Dạy học thực hành môn công nghệ 12 ở trường THPT theo quan điểm phát triển năng lực kĩ thuật”.

117 1.7K 11
Dạy học thực hành môn công nghệ 12 ở trường THPT theo quan điểm phát triển năng lực kĩ thuật”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp (đây vấn đề riêng nước ta, mà vấn đề quan tâm quốc gia) Trong văn kiện Đại hội IX: Nhiệm vụ của ngành Giáo dục Đào tạo là: “Đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kĩ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ” cần phải : “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp THPT Quan điểm đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1/1993), nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) thể chế hóa Luật Giáo dục (6/2005), điều 28.2, “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ thể qua đời nhiều thành tựu khả ứng dụng cao, rộng nhanh vào thực tế buộc chương trình, sách giáo khoa phải xem xét, điều chỉnh Trong bối cảnh hội nhập giao lưu, học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú, từ nhiều mặt sống, cần phải có hiểu biết linh hoạt thực tế nhiều so với hệ lứa trước (đặc biệt học sinh THPT) Vì vậy, phải coi trọng phương pháp, hình thành lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập kĩ tự học, tự giáo dục Việc dạy học thực hành mơn cơng nghệ lớp 12 cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa thiếu thốn sở vật chất, tư liệu phục vụ cho dạy thực hành nên việc dạy - học thực hành để dạy chưa trọng đến việc sau học song học sinh cần đạt mục tiêu, yêu cầu kiến thức, kĩ , chí thực hành cịn thay lí thuyết ơn tập Do vậy, khẳng định chất lượng dạy học thực hành môn Công nghệ 12 chưa cao, học sinh nắm kiến thức lí thuyết mức độ biết, nhớ, kĩ thực hành không trang bị luyện tập Xuất phát từ vấn đề nêu thực trạng dạy học môn công nghệ trường THPT, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học thực hành môn công nghệ 12 trường THPT theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề tài, đề xuất quy trình thiết kế dạy thực hành môn công nghệ 12 theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật, nhằm phát triển lực kĩ thuật cho học sinh THPT III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Đối tượng nghiên cứu Q trình tổ chức dạy học thực hành mơn cơng nghệ 12 trường THPT theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật Đối tượng khảo sát Giáo viên dạy môn công nghệ 12 THPT, Tỉnh Tuyên Quang Học sinh lớp 12 THPT Xuân Huy – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang Học sinh lớp 12 THPT Nguyễn Văn Huyên – Thành Phố Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng quy trình thiết kế dạy thực hành tổ chức q trình dạy học thực hành mơn cơng nghệ 12 theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật phát triển lực kĩ thuật cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ 12 trường THPT V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học môn công nghệ 12 trường THPT theo hướng phát triển lực kĩ thuật - Tổ chức dạy học thực hành môn công nghệ 12 theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật - Kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi đề tài VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Xây dựng sở lí luận đề tài - Phương pháp chuyên gia để đánh giá định tính quan điểm, phương pháp luận kết nghiên cứu đề tài - Phương pháp xử lý số liệu điều tra thực nghiệm dựa vào kĩ thuật tính tốn thống kê - Phương pháp điều tra, khảo sát: Nghiên cứu thực trạng dạy học thực hành môn công nghệ 12 trường THPT Tỉnh Tuyên Quang - Phương pháp thực nghiệm kiểm tra, phương pháp chuyên gia để kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi giải pháp đề tài VII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Dạy học thực hành môn công nghệ 12 trường THPT theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa đường đến mục đích Theo đó, PPDH đường để đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng q trình dạy học, phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật phương pháp dạy học chuyên biệt, tương ứng với đặc thù môn, đặc biệt dạy học kĩ thuật, hướng nghiệp dạy nghề Trong dạy học kĩ thuật, thực hành hoạt động học sinh nhằm vận dụng hiểu biết kĩ thuật rèn luyện kĩ – kĩ xảo cần thiết Chương trình “dạy học quan điểm kết đầu ra” (outcomes based curriculum - OBC) hay nói rộng “giáo dục quan điểm kết đầu ra” (outcomes based Education - OBE) bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày nhận quan tâm nhiều quốc gia [2] Chương trình dạy học quan điểm kết đầu nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Trong chương trình dạy học quan điểm kết đầu ra, mục tiêu học tập tức kết học tập mong muốn thường mô tả qua thuộc tính nhân cách chung (Attributes) kết yêu cầu cụ thể (Outcomes) hay thông qua hệ thống lực (competency) Ưu điểm chương trình dạy học quan điểm kết đầu tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh “Dạy học quan điểm phát triển lực” nói chung coi tên gọi khác hay mơ hình cụ thể hóa chương trình quan điểm kết đầu ra, công cụ để thực giáo dục quan điểm điều khiển đầu Trong dạy học quan điểm phát triển lực, mục tiêu dạy học môn học mơ tả thơng qua nhóm lực Ở Việt Nam, vào năm 80 kỷ XX, trung tâm nghiên cứu thực nghiệm khoa học – công nghệ giáo dục thành lập Trung tâm triển khai tư tưởng khoa học viện sĩ Liên Xô V V Đavưđốp Đ B Encônhin điều kiện Việt Nam tập trung vào số hướng chính: + Về nội dung, cấu trúc theo hướng từ trừu tượng tới cụ thể, coi việc hình thành phương pháp suy diễn cho học sinh + Về phương pháp, triển khai theo hướng thầy thiết kế, trò thi công, coi trọng việc tự học, tự hoạt động học sinh Nghị Hội nghị Trung ương IV đánh dấu mốc việc đổi PPDH Có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi PPDH đời Ngoài báo cáo tổng kết chương trình, đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Trường báo, có nhiều sách đời như: Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lên lớp (Đặng Thành Hưng, 1994); Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm (Nguyễn Kỳ, HN, 1995); Dạy học giải vấn đề (Vũ Văn Tảo, HN, 1996), Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ PPDH chiếm vị trí quan trọng việc phát triển lí luận PPDH Dạy học thực hành kĩ thuật bậc THPT vấn đề quan tâm đặc biệt công cải cách, đổi giáo dục nước Trong bối cảnh Việt Nam nay, dạy học thực hành bậc THPT cần quan tâm thực tốt Có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học thực hành kĩ thuật phổ thơng, đặc biệt đóng góp, nghiên cứu luận văn, luận án khoa học giáo dục sư phạm kĩ thuật: Nghiên cứu tổ chức tình hành động, dạy học sinh vận dụng vận dụng kiến thức giảng dạy phần kĩ thuật điện tử lớp 12 THPT - Đặng Văn Nghĩa, 1998; Dạy học thực hành kĩ thuật điện tử phổ thông theo quan điểm công nghệ - Ngô Văn Hoan, 2002; Xây dựng sử dụng thực hành ảo cho dạy học thực hành nối tải ba pha theo hình sao, tam giác môn công nghệ 12 THPT - Phùng Tiến Sơn, 2008; Dạy học thực hành môn Công nghệ 11 theo hướng hình thành phát triển lực kĩ thuật cho học sinh; Nội dung nghiên cứu đề tài, tập trung vào việc hình thành kĩ lực kĩ thuật dừng mức độ nghiên cứu phát huy tính chủ động, tích cực, tự lực, học sinh nhằm thực tốt mục tiêu chương trình Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu cấu trúc lực kĩ thuật chế hình thành lực kĩ thuật Trên sở thiết kế dạy thực hành môn Công nghệ 12 theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT 1.2.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến trình tổ chức dạy học thực hành theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật 1.2.1.1 Dạy học tích cực “Dạy học tích cực khái niệm hoạt động chung người dạy người học, hai hoạt động song song tồn phát triển trình thống nhất” [5] Luật Giáo dục (6/2005), điều 28.2, “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để thực yêu cầu trên, coi việc chuyển từ dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” trình dạy học sang dạy học “định hướng vào người học” quan điểm lí luận dạy học có tính định hướng chung cho việc đổi PPDH Trong trình dạy, giáo viên đóng vai trị lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, giúp người học tự khám phá tri thức Phối hợp với hoạt động giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức – học tập nhằm nắm vững tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực nhận thức Vai trị chủ động, tích cực học tập học sinh trình học tập có ý nghĩa định việc phát triển trí tuệ, lĩnh hội tri thức hồn thiện nhân cách thân với ý nghĩa chủ thể sáng tạo thay Như vậy, dạy học trình bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động có qua hệ tương hỗ hướng tới mục đích đào tạo người phát triển hoàn thiện Theo Okon.V thì: Tính tích cực lịng mong muốn khơng chủ định gây nên biểu bên bên hoạt động Kharlamop.If lại cho rằng: “Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động Vậy tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh, đặc trưng bời khát vọng học tập cố gắng tri thức nghị lực cao trình nắm vững kiến thức ” Còn Đặng Vũ Hoạt lại cho rằng: “Tính tích cực nhận thức biểu chỗ huy động mức độ cao chức tâm lí hoạt động tư để bảo vệ khách thể” Như vậy, tính tích cực nhận thức hiểu linh hoạt tư duy, khả thay đổi phương hướng giải vấn đề phù hợp với thay đổi điều kiện Người có nhận thức tích cực biết tìm phương pháp để giải nghiên cứu vấn đề, dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác cách chủ động, tự giác, có nghị lực sáng tạo Họ ln có ước vọng khát khao giải vấn đề nhiều đường khác để qua chọn đường ngắn có lợi cho việc giải vấn đề Dạy học tích cực có nhiều cách phát biểu khác hiểu là: Một kiểu dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh [19] Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Đối với giáo viên, việc phát tính tích cực học sinh giúp cho người thầy nhìn nhận cách tích cực, tổng quát trình hoạt động học sinh, từ đưa biện pháp sư phạm phù hợp với chương trình, đối tượng để tác động trở lại phát huy tính tích cực học sinh “Sự dạy học có hiệu chất lượng cao có cộng tác chặt chẽ, hợp lí thầy trị, thầy giữ vai trị đạo, trị giữ vai trị tích cực, tự lực q trình dạy học hoạt động tương đồng phối hợp thầy trị mặt trí tuệ thực hành cách mãnh liệt đầy lôi cuốn” [1] Trong chương trình THPT (2006), phần vấn đề chung đưa định hướng chung đổi PPDH Trong có nêu đặc điểm dạy học tích cực là: + Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: PPTC dựa sở tâm lí học cho nhân cách trẻ hình thành thơng qua hoạt động có ý thức Trong dạy học tích cực, người học đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể trình hoạt động học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, qua người học tự khám phá, tiếp thu tri thức + Dạy học trọng phương pháp tự học: Trong PPTC, việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp, phương tiện nâng cao hiệu dạy học mà trở thành mục tiêu dạy học Cốt lõi phương pháp học tập phương pháp tự học, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho người học có kĩ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết vận dụng kiến thức học vào tình mới, biết phát tự lực giải vấn đề đặt tạo cho họ lòng ham học, khơi dạy tiềm vốn có người, từ kết học tập nhân lên gấp bội + Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: PPTC đòi hỏi cố gắng trí tuệ nỗ lực cao học sinh Năng lực ý chí học sinh lớp học khơng thể đồng nhất, cần phải có phân hóa cường độ tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Tuy nhiên, học tập tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành đường hoạt động độc lập túy cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp người dạy – người học, người học – người học, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường tới mục tiêu học tập rèn luyện Thông qua hoạt động tập thể nhóm/ lớp, ý kiến, quan niệm 10 Nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 12 THPT Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học thực hành môn công nghệ 12 trường THPT theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật” nhằm phát triển lực kĩ thuật cho học sinh lớp 12 thơng qua mơn học việc tổ chức q trình dạy học thực hành Đồng thời giúp tác giả hồn thành luận văn mình, xin q thầy cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu X vào ô trống điền vào chỗ trống Họ tên: Hiện giảng dạy môn: Trường: I Chương trình quỹ thời gian cho dạy thực hành môn công nghệ 12 Số lượng dạy thực hành môn Công nghệ 12 theo phân phối chương trình Nhiều Phù hợp Ý kiến khác: Thời gian dành cho dạy thực hành Nhiều Phù hợp Ý kiến khác: II Tình hình trang thiết bị phương tiện dạy học trường thầy (cô) Máy chiếu đa phương tiện Đầy đủ Tương đối đầy đủ Rất Khơng có Thiết bị, dụng cụ dạy học thực hành môn Công nghệ 12 theo danh mục tối thiểu Bộ GD Đầy đủ Tương đối đầy đủ Rất Khơng có Phịng học thực hành mơn (xưởng trường) Có Khơng Ý kiến khác: III Tình hình dạy học thực hành mơn Cơng nghệ 12 Vai trò dạy thực hành dạy học môn Công nghệ 12 103 Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ý kiến khác: Việc vận dụng quan điểm, phương pháp dạy học tích cực dạy học thực hành Rất thường xuyên Thường xuyên Hạn chế Một số không dạy Không dạy Việc dạy thực hành Đầy đủ Ý kiến khác: Lí khơng dạy thực hành Thiếu CSVC Bài không quan trọng Học sinh không thích học Ý kiến khác: Thái độ học sinh học thực hành mơn Cơng nghệ 12 Rất thích Bình thường Khơng thích Thuận lợi khó khăn dạy học thực hành công nghệ 12 IV Nhận định chung thầy cô thực trạng dạy học thực hành môn Công nghệ 12 THPT Tỉnh Tuyên Quang …… V Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Công nghệ 12 Tỉnh Tuyên Quang Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 104 THỰC TRẠNG VIỆC HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 12 Ở TRƯỜNG THPT I VÀI NÉT VỀ BẢN THÂN Giới tính: Nam Nữ Trường: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Cảm nghĩ em học mơn Cơng nghệ 12 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em nhận thấy nội dung, chương trình mơn Công nghệ em học: Rất đại Hiện đại Bình thường Lạc hậu Nội dung, chương trình môn Công nghệ 12 so với thực tiễn: Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Không phù hợp Cảm nghĩ em học thực hành mơn Cơng nghệ 12 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Lí do? Trong trình học, em thường sử dụng tài liệu liên quan: SGK Sách giáo viên Tạp chí chun ngành Thơng tin Internet Tài liệu khác Tranh vẽ Mơ hình Vật thật Trong học lí thuyết, em thường học theo cách: Rất thường 105 g xuyên Phương pháp thuyết trình, đọc – ghi Giáo viên hỏi – học sinh trả lời Phát giải vấn đề Sử dụng mô hình trực quan, tranh ảnh Thườn xun Chưa Ít Hợp tác, thảo luận nhóm Khám phá học hoạt động có hướng dẫn giáo viên Trong thực hành, em thường học /làm/ sử dụng theo cách: Rất thường xuyên Thường xuyên Chưa Ít GV làm mẫu – Học sinh quan sát Rèn luyện kĩ đạo GV Tự nghiên cứu, báo cáo kết Sử dụng thiết bị, dụng cụ thật Qua thực hành, mức độ nắm vững kiến thức, kĩ thực thành em: Rất tốt Bình thường Xin cảm ơn em! Tốt PHỤ LỤC Bảng 1.3 - Thực trạng nhận thức giáo viên nội dung, chương trình dạy thực hành mơn Cơng nghệ 12 I Các tiêu trí Số ý kiến A B C D A B C D 9 II Số ý % kiến 100 100 106 III % Số ý % kiến 100 77,8 22,2 100 100 A B C D A B C D A B C D 100 66,7 33,3 Bảng 1.4 - Thực trạng nhận thức học sinh nội dung, chương trình SGK việc học thực hành mơn Công nghệ 12 Thứ bậc Số ý Kết Các tiêu trí Mức độ nhận thức học sinh vị trí, ý nghĩa chương kiến % trình, nội dung mơn học: - Rất thích 15 5,6 - Thích 120 44,4 - Bình thường 90 33,3 - Khơng thích Chương trình, nội dung mơn học so với thực tiễn: 45 16,7 - Rất đại - Hiện đại 195 72,5 - Bình thường 75 27,8 - Lạc hậu Việc học thực hành: - Rất thích 47 17,4 - Thích 140 51,9 - Bình thường 74 27,4 107 - Khơng thích 3,3 PHỤ LỤC Mẫu báo cáo thực hành số ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM HỌ VÀ TÊN……… LỚP: ………………… Tìm hiểu, đọc đo trị số điện trở STT Vạch màu thân điện trở Tìm hiểu cuộn cảm Trị số đọc Trị số đo Nhận xét STT Loại cuộn cảm 3 Tìm hiểu tụ điện Kí hiệu vật liệu lõi Nhận xét STT Loại tụ điện Tụ khơng có cực tính Tụ có cực tính Số liệu kĩ thuật ghi tụ Giải thích số liệu Mẫu báo cáo thực hành số 11 108 LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP VÀ CÓ TỤ LỌC Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………… Kết kiểm tra linh kiện dùng để lắp ráp mạch - Biến áp nguồn: ……………………………………………………… - Các điốt: ……………………………………………………………… - Tụ điện: ……………………………….……………………………… Lắp ráp mạch nguồn chỉnh lưu Sơ đồ lắp ráp: + Theo sơ đồ nguyên lý: + Theo sơ đồ gợi ý: Trị số điện áp + Điện ráp chưa có tụ lọc: + Điện áp có tụ lọc: Nhận xét Chất lượng âm máy thu có tụ lọc khơng có tụ lọc Đánh giá kết thực hành - Học sinh tự đánh giá kết thực hành: + Quá trình thực hành gặp phải khó khăn gì: ………………………… + Các cơng việc nhiệm vụ giao hồn thành mức nào: ……… + Kết cuối thực % cơng việc: ………… + Có thể hồn thành mạch nguồn chỉnh lưu khơng? ……… Mẫu phiếu theo dõi đánh giá, kiểm tra lực TT Tên lực Mức độ Phương tiện, 109 Quá trình Thời thực gian Kết 1 Thiết bị, … Nhận thức kĩ thuật Thiết kế kĩ thuật Vận dụng kĩ thuật PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về việc, Dạy học thực hành môn công nghệ lớp 12 trường THPT theo quan điển phát triển lực kĩ thuật Kính thưa quý thầy, cô! Vấn đề đổi phương pháp dạy học yêu cầu thiết đặt ngành giáo dục Tư tưởng chủ đạo cải tiến chuyển từ kiểu dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” sang kiểu dạy “lấy học sinh làm trung tâm” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, óc sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục Phương pháp dạy học tích cực phương pháp mà người học không thụ động tiếp thu tri thức người khác truyền đạt cho cách áp đặt, mà cách đặt vào mơi trường tích cực, tham gia phát vấn đề giải vấn đề Theo hướng đó, nghiên cứu thiết kế xây dựng dạy thực hành môn Công nghệ lớp 12 theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật Để khẳng định tính đắn khả thi nội dung đề xuất, tác giả xin trân trọng gửi tới quý thầy, cô tóm tắt nội dung Kính mong quý thầy, cô cho biết ý kiến nhận xét thông qua phiếu (đánh dấu vào ô lựa chọn) I Mức độ cần thiết nội dung đề xuất 110 Mức độ cần thiết dạy học thực hành kĩ thuật theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật trường THPT: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Mức độ cần thiết dạy học thực hành Công nghệ 12 theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Mức độ cần thiết việc hình thành hệ thống lực kĩ thuật cho học sinh lớp 12 THPT: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Để thực thiết kế dạy dạy học theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật, mức độ chuẩn bị giáo viên phải kĩ càng: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết II Tính khả thi nội dung đề xuất Khả dạy học thực hành kĩ thuật bậc THPT theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật: Khả thi Không khả thi Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Khả dạy học thực hành môn Công nghệ 12 trườngTHPT theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật: Khả thi Không khả thi Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Tính khả thi mức độ đạt hay vài lực sau học xong học sinh: 111 Khả thi Không khả thi Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Tính khả thi sở vật chất phục vụ giảng dạy theo cách tiếp cận này: Khả thi Khả thi Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Tính khả thi việc kiểm tra, đánh giá dạy học theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật trường THPT: Khả thi Không khả thi Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể III Những khó khăn gặp phải trình thực nội dung đề xuất Khó khăn việc dạy học thực hành mơn Công nghệ lớp 12 THPT theo quan điểm phát triển lực: A Rất khó khăn B Khó khăn C Bình thường D Thực phần E Chưa thực F Khơng thực Khó khăn việc xác định mục tiêu, thiết kế dạy thực hành theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật: A Rất khó khăn B Khó khăn C Bình thường D Thực phần E Chưa thực F Khơng thực Khó khăn việc chuẩn bị sở vật chất phục vụ dạy theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật: A Rất khó khăn B Khó khăn C Bình thường D Thực phần E Chưa thực F Không thực 112 Khó khăn việc đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng giáo viên lực dạy học thực hành theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật: A Rất khó khăn B Khó khăn C Bình thường D Thực phần E Chưa thực F Không thực Các ý kiến khác thầy, cơ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin q thầy, vui lịng cho biết thêm số thông tin cá nhân: - Họ tên: …………………………………………………………… - Năm sinh: …………………… Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ: ……………………………………………………………… - Cơ quan: ……………………………………………………………… - Q thầy, có thời gian tham gia giảng dạy chuyên môn: Dưới năm Từ năm đến năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2010 Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô! 113 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 CHƯƠNG II .47 DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 104 114 ... trúc lực kĩ thuật chế hình thành lực kĩ thuật Trên sở thiết kế dạy thực hành môn Công nghệ 12 theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 Ở TRƯỜNG... thiết kế dạy thực hành môn Công nghệ 12 theo quan điểm phát triển lực kĩ thuật 46 CHƯƠNG II DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT 2.1 PHÂN... học thực hành môn Công nghệ lớp 12 THPT - Thực trạng sở vật chất phục vụ cho dạy học thực hành môn Công nghệ 12 THPT - Thực trạng dạy học thực hành môn Công nghệ 12 THPT Cơ sở vật chất phục vụ dạy

Ngày đăng: 05/04/2014, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT

    • 1.2.1. Hệ thống các khái niệm cơ bản liên quan đến quá trình tổ chức dạy học thực hành theo quan điểm phát triển năng lực kĩ thuật

    • 1.2.2. Một số mô hình dạy học công nghệ phổ thông theo quan điểm phát triển năng lực kĩ thuật

    • 1.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 Ở TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

    • CHƯƠNG II

    • DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT

      • 2.1. PHÂN TÍCH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

      • 2.1.3. Hệ thống năng lực kĩ thuật thực hành môn công nghệ 12 [Chuẩn KT - KN]

      • 2.2. DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT

      • 2.2.2. Biện pháp hình thành và phát triển năng lực kĩ thuật thông qua dạy học thực hành môn công nghệ 12

        • 2.2.2.1. Phát triển năng lực quan sát và trí nhớ

        • 2.2.2.2. Phát triển hứng thú kĩ thuật cho người học

        • 2.2.2.3. Tổ chức các hoạt động kĩ thuật cho người học

        • 2.2.2.4. Thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực kĩ thuật cho người học

        • 2.3. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG II

          • 3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM

          • 3.2. NỘI DUNG VÀ TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan