Đề tài nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí

120 950 2
Đề tài  nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tiến sĩ năm 2013 Đề tài: Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phương nghiên cứu nhằm giảm lực cản tàu thủy. Trong đó, phương pháp tạo bọt khí là một trong những phương pháp có hiệu quả và tính khả thi cao. Tuy nhiên, phương pháp này chưa được áp dụng nghiên cứu tại Việt Nam trong khi ngành đóng tàu nước ta đã có những bước phát triển đáng kể. Chính vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí” với mục đích nghiên cứu, kiểm nghiệm phương pháp tạo bọt khí nhằm giảm lực cản tàu thủy và khả năng ứng dụng phương pháp đó trong thực tế khai thác tàu thủy. 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đã giúp tác giả nâng cao kiến thức cũng như khả năng tự nghiên cứu, ứng dụng và phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực Cơ học chất lỏng và Đóng tàu. Những kết luận quan trọng của đề tài đã khẳng định vai trò giảm lực cản của phương pháp tạo bọt khí, đặc biệt áp dụng đối với tàu hàng vận tải. Đề tài đã có đóng góp mới trong việc xây dựng mô hình tính toán, mô phỏng thủy động lực học dòng chảy bằng phần mềm thương mại ANSYS FLUENT để khảo sát trực tiếp ảnh hưởng của bọt khí tới giảm lực cản tàu vận tải, mở ra khả năng ứng dụng nghiên cứu khả năng giảm lực cản nhớt khi thay đổi cấu trúc lớp biên. Các kết quả nghiên cứu được kiểm chứng bằng thực nghiệm tại Phòng thí nghiệm trọng điểm: Bể thử mô hình tàu thủy thuộc Viện khoa học công nghệ tàu thủy Việt Nam đã khẳng định tính khả thi và ý nghĩa khoa học không nhỏ của việc giảm lực cản tàu vận tải bằng phương pháp tạo bọt, đồng thời góp phần củng cố luận cứ khoa học cho quá trình công nghệ đóng tàu, sử dụng hiệu quả và khai thác tàu trong tương lai tại Việt Nam. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các thông số cơ bản của tàu, thành phần lực cản tàu, thông số động lực học dòng chảy là đối tượng nghiên cứu quan trọng của đề tài. Để thực hiện nội dung đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Lý thuyết lớp biên - lực cản; Lực cản tàu và một số công trình nghiên cứu giảm lực cản tàu; Mô phỏng dòng chảy bao quanh thân tàu bằng ANSYS FLUENT và tính toán lực cản tàu khi áp dụng phương pháp tạo bọt khí nhằm giảm lực cản tàu; Nghiên cứu bằng thực nghiệm giảm lực cản tàu khi phun khí vào lớp biên đáy mô hình tàu hàng 20.000 DWT; So sánh kết quả lực cản tàu đã nghiên cứu theo phương pháp lý thuyết, mô phỏng số và thực nghiệm; Đánh giá hiệu quả của phương pháp tạo bọt khí giảm lực cản nhớt của tàu. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý thuyết , mô phỏng số và thực nghiệm. Đây là phương pháp nghiên cứu hiện đại đang được sử dụng phổ biến, kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao. Phần nghiên cứu lý thuyết bắt đầu với việc thống kế các kết quả nghiên cứu cơ sở lý thuyết Cơ học chất lỏng, động lực học tàu thủy, phân tích các thành phần lực cản, các phương pháp làm giảm lực cản với tập trung chuyên sâu vào phương pháp tạo bọt khí nhằm giảm lực cản nhớt của tàu vận tải. Đề tài sử dụng phần mềm ANSYS FLUENT, xây dựng mô hình tính, mô phỏng thủy động lực học dòng chảy để khảo sát ảnh hưởng ảnh của bọt khí tới lực cản tàu. Đây là phương pháp đã được phát triển và ứng dụng trên thế giới, song nó được áp dụng lần đầu cho việc mô phỏng của phương pháp giảm lực cản tàu bằng phun khí ở Việt Nam. Kết quả mô phỏng phù hợp với kết quả lý thuyết, thể hiện tính đúng đắn của việc thiết lập mô hình tính toán cũng như các điều kiện biên tương ứng. Nghiên cứu thực nghiệm khả năng giảm lực cản tàu bằng phương pháp tạo bọt được tiến hành thông qua thực nghiệm phun khí vào lớp biên đáy tàu của mô hình tàu hàng đáy phẳng 20.000 DWT chạy trên mặt nước tĩnh và chạy trên sóng hình sin. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm phù hợp với kết quả nghiên cứu lý thuyết và mô phỏng số. Điều này thể hiện tính đúng đắn của việc thiết lập bài toán lý thuyết và sự phù hợp của phương pháp nghiên cứu, hứa hẹn khả năng ứng dụng cao của phương pháp phun khí đáy tào đối với tàu hàng cỡ lớn đóng ở Việt Nam trong tương lai. 5. BỐ CỤC LUẬN ÁN Luận án bao gồm 4 chương chính cùng phần mở đầu, phần kết luận-kiến nghị được trình bày trong 102 trang thuyết minh:

Lun án Ti c cht lng i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cu và hoàn thành lun án ti Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí  tác gi n c nhiu s  t các t chc và cá nhân. Tác gi xin chân thành c 1.  i hc Bách Khoa Hà Ni, Vi   ng lc, B môn K thut Thy khí & Tàu thu kin v mt th  tác gi tp trung vào công vic nghiên cu. 2.      3. -    4. Tp th cán b ng d     và TS. Lê       tác gi tip cn t     nghiên cu. 5. ng viên, khích l  tác gi hoàn thành tt lun án. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Thanh Hương Lun án Ti c cht lng ii LỜI CAM ĐOAN “Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí”       Tác giả Phạm Thị Thanh Hương Lun án Ti c cht lng iii MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 1.  1 2.  1 3.  2 4.  2 5.  3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LỚP BIÊN - LỰC CẢN 5 1.1  5 1.1.1  5 1.1.2  5 1.1.3 H p biên 6 1.1.3.1  Stokes 6 1.1.3.2  7 1.1.3.3  7 1.1.4  8 1.1.4.1  8 1.1.4.2  8 1.1.4.3 Tính toán s 8 1.2 Lc cn ca vt chuyng trong cht lng 9 1.2.1  9 1.2.2 Thành phn lc cn ca vt ngp chuyng trong cht lng 10 1.3 Lc cn tàu thy 10 1.3.1  10 1.3.2 Thành phn lc cn tàu và nguyên nhân xut hin 11 1.4   13 1.4.1 Gim lc cn nht 13 1.4.1.1  13 1.4.1.2  22 Lun án Ti c cht lng iv 1.4.2 Gim lc cn hình dáng 22 1.4.3 Gim lc cn sóng 22 CHƢƠNG 2. TÍNH TOÁN LỰC CẢN TÀU – MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIẢM LỰC CẢN TÀU 24 2.1  24 2.1.1 Lc cn tàu chuy 24 2.1.1.1 Lc cn toàn phn ca tàu 24 2.1.1.2 Lc cn nht ca tàu 26 2.1.1.3 Lc cn sóng ca tàu 28 2.1.1.4 Lc cn không khí ca tàu 28 2.1.2 Lc cn ca tàu chuyng trên sóng 31 2.2  32 2.2.1 Pc cn toàn phn theo công sut kéo tàu 33 2.2.2 c cc lc cn sóng 33 2.2.3 ng dng t tàu mu 34 2.3  34 2.3.1 Hình dáng thân tàu 34 2.3.1.1 Hình dáng thân tàu bin 35 2.3.1.2 Hình dng thân tàu na và tàu pha sông bin 35 2.3.2 H s béo tàu 36 2.3.3  nhám thân tàu 36 2.3.3.1  nhám chung 36 2.3.3.2  nhám cc b 37 2.3.4 ng ca lp rêu, hà bám vào v thân tàu 38 2.3.5 ng ca lp biên bao quanh tàu 38 2.3.6 ng ca lp khí phun vào l 39 CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU LỰC CẢN TÀU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SỐ 40 3.1 T 40 3.1.1 Khái quát chung 40 3.1.2 H  41 3.1.2.1 c 41 3.1.2.2 ng 41 3.1.2.3 ng 42 3.1.2.4 Dng tng quát co toàn 42 3.1.3  42 3.1.3.1 m k d 42 Lun án Ti c cht lng v 3.1.3.2 u hn (FDM) 43 3.1.3.3 hn t hu hn (FEM) 45 3.1.3.4  tích hu hn (FVM) 45 3.1.3.5 n t biên (BEM) 49 3.1.3.6  (SEM) 49 3.1.3.7 Mô phng s (CFD) 49 3.2 M   54 3.2.1  54 3.2.2 Các  tng quát 55 3.2.3 c gii 56 3.2.4 c gii bài toán trên FLUENT 56 3.2.5 Trình t mô phng dòng chy bao quanh thân tàu c cn tàu 57 3.2.5.1  58 3.2.5.2 La ch mu dòng ri 60 3.2.5.3 Min tính toán  u kin biên 60 3.2.5.4  61 3.2.5.5 nh v  chính xác, vòng lp 63 3.2.5.6 K mô phng 63 CHƢƠNG 4. NGHIÊN CỨU LỰC CẢN TÀU BẰNG THỰC NGHIỆM PHUN KHÍ VÀO LỚP BIÊN ĐÁY TÀU 72 4.1  72 4.1.1 Hai nguyên tn lp mô hình 72 4.1.2  72 4.1.2.1 Lp mô hình tng phn theo s Reynolds 73 4.1.2.2  73 4.1.3 ng cn kt qu thc nghim 74 4.1.4 Tính chuyn lc cn t mô hình sang tàu thc 74 4.1.4.1  75 4.1.4.2 Hughes 76 4.1.4.3  76 4.2  77 4.2.1 B th mô hình tàu 77 4.2.2 Xe kéo mô hình và các thit b gn trên xe kéo 78 4.2.3 Thit b to và kh sóng trong b th mô hình 80 4.2.4 Thit b  nghim 82 Lun án Ti c cht lng vi 4.2.5 Thit b kt ni máy tính 83 4.2.6 H thu khin trung tâm 83 4.2.7 Phn m 84 4.3  85 4.4 Thc nghim phun khí vào lm lc cn tàu 85 4.4.1 Mô hình và thit b th nghim 85 4.4.2 Kt ni thit b th nghim 88 4.4.3 Quá trình th nghic cn tàu 89 4.4.3.1 Thc nghim tính lc cn tàu chuyc  89 4.4.3.2  90 4.4.4 So sánh kt qu lc cn tàu theo tính toán s và thc nghim 92 4.4.5 t kéo tàu trong th nghim 93 4.4.5.1 Công sut kéo ca tàu tính theo lý thuyt 93 4.4.5.2 Công sut kéo ca tàu trong th nghim 94 4.4.5.3 u qu áp dng phun khí vào lp biên  tàu trong th nghim 96 4.4.6 Tho lun kt qu thc nghim 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO xii DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN xvi Lun án Ti c cht lng vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT TÊN GỌI KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ĐƠN VỊ 1 Chiu dài tàu, chiu dài tàu thc, chiu dài tàu mô hình L; L H ; L M m 2 Chiu rng tàu B m 3 Chiu cao mn H m 4 Chiu chìm tàu T m 5 Chiu dày lp bien m 6 Chiu dày nén ca lp biên * m 7 Chiu dày tn thng ca lp biên ** m 8 Chinh mô nhám thân tàu  k m 9 Chia mô nhám thân tàu tb k  m 10 Công sut kéo tàu EPS (PS,P E ) W 11 Din tích mt ct t tàu m 2 12 Din tích mt c  0 m 2 13 c (góc ti) ca cánh  14 H s béo th tích ca tàu (H s th ng chic)  (C B ) 15 H s c ca tàu (H s din tích mc)  (C WP ) 16 H s béo thng ca tàu (H s din tích mt ct ngang gia tàu)  (C M ) 17 H s béo dc tàu (H s ) 18 H s lc cn toàn phn C, C x 19 H s lc cn ca tàu thc và tàu mô hình C H , C M 20 H s lc nâng C y 21 H s lc cn áp sut C P 22 H s lc cn ma sát C F 23 H s cn ma sát cc b C f 24 H s lc cn ma sát ca bn ph C Fo 25 H s lc cn nht C V Lun án Ti c cht lng viii 26 H s lc cn hình dáng C VP 27 H s lc cn sóng C W 28 H s lc cn không khí C AA 29 H s lc c nhám b mt thân tàu C A 30 H s lc cn phn nhô C AP 31 H s lc c C R 32 H s lc cn b sung C d 33 H s hi quân C E 34 H s hình dáng (k n  cong và hình dáng thân tàu) k  35 H s  cong b mt thân tàu k F 36 H s ng hình dáng thân tàu k VP 37 H s nhng hc ca cht lng m 2 /s 38 H s nhng hc ca cht lng quanh tàu thc  H m 2 /s 39 H s nhng hc ca cht lng trong b th  M m 2 /s 40 H s nhng lc hc ca cht lng m 2 /s 41 Khng riêng ca cht lng kg/m 3 42 Khng riêng ca không khí  A kg/m 3 43 ng khí phun Q, Q A lít/phút 44 Lc cn toàn phn R, R x N 45 Lc nâng R y N 46 S xâm thc 47 S Froude và các bin th ca nó Fr, Fr V , Fr H , Fr B 48 S Reynolds và các bin th ca nó Re, Re*, Re** 49 Trng tàu N 50 Th c ca tàu m 3 51 T l xích ca tàu mô hình so vi tàu thc 33 1  H M L L k 52 Tit din cn chính S m 2 53 Vn tc dòng chy và các thành phn ca nó v, v x , v y , v z m/s 54 Vn tc tàu thc, vn tc tàu mô hình v H ; v M m/s 55 Vn tc lung khí bao quanh phn khô ca tàu v A m/s 56 Vn tc tuyi ca gió v B m/s Lun án Ti c cht lng ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bng 2.1 Giá tr h s lc cn ca các phn nhô 28 Bng 2.2 Giá tr h s lc cn b mt C A i vi tàu bin 28 Bng 2.3 Vn tc gió Bopho t cao h = 6,0 m so vi mc bin 30 Bng 2.4 Giá tr h s lc cn không khí C AA 30 Bng 2.5 Giá tr h s b sung E k trong khai thác tàu bin 30 Bng 3.1 Thông s n tàu mô hình MHNCS 2008-015 Và thông s n but 58 Bng 4.1  và tàu mô hình  85 Lun án Ti c cht lng x DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1  5 Hình 1.2  5 Hình 1.3  6 Hình 1.4 L 9 Hình 1.5  11 Hình 1.6 u khin lp biên gim lc cn tàu 14 Hình 1.7 Kt cu lp ph kiu ct 20 Hình 1.8 Kt cu lp ph kin 20 Hình 1.9  21 Hình 1.10  23 Hình 2.1 quanh   29 Hình 3.1  46 Hình 3.2  47 Hình 3.3 Cu trúc mô phng s CFD 50 Hình 3.4  54 Hình 3.5 Mô hình 3D  59 Hình 3.6 Miu kin biên 60 Hình 3.7  62 Hình 3.8  62 Hình 3.9   63 Hình 3.10 Phân b 64 Hình 3.11  65 Hình 3.12 dòng khí   tàu 65 Hình 3.13 Phân - 66 Hình 3.14 -  67 Hình 3.15    68 Hình 3.16   69 Hình 3.17  69 Hình 3.18  70 Hình 3.19  Q = 20 lít/phút 70 [...]... thuyết lớp biên - lực cản; Lực cản tàu và một số công trình nghiên cứu giảm lực cản tàu; Mô phỏng dòng chảy bao quanh thân tàu bằng ANSYS FLUENT và tính toán lực cản tàu khi áp dụng phương pháp tạo bọt khí nhằm giảm lực cản tàu; Nghiên cứu bằng thực nghiệm giảm lực cản tàu khi phun khí vào lớp biên đáy mô hình tàu hàng 20.000 DWT; So sánh kết quả lực cản tàu đã nghiên cứu theo phương pháp lý thuyết,... dụng nghiên cứu tại Việt Nam trong khi ngành đóng tàu nước ta đã có những bước phát triển đáng kể Chính vì vậy, đề tài: Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí với mục đích nghiên cứu, kiểm nghiệm phương pháp tạo bọt khí nhằm giảm lực cản tàu thủy và khả năng ứng dụng phương pháp đó trong thực tế khai thác tàu thủy 2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đã giúp... cứu về giảm lực cản tàu, từ đó nêu vấn đề cần giải quyết của luận án là tiếp tục nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm giảm lực cản nhớt của tàu bằng phương pháp tạo bọt, đánh giá mức độ tối ưu của phương pháp khi áp dụng trong thực tế khai thác tàu Chương 2 Tính toán lực cản tàu - Một số yếu tố ảnh hưởng đến giảm lực cản tàu Nghiên cứu, tính toán lực cản tàu chuyển động trên nước tĩnh và trên sóng bằng. .. quả của phương pháp tạo bọt khí giảm lực cản nhớt của tàu 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý thuyết , mô phỏng số và thực nghiệm Đây là phương pháp nghiên cứu hiện đại đang được sử dụng phổ biến, kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao Phần nghiên cứu lý thuyết bắt đầu với việc thống kế các kết quả nghiên cứu cơ sở lý thuyết Cơ học chất lỏng, động lực học tàu thủy, ... thuật tàu thủy Các phương pháp giảm lực cản của tàu dựa trên tác động có chủ động vào dòng chảy bao quanh thân tàu mà bản chất là điều khiển lớp biên (hình 1.6) 1.4.1 Giảm lực cản nhớt Lực cản nhớt đóng vai trò chính trong tổng lực cản của tàu Trong đó, lực cản ma sát chiếm khoảng (80 ÷ 90)% lực cản nhớt, lực cản hình dáng chiếm khoảng (10 ÷ 20)% lực cản nhớt [5] Những tàu chìm hoàn toàn trong nước (tàu. .. quan nghiên cứu lớp biên – lực cản Một số công trình nghiên cứu giảm lực cản tàu Trình bày tổng quan về nghiên cứu lớp biên – lực cản như: cấu trúc lớp biên, hệ phương trình lớp biên, phương pháp giải hệ phương trình lớp biên, lực cản của vật ngập chuyển động trong chất lỏng, thành phần lực cản tàu và nguyên nhân xuất hiện, phương pháp giảm lực cản tàu Phân tích, đánh giá một số công trình đã nghiên cứu. .. phần lực cản, các phương pháp làm giảm lực cản với tập trung chuyên sâu vào phương pháp tạo bọt khí nhằm giảm lực cản nhớt của tàu vận tải Đề tài sử dụng phần mềm ANSYS FLUENT, xây dựng mô hình tính, mô phỏng thủy động lực học dòng chảy để khảo sát ảnh hưởng ảnh của bọt khí tới lực cản tàu Đây là phương pháp đã được phát triển và ứng dụng trên thế giới, song nó được áp dụng lần đầu cho việc mô phỏng của. .. việc nghiên cứu lực cản giảm lực cản tàu thủy trong quá trình vận hành nhằm mục đích giảm chi phí khai thác tàu, góp phần tiết kiệm năng lượng nhiên liệu, giảm lượng khí thải Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phương nghiên cứu nhằm giảm lực cản tàu thủy Trong đó, phương pháp tạo bọt khí là một trong những phương pháp có hiệu quả và tính khả thi cao Tuy nhiên, phương pháp này chưa được áp dụng nghiên. .. lực cản của vật ngập chuyển động trong chất lỏng, thành phần lực cản tàu và nguyên nhân xuất hiện, phương pháp giảm lực cản tàu, phân tích một số công trình đã nghiên cứu về giảm lực cản tàu, ta nhận thấy: các công trình nghiên cứu về lý thuyết cũng như thực nghiệm giảm lực cản tàu đã được triển khai và ứng dụng trong vài thập niên qua, trong đó phương pháp tạo bọt khí là một trong những phương pháp. .. thực tế vì tỷ lệ giảm lực cản nhớt lực cản ma sát lớn, thậm chí có thể lên đến 75% Năng lượng để phun khí lớn đặc biệt khi dòng khí được cung cấp cho khu vực có áp suất tĩnh cao, chẳng hạn như dưới đáy tàu Luận án tiếp tục nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu bằng phương pháp tạo bọt khí thông qua nghiên cứu mô phỏng số và nghiên cứu thực nghiệm, đánh giá mức độ tối ưu của phương pháp khi áp dụng . Chính vì v  Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí i mu, kim nghio bt khí nhm gim lc cn tàu thy và kh ng. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cu và hoàn thành lun án ti  Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí  tác gi n c nhiu s. ĐOAN  Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí   

Ngày đăng: 05/04/2014, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan