TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN TRUYỆN CỔ TÍCH Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

110 3K 4
TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN TRUYỆN CỔ TÍCH Ở TIỂU HỌC      LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ rất lâu, khi chưa truyền hình, các trò chơi điện tử hay các cuốn băng vidéo, trẻ nhỏ rất mê những câu truyện cổ tích. Không những nhân vật như siêu nhân khủng long, siêu nhân vũ trụ xuất hiện tràn lan trên thị trường sách dành cho thiếu nhi hiện nay nước ta, truyện cổ tích được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Được chắt lọc chúng dần trở nên tinh tế hơn, mang nhiều ý nghĩa khác nhau mà bất kỳ đứa trẻ nào, dù lứa tuổi nào hay thuộc giới tính nào cũng thể tìm đó rất nhiều ý tưởng. Các ý tưởng đó giúp chúng vượt qua những khó khăn lớn lên một cách khách quan. Tuổi thơ không phải là một dòng sông dài yên bình Ngay từ những năm đầu đời, trẻ đã phải trải qua rất nhiều thử thách: thất vọng, sự ganh đua giữa các anh chị em, sự so sánh với những người xung quanh, tinh thần trách nhiệm… Điều đó đôi khi làm trẻ cảm thấy bị độc lolắng. Nhiều cha mẹ sai lầm khi cho rằng cần bao bọc con khỏi những tác động khiến tâm hồn non nớt ấy bị rối loạn. Họ luôn nói với con về những mặt tích cực của vấn đề. Họ không hay biết điều đó không hề làm chúng cảm thấy yên lòng mà trái lại, càng củng cố các lo lắng của trẻ bởi bé cảm nhận rất rõ rằng cuộc đời không chỉ chứa đựng những bất ngờ vui vẻ. Truyện cổ tích sẽ kể cho bé nghe về cuộc sống khuyến khích trẻ khám phá thế giới. Truyện cổ tích là những điểm mốc Chúng minh họa các sự khiếp sợ của trẻ theo lối diễn xuất: đói nghèo bỏ rơi (Thạch Sanh), cái chết của người thân (Nàng Bạch Tuyết 7 chú lùn), những thế lực độc ác (Cô bé quàng khăn đỏ), sự ganh ghét giữa các anh em ruột (Tấm Cám). Truyện cổ tích nói đến cái ác độc trong cuộc sống, các 1 cuộc đấu tranh nội tâm để đưa ra một hình thức xác thực, biến chúng trở nên bớt đáng sợ hơn. Ví dụ như con chó sói, trong một số câu chuyện nó thể làm bé sợ nhưng cũng khiến bé cười, mơ mộng khi thấy sói bị thỏ xỏ mũi, cảm thấy vui khi nó bị tiêu diệtCác câu chuyện kể giúp trẻ đưa sự liên kết vào trong những gì bé cảm nhận được: chúng cung cấp các ý tưởng giúp bé giải quyết các vấn đề. Cái gì là tốt, cái gì là xấu? Ai tốt bụng, ai độc ác? Làm thế nào tìm thấy tình yêu khi người ta lớn? Làm thế nào lớn lên rời khỏi mái ấm gia đình khi đủ lớn? Các câu chuyện kể mang đến cho bé những điểm mốc trong ứng xử cần phải trong đời. Các câu chuyện ấy đều chung một thông điệp, giản dị đáng khích lệ: “Các khó khăn trong cuộc sống là không thể tránh khỏi. Thay vì chạy trốn, ta cần phải vững vàng đối mặt với những thử thách, chịu đựng những điều bất công gặp phải. Cuối cùng, chúng ta sẽ vượt qua được các trở ngại nhận được những gì chúng ta mong muốn. Truyện cổ tích nói bằng ngôn ngữ của trẻ Trẻ tin vào các câu chuyện kể hơn là những bài thuyết trình bởi những câu chuyện ấy dành cho trẻ dưới một hình thức rất quen thuộc: hình thức kỳ diệu. Theo các nhà khoa học, cho tới tận lúc dậy thì đối với trẻ ranh giới giữa vật sống vô tri, người vật, tưởng tượng thực tế là rất mơ hồ. Các nàng tiên tốt bụng thể nhân cách hóa những mong muốn cháy bỏng nhất, mụ phù thủy với mong muốn phá hoại, những người chị độc ác luôn ghen tỵ…. Trong các câu chuyện ấy rất phong phú các giả thuyết, thể thích hợp cho trẻ 5 tuổi cũng như khi đã lên 13 tuổi, tùy theo các diễn giải không giống nhau của trẻ. Học sinh Tiểu học được các nhà tâm lí học gọi bằng một cái tên khác đầy ý nghĩa: 'lứa tuổi cổ tích'. lứa tuổi này, các em nhìn đời bằng đôi mắt trong veo tin cậy, 'suy nghĩ bằng hình ảnh', sống với thế giới của cái Đẹp, của 2 viễn tưởng sáng tạo. Trẻ cũng rất ưa thích sự phiêu lưu để khám phá ngạc nhiên trước những bí mật của cuộc sống Tất cả những điều đó đã đưa các em đến gần với cổ tích, thả mình bay bổng cùng với các nhân vật của truyện để cho trí tưởng tượng trẻ thơ hội du ngoạn đến những xứ sở lạ kì. Chính vì thế mà V.A Xu khomlinxki-nhà giáo dục nổi tiếng người Nga đã cho rằng: 'Truyện cổ tích là môi trường nuôi dưỡng tâm hồn trẻ', 'là ngọn gió tươi mát thổi bùng ngọn lửa tư duy ngôn ngữ của trẻ' . Quả thực rất khó tìm thấy một thế giới tràn đầy cái Đẹp, lung linh những biểu tượng đượm màu sắc thần thoại như trong truyện cổ tích. Đến với cổ tích chính là hội cho trẻ nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ phát huy trí tưởng tượng, . Như thế chính là trẻ đã được phát triển về mặt tâm hồn-một trong hai mục đích chính của giáo dục trẻ bậc Tiểu học .Nhận thức được thời thơ ấu là giai đoạn quan trọng nhất của đời người cũng ý thức rõ vai trò của truyện cổ tích đối với học sinh Tiểu học, các nhà soạn sách đã quan tâm đưa truyện cổ tích vào nội dung giảng dạy nhà trường Tiểu học. Gần hai mươi truyện trong năm năm học của cấp học này-đó quả là con số biết nói. Xét trong tương quan với văn học hiện đại thì tôi cho rằng con số đó tương đối hợp lí. Mười tám câu chuyện cổ là mười tám góc nhìn cuộc đời với những thanh âm trong trẻo về phẩm chất tình người. Với những rung động chân thành từ chính trái tim, trẻ đã hình thành những biểu tượng đầu tiên về chính nghĩa lẫn mặt trái của nhân cách. Mặt khác, các nhà soạn sách cũng đã quan tâm đáng kể đến mảng truyện cổ tích nước ngoài. Việc phân bố số lượng truyện cổ tích từ lớp 1 đến lớp 4 theo hướng giảm dần những lớp học lớn hơn là chủ trương đúng đắn, phản ánh sự thay đổi, phát triển tâm lí của trẻ. Tuy nhiên, để cho truyện cổ tích hoàn toàn vắng bóng chương trình đào tạo lớp 5, xét thấy đó là điều chưa hợp lí. Bởi thực ra cho đến lúc này cả những bậc học cao hơn nữa thì học sinh chưa thể thoát 3 khỏi ước muốn được khơi nguồn cảm xúc, trí tuệ, trí tưởng tượng từ những câu chuyện cổ thần kì .Trong chương trình giáo dục bậc Tiểu học thì việc dạy học truyện cổ tích chủ yếu do phân môn Tập đọc Kể chuyện đảm nhiệm. Cùng với sự thay đổi chương trình sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp với nguyên tắc đồng tâm thì Tập đọc Kể chuyện đã gắn kết chặt chẽ với nhau. Các văn bản sử dụng trong tiết Kể chuyện là những văn bản đã được luyện đọc tìm hiểu khá kĩ tiết Tập đọc. Chính từ những thuận lợi này mà đòi hỏi giáo viên phải điều chỉnh phương pháp dạy học cổ tích cho phù hợp với từng phân môn, tránh sự trùng lặp về nội dung giảng dạy. Làm được điều đó là cả một nghệ thuật của nhà sư phạm Nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích nhà trường Tiểu học, xét thấy đó là một mắc xích quan trọng trong dây chuyền đào tạo học sinh Tiểu học. Mặc dù nó chỉ giá trị đối với một số tiết học nằm chủ yếu phân môn Tập đọc nhưng xét thấy đó là điều cần thiết. Để làm tốt việc này không thể không tiếp thu tinh thần chung của giáo dục hiện nay. đây, tôi mong từ đề tài nghiên cứu đưa ra một số đề xuất riêng cho việc dạy học truyện cổ tích bậc tiểu học 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Truyện cổ tích đã được nhiều nhà khoa học trong ngoài nước nghiên cứu từ lâu, đặc biệt là trong lĩnh vực tư tưởng nhân văn, trong vấn đề con người, ý nghĩa giáo dục Tuy nhiên, hoặc là do khuôn khổ chung của việc nghiên cứu truyện cổ tích, hoặc do giới hạn của một bài nghiên cứu, việc nghiên cứu truyện cổ tích trong việc dạy học tiểu học còn nhiều mặt, nhiều vấn đề chưa được đề cập đến. 4 Nhu cầu về lý luận thực tiễn hiện nay đòi hỏi phải những chuyên khảo nhằm làm sâu sắc hơn, đầy đủ hơn việc nghiên cứu truyện cổ tích trong dạy học tiểu học để cho bức tranh toàn cảnh về giáo dục thế hệ trẻ thông qua truyện cổ tích vừa bề rộng vừa chiều sâu, phục vụ cho việc nhận thức, vận dụng phát huy thành tựu sư phạm. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: " TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN TRUYỆN CỎ TÍCH TIỂU HỌC” làm nội dung nghiên cứu của luận văn này. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn a) Mục đích của luận văn - Khảo sát phân tích các văn bản truyện cổ tích trong chương trình tập đọc tiểu học dưới góc độ sư phạm học để tìm ra những nội dung bản trong việc dạy đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích tiểu học những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn dạy học đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích tiểu học từ đó vận dụng trong dạy học. b) Nhiệm vụ của luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải quyết những nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận của truyện cổ tích việc dạy đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích tiểu học. - Luận chứng những nội dung bản trong việc dạy đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích tiểu học. - Nêu lên những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn dạy học đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích tiểu học. - Vận dụng trong dạy học. 5 4. Phương pháp nghiên cứu - Trong quá trình nghiên cứu, luận văn vận dụng các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người. Luận văn còn sử dụng các tài liệu điều tra, công trình nghiên cứu liên quan. - Luận văn sử dụng chủ yếu các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là phương pháp phân tích- tổng hợp; lôgíc-lịch sử, thống kê, so sánh v.v 5. Cái mới của luận văn Luận văn phân tích, hệ thống hóa làm sáng tỏ những nội dung bản trong việc dạy đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích tiểu học những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn dạy học đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích tiểu học từ đó vận dụng trong dạy học. Luận văn luận chứng sự cần thiết phải vận dụng phát huy các nghiên cứu sư phạm học vào dạy học đọc hiểu truyện cổ tích tiểu học để xây dựng con người mới Việt Nam hiện nay. 6. Ý nghĩa luận văn Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn học Tập đọc tiểu học đặc biệt là dạy học các tác phẩm truyện cổ tích. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương. 6 B. NI DUNG Chng 1 C S KHOA HC CA VIC DY HC C HIU CC VN BN TRUYN C TCH TIU HC. 1. sở lý luận: 1.1. sở tâm lý học luận dạy học hiện đại. 1.1.1. sở tâm lý. Nhà tâm lý học Rutxo (1712 - 1778) đã từng nói: Trẻ em những cái nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng của nó (Theo Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng. Sđd) E.Toocđai cho rằng: Tự nhiên ban cho mỗi ng- ời một vốn nhất định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn đó là vốn gì? phải sử dụng nó bằng phơng tiện tốt nhất (Theo Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng. Sđd). Các em là một thực thể hồn nhiên, vô t, tiềm tàng một khả năng phát triển. Các em tiếp xúc với môi trờng xung quanh, với xã hội đánh giá, nhận xét mối quan hệ đó theo chuẩn mc của bản thân mình. Nhng sự tiếp xúc để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội của các em đạt hiệu quả thì phải sự tổ chức đặc biệt chặt chẽ của ngời lớn, nhất là trong quá trình hoạt động s phạm. Do vậy, giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển tâm lý trẻ em. 1.1.2. Lý luận dạy học hiện đại Quan niệm dạy học truyền thống với tất cả bề dày kiến thức kinh nghiệm phong phú của nó vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Lý luận dạy học hiện đại đã chỉ rõ: Phơng pháp dạy học tích cực trạng thái động, lấy việc học làm trung tâm. Trò tự mình tìm ra kiến thức dới sự tổ chức, hớng dẫn của thầy. Trò chủ động thực hiện các hoạt động học. Trong giờ học, hình thức đối 7 thoại đợc sử dụng mức độ cao. HS đợc đối thoại với nhiều đối tợng (trò với thầy, trò với trò, trò với VBTP) trong đó sự hợp tác với các bạn trong lớp đợc quan tâm chú ý. Phơng pháp này hớng dẫn HS cách làm, cách học, cách giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức, tự đánh giá, sửa sai, tự điều chỉnh. Theo ph- ơng pháp này về mặt chức năng thầy trở thành ngời tổ chức, hớng dẫn ngời học trong mọi hoạt động. Ngời học không còn phụ thuộc tuyệt đối vào ngời thầy, mà là ngời quan hệ trực tiếp với bạn với tri thức thông qua các hành động của chính mình. Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói : Phơng pháp dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm, xét cho cùng đó là một phơng pháp tích cực. Sự tích cực này thể hiện chỗ nó chiều sâu, nó tạo hội cho ngời học, tức là trung tâm phát huy đợc trí tuệ, t duy óc thông minh của HS. Điều hay thứ nhất của phơng pháp này là nếu đứng trớc một đối tợng tiềm năng lớn, sức suy nghĩ dồi dào thì phải làm sao khêu gợi để HS tự đào sâu, mở rộng đợc chừng nào hay chừng ấy. Điều hay thứ hai của phơng pháp này là giúp ngời ta ph- ơng pháp tự học, đó là cái quý nhất (Phạm Văn Đồng. Sđd). Lời nhận xét, đánh giá của đồng chí Phạm Văn Đồng thể coi nh một kim chỉ nam cho việc tiến hành thực thi Phơng pháp dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm. Theo quá trình này, phơng pháp dạy học lấy HS làm trung tâm bốn đặc trng bản: 1) Ngời học là chủ thể của hoạt động học, tự mình tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình. 2) Ngời học tự thể hiện mình, hợp tác với các bạn, học bạn. 3) Thầy giáo là ngời tổ chức, hớng dẫn mọi hoạt động của HS. 4) Ngời học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh. Vn dạy văn học hiện đại đặt vấn đề đọc - hiểu văn bản lên hàng đầu. Trớc khi hình tợng, HS phải làm việc với văn bản, tức là phải ọc. Chính vì vậy, để phát huy tính tích cực của HS khi làm việc với văn bản từ 8 Tiu hc, phơng pháp đọc - hiểu đã đợc đề xuất vận dụng một cách chính thức. Đó là phơng pháp dạy HS làm việc với văn bản văn học từ ba phơng diện: Đọc theo dòng chữ, đọc giữa dòng chữ, đọc ngoài dòng chữ. Ba cấp độ đọc đó tơng ứng với ba cấp độ của cấu trúc văn bản: Ngôn từ, hình tợng, ý nghĩa. Đó là t tởng sâu sắc. HS phải hiểu nghĩa từ nghĩa câu theo ngữ pháp sau đó, phải hiểu. 1.2. Lý thuyết tiếp nhận văn học: Theo Từ điển tiếng Việt 2003: Tiếp nhận là đón nhận cái từ ngời khác, nơi khác chuyển giao cho (Hoàng Phê, Sđd). Vậy tiếp nhận văn bản đợc hiểu nh thế nào? Các tác giả của Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm: Tiếp nhận là hoạt động chiếm lĩnh các giá trị t tởng, thẩm mỹ của tác phẩm văn học, bắt đầu từ sự cảm thụ của văn bản ngôn từ, hình tợng nghệ thuật, t tởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác giả cho đến sản phẩm sau khi đọc(Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi. Sđd) Trong Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chơng GS. Nguyễn Thanh Hùng lại cho rằng: Tiếp nhận tác phẩm văn học là quá trình đem lại cho ngời đọc sự hởng thụ hứng thú trí tuệ hớng vào hoạt động để củng cố phát triển một cách phong phú những khả năng thuộc thế giới tinh thần năng lực cảm xúc của con ngời trớc đời sống (Nguyễn Thanh Hùng. Sđd). Về thực chất, tiếp nhận văn học là một cuộc giao tiếp, đối thoại tự do giữa ngời đọc tác giả qua tác phẩm. Nó đòi hỏi ngời đọc tham gia với tất cả tâm hồn trí tuệ, hứng thú nhân cách, trí thức sức sáng tạo. Ngời đọc vừa nhập thân để thể hiện nội dung tác phẩm, vừa phải phân thân, duy trì khoảng cách thẩm mỹ để nhìn nhận tác phẩm bên ngoài, để thởng thức tài nghệ hoặc nhận ra điều bất cập hay sự cắt nghĩa khác với tác giả. Đứng trên bình diện để tiếp nhận để quan sát thì con đờng làm ra tác phẩm của nhà văn là quá trình không kém phần gian khổ: Từ quan sát - ghi nhận - chọn lọc - 9 phản ánh để cuối cùng tạo nên một chỉnh thể trung tâm là văn bản tác phẩm(VBTP). VBTP nh một tế bào, là bộ mặt của đời sống văn học, là sở, là chiếc cầu nối giữa tác giả đối với cuộc sống với ngời đọc. Ngời đọc chỉ thể hiểu đợc t tởng, tình cảm của tác giả thông qua đọc VBTP. Chính vì thế giai đoạn sáng tạo của nhà văn đợc khép kín trong chu kỳ: Cuộc sống nhà văn tác phẩm độc giả Liên hệ quá trình sáng tạo ra tác phẩm tự sự dân gian, cụ thể là truyện cổ tích ta thấy điểm tơng đồng. Các tác giả dân gian là những nghệ thực sự tài năng, trí tởng tợng phong phú, óc sáng tạo đã thêu dệt lên những hình tợng nghệ thuật vô cùng đẹp đẽ. Thế giới mà tác giả dân gian quan sát cũng đầy phức tạp, đầy xung đột. Qua cách lý giải phản ánh trong tác phẩm dân gian, ngời đọc thấy chất hồn nhiên hiện thực bị khúc xạ đi do sự đan xen của yếu tố thần kỳ. Một điều khác biệt là trong quá trình sáng tác, các tác giả dân gian không cầu kỳ, cách tân các công trình nghệ thuật của mình, chính vì thế mà tác phẩm truyện ra đời rất tự nhiên, nó cha ghi lại đợc dấu ấn phong cách riêng của tác giả. Để tiếp nhận tác phẩm tự sự dân gian, cụ thể là truyện cổ tích, việc xem xét, khai thác chúng theo đặc trng thể loại là rất thiết thực cần thiết. Trên sở những đặc điểm thi pháp, ngời tiếp nhận thể lần lợt mở ra từng lớp ý nghĩa của tác phẩm. thể nói, lý thuyết tiếp nhận văn học ý nghĩa rất lớn đối với ngi c, giúp độc giả nhận thức, tiếp nhận văn học nh một quá trình, định hớng b- ớc đi trong việc khám phá các tầng lớp ý nghĩa của tác phẩm. 1.3. Lý thuyết đọc hiểu Đọc hiểu là gì? Theo Đại bách khoa toàn th Trung Quốcquyển Giáo dục cho biết: Đọc là một quá trình hoạt động tâm lý nhằm tiếp nhận ý nghĩa từ ký hiệu ngôn ngữ đợc in hay viết. 10 [...]... hoá) Thứ ba: Đọc là quá trình tiêu dùng văn hoá văn bản (hởng thụ, giải trí, học tập) Thứ bốn: Đọc là quá trình tạo ra các năng lực ngời (năng lực hiểu mình, hiểu văn hoá hiểu thế giới) Nh thế, đọc là một hoạt động văn hoá tầm nhân loại ý nghĩa giáo dục sâu sắc Hiểu là một khái niệm nội hàm rất rộng Theo M.Bakhtin, trong sách Con ngời trong thế giới ngôn từ thì hiểu trong đọc - hiểu bao... quá 11 trình lĩnh hội, tiếp nhận VBTP văn học Đọc là một hoạt động; Hiểu là mục đích Đọc để làm gì? Đọc để hiểu biết, để làm giàu vốn tri thức, vốn sống, vốn văn hoá, hoàn thiện tâm lý nhân cách sống cho bản thân ngày càng tốt hơn Đọc để hiểu về các kỹ năng, phơng pháp làm việc khoa học sáng tạo, để đạt hiệu quả cao trong các công việc của mình Để việc dạy đọc hiểu đạt hiệu quả cao, GV cần phải:... thích truyện cổ tích vì nó giúp mọi ngời yêu thơng nhau hơn biết thêm nhiều sự tích + Với câu hỏi:Qua truyện cổ tích, các em học tập các nhân vật trong truyện các tính cách nào? 25 * Lớp 2A3: + 17/30 học sinh (51%) trả lời là học tập tính hiền lành nhân hậu +13 /30 học sinh (49%) trả lời là học tập tính dũng cảm, lòng hiếu thảo * Lớp 3A4: + 22/35 học sinh ( 75% ) trả lời là học tập tính cách say... triết học, đọc mấy nội dung sau: Thứ nhất: Đọc là quá trình tiếp nhận ý nghĩa từ văn bản, tất phải hiểu ngôn ngữ của văn bản (ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ thể loại của văn bản) ; phải dựa vào tính tích cực của chủ thể (hứng thú, nhu cầu, năng lực) tác động qua lại giữa chủ thể văn bản Thứ hai: Đọc là quá trình giao tiếp đối thoại với ngời tạo ra văn bản (tác giả, xã hội, văn. .. thích truyện cổ tích vì nó rất đặc sắc nhiều nhân vật, chi tit thn kỡ, trong truyện cổ tích cái xấu không tồn tại + 14/30 học sinh (49%) trả lời là yêu thớch truyện cổ tích vì nó giúp mọi ngời yêu nhau hơn *Lớp 4A1: + 25/30 học sinh (85% ) trả lời là yêu thích truyện cổ tích vì nó giúp mọi ngời yêu thơng nhau hơn , trong truyện cái xấu,cái ác không tồn tại biết thêm nhiều sự tích + 5/30 học. .. say mê học tập yêu lao động, yêu đất nớc dũng cảm +8/30 học sinh (25%) trả lời là học tính cách học tập, yêu lao động hoặc say mê học tập, trung thực *Lớp 4A1: +9/30 học sinh (30% ) trả lời là học tập tính cách say mê học tập, trung thực dũng cảm,yêu đất nớc, yêu lao động + 21/30 học sinh (70%) trả lời là học tập tính trung thực tính dũng cảm +Với câu hỏi liên hệ bản thân: Qua truyện cổ tích. .. + 5/30 học sinh (15%) trả lời là yêu thích truyện cổ tích vì nó rất bổ ích, cú ct truyn rừ rng giúp các em kể li đợc truyện d dng + 17/30 học sinh (60%) trả lời là yêu thích truyện cổ tích vì nó rất đặc sắc nhiều nhân vật, chi tit thn kỡ * Lớp 3A4: + 5/30 học sinh (15%) trả lời là yêu thích truyện cổ tích vì nó rất bổ ích, cú ct truyn rừ rng giúp các em kể li đợc truyện d dng + 11/30 học sinh... muốn khuyên các em điều gì? - Học sinh: Truyện muốn nhắc nhở mọi ngời hiếu thảo, yêu thơng, vâng lời cha mẹ Truyện cổ tích tác động vào ngay nhận thức tình cảm của các em Chính vì vậy khi hỏi các em thích truyện cổ tích vì sao? em Hong Anh lp 3a4 đã trả lời: em thích truyện cổ tích vì qua đây em thể biết đợc đời sống, tính cách ca con ngi biết đợc những bài học bổ ích Với em V Trng Hiu lớp... giúp các em kể lại truyện dễ dàng, từ ngữ rất lạ rất hay, hấp dẫn, lôi cuốn) 2 Qua các truyện cổ tích em học tập các nhân vật trong truyện những tính cách nào? (Yêu đất nớc, yêu thơng mọi ngời say mê học tập, trung thực, giả dối, tham lam, dũng cảm, yêu lao động) 3 Qua các truyện cổ tích mà em biết, em mơ ớc gì? Kết quả điều tra, khảo sát thực tiễn Qua phần tìm hiểu điều tra, khảo... không hiểu, đối thoại để HS bộc lộ chỗ cha hiểu, bởi quá trình hiểu đi từ không hiểu đến hiểu Giúp HS phát hiện những chỗ mâu thuẫn, phi lí, phi lôgic, khó hiểu trong văn bản Phải tìm ra cái cha hiểu thì mới kích thích hứng thú tìm hiểu của HS Hai là: Những điều HS đã hiểu mà cũng nêu vấn đề thì thực vô ích nhàm chán Vì thế, không đòi hỏi cái gì cũng dạy, cần tập trung vào chỗ HS khó hiểu hay không hiểu, . cơ sở lý luận của truyện cổ tích và việc dạy đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích ở tiểu học. - Luận chứng những nội dung cơ bản trong việc dạy đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích ở tiểu học. . các văn bản truyện cổ tích trong chương trình tập đọc ở tiểu học dưới góc độ sư phạm học để tìm ra những nội dung cơ bản trong việc dạy đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích ở tiểu học và những. các văn bản truyện cổ tích ở tiểu học và những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn dạy học đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích ở tiểu học từ đó vận dụng trong dạy học. Luận văn luận chứng sự cần

Ngày đăng: 05/04/2014, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.2. Lịch sử nghiên cứu truyện cổ tích

    • 4. Các thể loại khác

    • Người lớn tưởng chừng như chẳng còn tin vào những câu chuyện cổ tích xa xưa nhưng rồi bỗng một ngày, khi người lớn tìm về với cổ tích.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan