TÌM HIỂU TÍN HIỆU THẨM MĨ “GIÓ” TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG TRÊN BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC, DỤNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

136 2.5K 12
TÌM HIỂU TÍN HIỆU THẨM MĨ “GIÓ” TRONG  THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG TRÊN  BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC, DỤNG HỌC     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Lương, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn suốt quá trình làm luận văn Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô tổ bộ môn Lí luận ngôn ngữ và khoa Ngữ văn trường ĐHSPHN đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá học Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè và những người thân yêu đã động vên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập và nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Ngọc Anh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Theo GS Đỗ Hữu Châu ngơn ngữ văn học xem hệ thống tín hiệu bao gồm tín hiệu thơng thường tín hiệu thẩm mĩ Các tín hiệu thông thường thực chức tái tạo thực (thực chức giao tiếp lí trí chủ yếu Có thể gọi chữ rỗng, chữ bao bì) Các tín hiệu thẩm mĩ chứa đựng tư tưởng, ý nghĩa tác giả thơng qua q trình khái qt hóa, biểu trưng hóa nghệ thuật Vì vậy, tín hiệu thẩm mĩ sở giải mã hình tượng, lí giải tính hàm súc, biểu trưng, giàu sức gợi ngơn ngữ nghệ thuật… Một tín hiệu thẩm mĩ phải hội tụ đủ nhân tố sau: Cái biểu hiện, hình thức vật chất nghệ thuật Cái biểu giá trị ý nghĩa thẩm mĩ Chủ thể sáng tạo (thế giới phát ngơn tiếp nhận) Thuộc hệ thống tín hiệu thẩm mĩ định Chính vậy, tìm hiểu tín hiệu văn chương phải tìm hiểu yếu tố ngơn ngữ giúp biểu Khi phân tích tín hiệu văn chương, phải bám sát vào tổ hợp ngơn ngữ biểu để phân tích Để hiểu đánh giá đắn sở khoa học tác phẩm văn học cần khảo sát, đánh giá hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm Do gần vấn đề tín hiệu thẩm mĩ nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam việc nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ văn chương bắt đầu 1.2 Trong văn học Việt Nam đại nói chung thơ Mới nói riêng, Xuân Diệu lên tượng văn học rực rỡ Xuân Diệu tha thiết, rạo rực niềm say mê yêu đời, yêu sống, thèm sống đến mãnh liệt thèm yêu đến điên cuồng với niềm khát khao giao cảm với đời Nhà thơ băn khoăn với buồn bàng bạc, bâng khuâng, miên man không dứt đời chẳng đáp ứng cách sống vội vàng người nhà thơ Với ba tính từ ấy, Hồi Thanh xây dựng cho Xuân Diệu bậc thang cao nhất, đưa chàng thi sĩ “say men sống” lên đứng cao người - “Xuân Diệu, nhà thơ nhà thơ Mới” (Hoài Thanh) Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu nhất, đại biểu đầy đủ cho phong trào thơ Mới, cá tính riêng khó trùng lặp với ai, phong cách thơ Xuân Diệu, nội dung hình thức “Với vần thơ lời mà nhiều ý, súc tích đọng lại tinh hoa, Xuân Diệu tay thợ biết làm cho ta ngạc nhiên nghệ thuật dẻo dai cần mẫn” (Thế Lữ ) Xuân Diệu xuất thi đàn thơ Mới muộn so với Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông… thơ Xuân Diệu thời kì tạo tiếng vang lớn có sức lay động với nhận thức tình cảm người đọc người sáng tác lúc Xuân Diệu Thế Lữ miêu tả hình tượng cách đầy lãng mạn: “Nhà thi sĩ chàng trai trẻ hiền hậu say mê, tóc mây vướng đài trán thơ ngây, mắt bao luyến người miệng cười mở rộng lòng sẵn sàng ân ái, chàng đường thơ, hái hoa gặp bước chân mình, hương sắc nẩy ánh sáng lòng chàng” Là đại thụ thi ca đại Việt Nam, Xuân Diệu để lại khoảng 450 thơ (một số lớn nằm di cảo chưa công bố), số truyện ngắn, nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học Xn Diệu coi là: “Ơng hồng thơ tình” nên có lẽ biểu tượng “trăng” thơ Xn Diệu lai láng tình, say men tình nồng nàn tình Trăng biểu tượng cho tình yêu “gió” chất xúc tác cho tình u, khơng có “gió” tình u khơng có vị, khơng có hương Theo “Từ điển biểu tượng văn hóa giới”, gió mang đặc tính náo động, biểu tượng cho tính phù lưu hay thay đổi Nó cịn coi biểu tượng cho lực lượng siêu nhiên thần bí mang lại điều tốt lành gánh tai họa cho người Với người Trung Quốc, gió tượng chứa bao điều huyền bí huyền diệu: gió (phong) chứa đựng hồi sinh tàn lụi vạn vật, mang niềm vui tình yêu trỗi dậy lúc xuân nỗi buồn đau khổ, biệt li thu tàn, đơng lại Gió cịn hữu rung động giao cảm khí thể, sức sống tinh thần người với vũ trụ bao la thăm thẳm thái cực vô thủy, vô chung Từ xưa đến nay, gió hình ảnh phổ biến văn học Nhưng thơ ca, có lẽ khơng có viết gió nhiều Xn Diệu, khơng miêu tả sắc thái trữ tình ý nghĩa biểu trưng gió phong phú Xuân Diệu Bởi vậy, luận văn chúng tơi muốn: “Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xn Diệu trước Cách mạng ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học”, nhằm góp phần khẳng định cách tiếp cận hình tượng văn học từ góc độ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ ba bình diện để làm tăng thêm tiếng nói ca ngợi tài xuất chúng nhà thơ, đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm văn chương có nhiều hướng đi, song năm gần đây, nhiều vấn đề văn học soi rọi nhìn ngơn ngữ học đại Ở nước ta vấn đề tín hiệu thẩm mĩ văn học nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học bắt đầu quan tâm ý Các luận án luận văn triển khai theo hướng ngôn ngữ học vào phân tích tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học xuất nhiều, tiêu biểu như: - Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), Biểu tượng đôi giày văn hóa ngơn ngữ thơ ca Việt Nam, Ngơn ngữ, số - Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ - khơng gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ - Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ “hoa” truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: Kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội - Khảo sát tín hiệu “mùa xuân” “trái tim” thơ Xuân Diệu Một số đề tài có liên quan đến luận văn như: - Phùng Thị Cảnh Trang (2008), Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ tiêu biểu thuộc trường nghĩa thiên nhiên thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử trước Các mạng tháng Tám Trong viết này, tín hiệu thẩm mĩ “gió” đề cập đến với nhiều nghĩa phong phú Tuy nhiên, luận văn nêu ý nghĩa mà tín hiệu “gió” biểu dựa ngữ cảnh chưa sâu vào khía cạnh ngơn ngữ học để phân tích - Lê Quang Hưng trong: “Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945” xa gần nói đến tín hiệu thuộc trường nghĩa thiên nhiên như: ánh sáng, hương thơm, gió, trăng, giới du dương, giới ngào, rạo rực Tuy nhiên, điểm xuyết, tác giả khơng vào phân tích kĩ tín hiệu - Đỗ Lai Thúy với: “Nỗi ám ảnh thời gian” thơ Xuân Diệu có điểm qua tượng gió với ý nghĩa biểu tượng cho thời gian: “Thi nhân ao ước có “cặp hài vạn dặm” để khắp khơng gian chốc lát quan trọng ngang với tốc độ - gió - thời - gian: Ta theo gió mạnh, gió nhanh/ Gió dữ, gió sát sanh, gió cuồng! Chỉ chế ngự thời gian chế ngự phai tàn đường nét, màu sắc, âm lịng người” Nhưng nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xuân Diệu trước Cách mạng ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học chưa thấy có đề tài nào, chúng tơi muốn tiếp tục tìm hiểu thơ Xuân Diệu nhìn ngơn ngữ học MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xn Diệu trước Cách mạng ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích: Tìm hiểu đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xuân Diệu trước Cách mạng ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Tìm kiếm, thu thập nguồn ngữ liệu - Khảo sát, thống kê, phân loại nguồn ngữ liệu - Phân tích, miêu tả dạng thức cấu tạo ý nghĩa “gió” thơng qua kiểu kết hợp - Tổng hợp giá trị tín hiệu nghệ thuật “gió” dựa nội dung: ý nghĩa thể hiện, giá trị mặt dụng học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tín hiệu thẩm mĩ có ý nghĩa quan trọng phong cách thơ tình Xn Diệu nói riêng dịng văn học lãng mạn nói chung tín hiệu “gió” vốn trở thành biểu tượng quen thuộc, thân thiết không người Việt Nam mà nhân loại Vì vậy, luận văn vào nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xn Diệu trước Cách mạng ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Theo thống kê, “gió” xuất thơ Xuân Diệu trước Cách mạng với tần số cao: 67/97 bài, chiếm gần 70%; với 118 lần Trong đó, gió khơng gian nghệ thuật 40 lần (chiếm khoảng 33,6%); gió - ý nghĩa biểu trưng: 77 lần (khoảng 63%) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài phạm vi nghiêm cứu luận văn ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xn Diệu trước Cách mạng NGUỒN NGỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nguồn ngữ liệu nghiên cứu Nguồn ngữ liệu để chọn khảo sát tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xuân Diệu bao gồm tập thơ liên quan đến gió, cụ thể là: - “Thơ Thơ”, “Gửi hương cho gió”; Tồn tập Xn Diệu - tập 1, Nxb văn học, H, 2001 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu luận văn, sử dụng phương pháp, thủ pháp nghiên cứu sau: 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu thống kê, phân loại - Luận văn tiến hành thống kê tần số xuất tín hiệu thẩm mĩ “gió” yếu tố ngôn ngữ khác xuất với tín hiệu thẩm mĩ - Phương pháp phân loại sử dụng để tìm biểu khác (về cấu trúc, ngữ nghĩa,…) tín hiệu “gió” tác phẩm, từ thấy tần số khả kết hợp thể ý nghĩa tín hiệu 5.2.2 Phương pháp phân tích ngữ cảnh Phương pháp phân tích ngữ cảnh sử dụng chủ yếu cần làm sáng tỏ hay, đẹp khả thể nghĩa tín hiệu nghệ thuật “gió” ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Về mặt lí luận Trên sở sử dụng lí thuyết nghiên cứu ngơn ngữ (tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên, tín hiệu ngơn ngữ nghệ thuật; nhân tố tham gia chi phối hoạt động giao tiếp văn bản; ba bình diện nghiên cứu ngôn ngữ; lý thuyết chiếu vật), luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm cho lí thuyết dựa kết nghiên cứu thực tế qua văn 6.2 Về mặt thực tiễn Kết luận văn góp phần vào việc đọc, hiểu tác phẩm thơ Xuân Diệu - khám phá hình ảnh thơ chứa đầy yếu tố lãng mạn, tình cảm Luận văn cịn mong muốn đóng góp phần nhỏ vào phát triển chuyên ngành Việt ngữ học lĩnh vực tín hiệu thẩm mĩ văn chương vốn cịn chưa nghiên cứu nhiều nước ta CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn có cấu trúc ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Nội dung trình bày qua ba chương với vấn đề sau: Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Tín hiệu thẩm mĩ “gió” xét bình diện kết học Chương 3: Tín hiệu thẩm mĩ “gió” xét bình diện ngữ nghĩa bình diện ngữ dụng B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT Bất đề tài cần có sở lí thuyết làm móng để xây dựng tiền đề lí luận để phát triển nội dung Đối với chương này, luận văn trình bày vấn đề lí thuyết làm sở cho việc thực đề tài: Trong vấn đề lí thuyết, luận văn nêu ngắn gọn nội dung quan điểm mà luận văn dựa vào để nghiên cứu Các vấn đề lí thuyết liên quan tới đề tài bao gồm: - Tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên, tín hiệu thẩm mĩ - Ba bình diện nghiên cứu ngôn ngữ: kết học, nghĩa học, dụng học Tín hiệu thẩm mĩ Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học, màu sắc hội họa, âm âm nhạc, hình khối kiến trúc Nói cho cùng, văn học nghệ thuật ngôn từ Những nhà văn lớn nhà ngôn ngữ trác tuyệt Trong sáng tạo nhà văn, sáng tạo ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng ngơn ngữ trở thành hệ thống tín hiệu thẩm mĩ Vì vậy, ngơn ngữ tự nhiên loại tín hiệu ngơn ngữ văn học thứ tín hiệu cấp độ cao Bởi vì, vào giới văn học nghệ thuật, tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên khơng cịn mà mang ý nghĩa trở thành tín hiệu nghệ thuật Vậy tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ có mối liên hệ mật thiết với Trước hiểu sâu sắc tín hiệu thẩm mĩ, luận văn điểm qua vấn đề tín hiệu tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên PHỤ LỤC Dữ liệu khảo sát tín hiệu thẩm mĩ “gió” qua hai tập “Thơ Thơ” “Gửi hương cho gió”: Hơm nay, ngựa dừng sau trúc, Bên chân trời chuyển gió se (Gặp gỡ (I)) Thơ tơi gió lùa đem tỏa khắp! Và lịng tơi, mời mọc bạn chia (Lời thơ vào tập gửi hương) Linh hồn lưu giữ bể du dương Tôi thấy xiêm nghê gió lùa: (Nhị hồ) Ta muốn ơm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn (Vội vàng) Ta bá cổ rồng gió lớn, Khơng gian đâu! Thuyền ta vượt trùng dương! (Sầu) Đùn khói ngạt đây, em, gió lạ! Khí lạnh thu, hồn ngây ngất q (Sầu) Một tiếng cị qua gió mau Đưa hồn nhớ cảnh phai màu (Lưu học sinh) Chiều thổi đổi khơng cùng, Gió thoảng hay gió mau (Chiếc lá) Thôi để anh thất thơ, Mặc luồng gió lạnh, mặc mưa to (Muộn màng) Làm cắt nghĩa tình u! Có nghĩa đâu, buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt, Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu… (Vì sao) Ta theo gió mạnh, gió nhanh Gió dữ, gió sát sanh, gió cuồng! (Cặp hài vạn dặm) Chính hơm gió dại tới đồi Cây không hẹn để ngày mai mát (Tặng thơ) Gió thơm phơ phất bay vơ ý Đem đụng nhành mai sát nhánh đào (Nụ cười xuân) Những tiếng ân tình hoa bảo gió Gió đào thỏ thẻ bảo hoa xuân (Với bàn tay ấy) Khi rừng vắng bơ vơ gió rộng Khi gió đơn lưu lạc rừng gầy; (Khi chiều giăng lưới) Hỡi gió mờ! Người chứa mùa đông Trong phổi người u uất vơ (Tiếng gió) Đã tình u gió rủi; Khơng người thấu rõ đến nguồn thương! (Gửi hương cho gió) Gió chia Trên cành biếc (Tiếng khơng lời(Mây lưng chừng hàng)) Gió rừng có lẽ tn mn gốc, Có lẽ mưa im xối đầy (Núi xa) Trăng thu gió hè Đổi bờ thay đê, (Thời gian) Gió sáng bay về, thi sĩ nhớ; Thương đứng buồn trăng (Buồn trăng) Khi mai dậy sớm, trời êm ái; Cửa sổ thênh thang mở gió hồ: (Giờ tàn) Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu, Sắc mạnh huy hoàng áo trạng nguyên (Thu) Gió liễu chiều cịn nhớ kẻ dương quan, Đưa nước mắt hàng dương qua phía (Mơ xưa) Gió canh khuya hay nghìn ngón tay ơm Trăng mối lái phủ màng tơ mơ mộng (Hoa đêm) Như bao điều ảo não nhân sinh Đã in vết nơi hồn gió (Tiếng gió) Người viễn du lịng bạn nhớ xa khơi, Gỡ tay vướng để theo lời gió nước (Lời kỹ nữ) Tà áo say mùi gió nước; Rặng mi dài xao động ánh dương vui (Xn đầu) Rồi nghỉ nhọc thân gió Tơi hớp tay vốc trời… (Đi dạo) Và mưa nước mắt gió rơi Và sương mồ gió rớt (Tiếng gió) Một tối trăng cao gieo mộng tưởng Vào lịng gió nhẹ thẩn thơ bay (Với bàn tay ấy) Ngọn gió thời gian khơng ngớt thổi Giờ tàn cánh hoa rơi (giờ tàn) Cơn gió xinh thào biếc Phải hờn nỗi phải bay đi? (Vội vàng) Tâm trí có kinh trận gió người! Bốn bề khơng khí reo tươi (Tình qua) Rồi khúc nhạc ngừng im Hay ngừng nghe trái tim Còn run hồi Sau trận gió im lìm (Huyền diệu) Đi say sng Ta mau lại luồng gió mau (Cặp hài vạn dặm) Bóng hơm lạnh sương đồng, Nổi lên phương bắc mn dịng gió lau (Ngã ba) Tình thổi gió, màu u lên phấp phới; Nhưng đơi ngày, tình thành xưa (Giục giã) Mái chèo đập mau! Ta ngồi ta! Chín rồng! gió để buồm xa! (Sầu) Con ngựa trẻ ngất ngây đường diệu viễn, Chân gió mặt trời thẳng đến (Mênh mơng) Kể chi chuyện trước với ngày sau; Qn gió môi son với áo màu Thây kệ thiên đường địa ngục! Khơng mặc cả, họ u (Tình trai) Ta mang hồn trèo lên đỉnh cao Để hóng gió ngàn phương gửi tới (Mênh mơng) Chân thơm mang gió lại Tay đẹp ngỡ ngàng chi (Chiều đợi chờ) Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Vội vàng) Dịu dàng đàn ánh tơ xanh Cho gió du dương điệu múa cành Cho gió đượm buồn náo động Linh hồn yểu điệu đêm (Trăng) Những tiếng ân tình hoa bảo gió (Với bàn tay ấy) Dịu dàng có, khơng có, Biển xa xăm gửi gió (Nhớ mơng lung) - Thế họ khóc khơng nghe tiếng Trong lúc trăng tàn bạt gió khuya (Những kẻ đợi chờ) Buồn theo gió lan xa thống rợn (Lịi kỹ nữ) Năm lại vương bồi hồi gió sợi Năm hương lại tới bồi hồi (Mời yêu) Mỗi thu đua gió vàng lưỡng lự Có buồn chăng, lòng bận đâu xưa? (Mơ xưa) Hoa ngỡ đem hương gửi gió kiều Là truyền tin nhấn gọi tình u (Gửi hương cho gió) Kiếm mãi, nghi hồi, hay ghen bóng gió, Anh muốn vào dị xét giấc em mơ (Xa cách) Vì chút mây theo vút gió Biết mà chậm rãi, em ơi? (Giục giã) Khi bóng tối reo hị: chủ nhật! Và áo màu làm gió, phất qua hiên (Đêm thứ nhất) Thế thơi Anh nói được? Anh ngẩng đầu cao đợi gió hờ… (Có thơ) Thoảng màu đơi mắt lọc, Bên lịng vang gió ngân (Chiều đợi chờ) Làm thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây (Cảm xúc) Đây bâng khuâng run trước gió; Đây em, cành thẹn lẩn cành thương (Dâng) Anh chim bơ vơ Lạnh lùng bay gió, sương, mưa; (Muộn màng) Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đị… (Đây mùa thu tới) Huy hồng trăng rộng, nguy nga gió, Xanh biếc trời cao, bạc đất (Buồn trăng) Trời mưa gió hơm ta đóng cửa Nằm riêng tây nỗi nhớ ngàn đời; (Riêng tây) Gió mưa, mưa gió âm u; Dưới trần mà nghe thu lạnh (Bụi mưa mờ cũ) Vườn mưa gió cịn nghe chim rộn rã, Anh lại cịn u, bơng lựu, bơng trà (Tình thứ nhất) Sương rây mặt đất ơm chân bước, Trăng gió ban đầu dễ ngẩn ngơ (Trò chuyên với Thơ Thơ) Người viễn du lòng bận nhớ xa khơi Gỡ tay vướng để theo lời gió nước (Lời kỹ nữ) Tà áo say mùi gió nước Rặng mi dài xao động ánh dương vui (Xuân đầu) Gió mây đến trường đình tự; Trăng vàng xinh khơng bỏ đêm khuya, (Mơ xưa) Đêm qua mưa gió lạnh lùng trời, Anh ở, em đi, lạnh lẽo người (Hết ngày hết tháng) Họ đi, tay yếu tay mạnh, Nghe hát ân tình giũa gió sương (Tình trai) Lời nói sau đem gió sóng Cho lịng anh định u thơi; (Hẹn hị) Hết nợ thi, đến nợ thi Than khổ q! Học làm Những chồng sách nặng khơ đá! Ruộng gió đồng trăng anh đi… (Giới thiệu) Trăng thu gió hè, Đổi bờ thay đê, (Thời gian) Trăng xa xôi, trăng hão huyền, Ngươi vĩnh viễn lịng trăng ý gió; … Ngươi vĩnh viễn lịng trăng ý gió… Trăng, vú mộng mn đời thi sĩ (Ca tụng) Gió mà bay lên nguyệt Thêm đem sương lạnh xuống đầm đìa (Buồn trăng) Gió thổi, buồn phải dậy; Hồn vu vơ, tội mây đèo! (Lời thơ vào tập gửi hương) Gió theo trăng từ biển thổi qua non; Buồn theo gió lan xa thoáng rợn (Lời kỹ nữ) Biết bao hoa đẹp rừng thẳm Đem gửi hương cho gió phũ phàng! (Gửi hương cho gió) Gió thêm nóng, ngày dài thêm ánh sáng, Ve thêm sầu - em dung nhan (Hè) Gió nhiu nhíu đưa hơi; Sương chưa bng lệ ám trời; (Xn rụng) Gió chải đầu lược Mây vờn qua mắt chứa xa khơi (Đi dạo) Mây dàn rộng, gió dàn mau, Nẻo chừng khuất, lòng đau chờ (Ngã ba) Có lúc gió kêu thê thiết quá, Như gió đau nỗi khổ vơ hình Như bao điều ảo não nhân sinh Đã in vết nơi hồn gió, Gió vừa chạy, vừa rên, vừa tắt thở Đem trái tim làm uất khơng gian (Tiếng gió) Chiều thổi đổi khơng cùng, Gió thoảng hay gió mau (Chiếc lá) Gió căng cánh buồm thuyền Ngươi đánh nhịp cho sóng chiều xi ngược (Ca tụng) Gió qua cịn lưu lại tiếng ngân Cây bên đường trụi đứng tần ngần (Tiếng gió) Ngồi mưa bay, mây lùa, gió Cây rung, nước lạnh, kẻ song pha (Riêng tây) Chắc rằng, gió đau thương chứ; Gió vỡ ngồi kia, thu có nghe? (ý thu) Chúng ngồi, vây phủ trăng thâu, Sương bám hồn, gió cắn mặt buồn rầu (Biệt ly êm ái) Nghe chừng gió nhớ qua sơng Em bên lau lách thuyền khơng vắng bờ (Chiều) Mây lạc hình xa xơi; Gió than niềm trách móc (Viễn khách) Gió qua, khách thừa lương, Lay nắng lống sương (Lạc quan) Thơi hết rồi! Cịn chi đâu em! Thơi hết rồi, gió gác với trăng thềm (Tương tư chiều) Song le hoa đợi thêm tủi; Gió mặc hồn hương nhạt với chiều (Gửi hương cho gió) Gió thầm, mây lặng, dáng thu xa, Mới tạnh mưa trưa, chiều tà (Thu) Trăng, nguồn sương làm ướt gió hây Trăng, võng rượu khiến đêm mờ chếnh chống (Ca tụng) Thống đơi sợi gió hây hây Một thoảng hương xa chứa mộng đầy (Buổi chiều) Núi tận chân trời đứng nghĩ xa, Gió trang trải nguyệt bao la, (Núi xa) Gió lướt thướt kéo qua cỏ rối; Vài miếng đêm u uất lẩn cành; (Tương tư chiều) Gió lạnh đây! Sắp nhớ nhung Sương the lãng đãng bạc tùng (Ngẩn ngơ) Những đêm đông giạt bước đường, Gió khuya khoắt dậy buồn úa; (Yêu mến) Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều Buổi lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi thương yêu (Thơ duyên) Gió đâu hoa ngang ngửa thắm Nhị vàng hoa cạnh liếc hoa bên (Lưu học sinh) Chỉ gió, lịng tơi thả bướm Thêm phất phơ cho thở vừa hiền (Chỉ lịng ta) Khi gió sớm vào reo um khóm Khi trăng khuya lên ủ mộng xanh trời (Lời thơ vào tập gửi hương) Trăng vừa đủ sáng để gây mơ Gió nhịp theo đêm, khơng vội vàng; (Nhị hồ) Hơn gió thay hơi, nước chuyển màu Ý tơi thống qua mau (Ý thống) Ghen tng nhìn chạnh gió chen cây; Chim lẻo không im liễu gầy (Rạo rực) ... loại Vì vậy, luận văn vào nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xuân Diệu trước Cách mạng ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Theo thống kê, “gió” xuất thơ Xuân Diệu trước Cách mạng với tần... cứu tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xuân Diệu trước Cách mạng ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học chưa thấy có đề tài nào, chúng tơi muốn tiếp tục tìm hiểu thơ Xuân Diệu nhìn ngơn ngữ học MỤC... phong phú Xuân Diệu Bởi vậy, luận văn chúng tơi muốn: ? ?Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xuân Diệu trước Cách mạng ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học? ??, nhằm góp phần khẳng định cách tiếp

Ngày đăng: 05/04/2014, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan