ph−¬ng ph¸p ®Þa chÊn 3D ®−ỵc ¸p dơng réng r·i nh− mét c«ng cơ rÊt ®¸ng tin cËy trong t×m kiÕm tû mû vµ trong ph¸t triĨn má Trªn h×nh 6.31 lµ thÝ so s¸nh kÕt qu¶ ¸p dơng ®Þa chÊn 3D vµ 2D ë mét... cÇn t¹o ra c¸c tun néi suy thÝch hỵp S¬ ®å dÞch chun 3D ®−ỵc m« t¶ trªn h×nh 6.22 Céng 3D DÞch chun 2D theo tun däc Chän sè liƯu cho tun ngang DÞch chun 2D theo tun ngang DÞch chun 3D H×nh 6.22 S¬ ®å dÞch chun 3D 6.4 Ph©n tÝch tµi liƯu ®Þa chÊn 3D Qu¸ tr×nh dÞch chun 3D t¹o c¬ së cho viƯc ph©n tÝch m« h×nh ®Þa chÊt ba chiỊu §Ĩ ph©n tÝch tµi liƯu 3D, ng−êi ta kh«ng chØ sư dơng l¸t c¾t th¼ng ®øng theo... chun 2D; c DÞch chun 3D 164 Th¨m dß ®Þa chÊn trong ®Þa chÊt dÇu khÝ Chóng ta cã thĨ xÐt lo¹i m« h×nh phøc t¹p h¬n (h×nh 6.20), cã 2 nÕp låi vµ 1 ®øt gÉy Gi¶ sư tiÕn hµnh th¨m dß 3D víi 12 tun L¸t c¾t theo tun 6 ®−ỵc m« t¶ trªn h×nh 6.21 So s¸nh l¸t c¾t sau dÞch chun 2D vµ dÞch chun 3D cho thÊy chÊt l−ỵng dÞch chun 3D tèt h¬n h¼n Mét vÊn ®Ị kh¸c còng cÇn ®−ỵc quan t©m trong dÞch chun 3Ddo cã c¸c m¹ch... chÊn 3D Chóng ta thÊy cã sù kh¸c nhau gi÷a kÕt qu¶ kh¶o s¸t ®Þa chÊn 2D vµ 3D c¶ trªn l¸t c¾t vµ b¶n ®å cÊu t¹o Sau khi khoan c¸c giÕng khoan t×m kiÕm vµ thÈm l−ỵng cho thÊy kÕt qu¶ ®Þa chÊn 3D lµ ®óng ®¾n H×nh 6.33 lµ mét thÝ so s¸nh b¶n ®å cÊu t¹o theo tµi liƯu ®Þa chÊn 2D vµ ®Þa chÊn 3D ë mét vïng thc vÞnh Mexico H×nh 6.32 So s¸nh kÕt qu¶ ¸p dơng ®Þa chÊn 2D vµ 3D L¸t c¾t ®Þa chÊn 2D (a) vµ 3D. .. nhau cho phÐp lµm s¸ng tá ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o cđa vïng nghiªn cøu H×nh ¶nh c¸c l¸t c¾t thêi gian th¼ng ®øng ®−ỵc minh häa trªn c¸c h×nh 6.25, 6.27 H×nh ¶nh b×nh ®å thêi gian (time slice) ®−ỵc minh ho¹ trªn h×nh 6.26, 6.28, 6.29 6.3.3 DÞch chun ®Þa chÊn 3D Nh− ®· tr×nh bµy trong mơc 4.7 (ch−¬ng 4), trong th¨m dß ®Þa chÊn nÕu mỈt ranh giíi kh«ng n»m ngang th× vÞ trÝ ranh giíi x¸c ®Þnh theo ®é s©u tiÕng vang... ®Þa chÊn 3D cã ®é chÝnh x¸c cao h¬n Chóng ta cÇn lµm s¸ng tá thªm mét sè ®Ỉc ®iĨm cäng sãng trong ®Þa chÊn3D Trªn h×nh 6.19 cho thÊy, tr−íc hÕt ng−êi ta céng theo hypecbol trong l¸t c¾t däc theo h−íng y (h−íng tun däc) vµ biªn ®é ®−ỵc céng l¹i ®Ỉt ë ®Ønh hypecbol nh− A0, A1, A2 vµ A3 B−íc tiÕp theo lµ céng biªn ®é theo hypecbol chøa c¸c ®Ønh hypecbol nµy vµ ®Ỉt kÕt qu¶ ë ®Ønh hypecbol lµ A0 Trong m¸y... nh− trong ph©n tÝch ®Þa chÊn 2D, ph©n tÝch tèc ®é trong ®Þa chÊn 3D còng ®−ỵc tiÕn hµnh trong kho¶ng nưa km däc theo tun ®−ỵc chän vµ c¸c tun c¸ch nhau nưa km Sù thay ®ỉi cÊu tróc ®Þa chÊt còng lµ 159 Mai Thanh T©n dÊu hiƯu cÇn thiÕt ®Ĩ ph©n tÝch tèc ®é KÕt qu¶ ph©n tÝch tèc ®é ë c¸c ®iĨm kiĨm tra ®ùỵc lùa chän vµ sư dơng ®Ĩ x¸c ®Þnh tr−êng tèc ®é cho tÊt c¶ c¸c « nhá cđa vïng nghiªn cøu Sù néi suy 3D. .. qu¶ ®−ỵc x¸c ®Þnh ë ®Ønh cđa mỈt hypecbol (h×nh 6.19a) Trong dÞch chun 2D, sè l−ỵng c¸c m¹ch ®−ỵc céng l¹i trong qu¸ tr×nh dÞch chun cho mét ®iĨm lµ 300 gi¸ trÞ, cßn trong dÞch chun 3D sè l−ỵng nµy lªn tíi 70.000 gi¸ trÞ H×nh 6.20 ThÝ m« h×nh tÝnh dÞch chun ®Þa chÊn (cã 2 nÕp låi vµ 1 ®øt g·y) L¸t c¾t ®Þa chÊn tun 6 a DÞch chun 2D b DÞch chun 3D c H×nh 6.21 So s¸nh kÕt qu¶ xư lý theo m« h×nh (h×nh... 3D( d) 172 Th¨m dß ®Þa chÊn trong ®Þa chÊt dÇu khÝ H×nh 6.33 So s¸nh b¶n ®å cÊu t¹o theo tµi liƯu ®Þa chÊn 2D (a) vµ ®Þa chÊn 3D (b) ( VÞnh Mexico) ë ViƯt Nam, ph−¬ng ph¸p ®Þa chÊn 3D ®· ®−ỵc ¸p dơng ®Ĩ kh¶o s¸t mét sè khu vùc phơc vơ th¨m dß tû mû vµ khai th¸c ë bĨ trÇm tÝch Cưu Long, Nam C«n S¬n, Malay- Thỉ chu C¸c kÕt qu¶ thu nhËn ®−ỵc ®· kh¼ng ®Þnh nh÷ng −u ®iĨm c¬ b¶n cđa ph−¬ng ph¸p ®Þa chÊn 3D . Thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí 147 Chơng 6 Địa chấn 3 chiều (3D) Trong những năm qua, phơng pháp địa chấn đợc tiến hành theo từng tuyến và thu đợc các lát cắt địa chấn. (trong địa chấn 2 chiều) Thu và p hát són g 2D Thu són g 3D Giếng khoan khô Lát cắt địa chấn 2D Thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí 149 Hình 6.2. Hình ảnh khảo sát địa chấn. mặt ranh giới Thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí 153 Hình 6.7. Sơ đồ để tính khoảng cách x. 6.3. Xử lý số liệu địa chấn 3D Hầu hết các khái niệm xử lý tài liệu địa chấn 2D đợc

Ngày đăng: 06/04/2014, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan