Vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công

18 5.4K 13
Vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại Việt Nam trong thời gian qua?Chứng minh thông qua các chính sách thu chi hiện hành?

TÀI CHÍNH HỌC – NHÓM 5 CHỦ ĐỀ 2: Vai trò điểu tiết của tài chính công tại Việt Nam trong thời gian qua?Chứng minh thông qua các chính sách thu chi hiện hành? I. MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013 1. Tổng quan kinh tế thế giới năm 2013 Theo các đánh giá triển vọng kinh tế toàn cầu gần đây của nhiều tổ chức quốc tế, kinh tế thế giới tuy vẫn còn nhiều khó khăn và rủi ro tiềm tàng như vấn đề nợ công, thất nghiệp, lạm phát, tăng trưởng chậm, khủng hoảng tài chính, thiên tai, dịch bệnh và bất ổn chính trị đang diễn ra tại nhiều nước trên thế giới nhưng đã và đang có những tín hiệu hồi phục đáng mừng. Mối đe doạ từ các cuộc khủng hoảng nợ công vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Khởi phát đầu tiên là tại Hi Lạp vào đầu năm 2010, cuộc khủng hoảng sau đó đã nhanh chóng lan sang các nước thuộc EU như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Cộng hòa Síp và Ý. Nhiều nền kinh tế hàng đầu thế giới khác như Mỹ và Nhật Bản,… cũng đang phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách lớn và nợ công tăng mạnh do hoạt động kinh tế trì trệ dẫn đến nguồn thu ngân sách giảm mạnh trong khi yêu cầu chi đảm bảo an sinh và phúc lợi xã hội tăng cao.Thâm hụt ngân sách năm tài khóa 2013 của Mỹ là 680 tỷ USD, thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây nhưng nợ công tăng mạnh. Trong năm 2013, nợ công quốc gia của Mỹ mỗi ngày tăng khoảng 328 tỷ USD và lần đầu tiên vượt ngưỡng 17.000 tỷ USD, chính phủ Mỹ đứng trước nguy cơ vỡ nợ nếu không kịp tăng trần nợ. Khủng hoảng nợ công, đặc biệt là ở các quốc gia phát triển, đã đang và sẽ tiếp tục gây ảnh hưởng đến tiến trình phục hồi của nền kinh tế toàn cầu. 1 Bảng số 1: Đánh giá bền vững nợ công: Tổng dư nợ công so GDP % Tên quốc gia 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Pháp 68,2 79,2 82,3 86,0 90,3 93,4 Hy Lạp 112,5 129,3 147,9 170,6 158,5 176 Ý 106,1 116,4 119,0 120,8 127,0 134 Nhật Bản 191,8 210,2 216,0 230,9 245,4 244 Mỹ 75,5 89,1 98,2 102,5 106,5 98,97 Nguồn: IMF2013,Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới 2013, tháng 11/2013 2 Tăng trưởng kinh tế thế giới 2013: Mặc dù có những dấu hiệu tích cực hơn trong tháng 8 nhưng triển vọng kinh tế thế giới trong năm 2013 nhìn chung phục hồi chậm hơn mức kỳ vọng do suy giảm tăng trưởng của Trung Quốc và Ấn Độ. Châu Âu thoát khỏi suy thoái dài nhất trong lịch sử với việc khu vực đồng Euro trong quý 2/2013 lần đầu tiên tăng trưởng dương kể từ quý 4/2011, nhưng cũng chỉ ở mức 0,3% so quý trước, thấp hơn mức trung bình 0,35% kể từ quý 3/2007. Anh tăng trưởng khả quan hơn với mức 0,7% trong quý 2/2013, cao hơn mức trung bình 0,65% kể từ quý 3/2007. Mỹ tăng trưởng ổn định với mức tăng trưởng (so cùng kì năm trước) duy trì trên dưới 2% kể từ quý 1/2010 và lạm phát đạt mức 2% trong tháng 7/2013, tạo cơ sở để Fed dự kiến giảm gói QE vào quý 4 năm nay và ngừng hẳn vào quý 2/2014. Nhật Bản tăng trưởng tiếp tục cải thiện với mức tăng trưởng (so cùng kì năm trước) tăng dần từ quý 3/2012. Trong khi đó, Trung quốc nhiều khả năng tăng trưởng thấp hơn kế hoạch 7,5% trong năm 2013 do phải đối mặt với vấn đề nợ xấu ngân hàng và nợ công địa phương. Tăng trưởng của Trung Quốc đã 3 giảm từ 7,9% quý 4/2012 xuống 7,5% quý 2/2013. Ấn Độ do những yếu kém về cơ sở hạ tầng và thủ tục hành chính đang phải đối mặt với làn sóng rút vốn ra và tăng trưởng suy giảm liên tục từ 2010 (giảm từ 9,4% quý 1/2010 xuống 4,8% quý 1/2013). Bảng số 2: Đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu( %) Tên quốc gia 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thế giới 2,8 -0,6 5,2 4,0 3,2 2,9 Các nước phát triển 0,1 -3,5 3 1,6 1,2 1,2 Các nước mới nổi và đang phát triển 6,1 2,7 7,6 6,4 5,1 4,5 Nguồn: IMF, Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới 2012/2013, 10/2013. Tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức cao và diễn biến theo khuynh hướng phức tạp. Bất chấp những tín hiệu tích cực từ nền kinh tế thế giới, năm qua, số người thất nghiệp trên toàn cầu đã tăng 5 triệu người lên 202 triệu người. Theo báo cáo thường niên công bố ngày 20/1 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), các hoạt động kinh doanh đang dần phục hồi, song tỷ lệ thất nghiệp lại thiếp tục gia tăng. Tới năm 2018, số người thất nghiệp trên thế giới dự đoán sẽ lên tới 215 triệu người. Báo cáo của ILO cho biết Bắc Phi vẫn là khu vực có tỷ lệ người thất nghiệp cao nhất trên thế giới trong năm 2013 - khoảng 12,2%, tiếp sau đó là Trung Đông (10,9%). Châu Âu, Bắc Mỹ và một số nền kinh tế phát triển khác có tỷ lệ thất nghiệp là 8,6%, tiếp theo là Nam sa mạc Sahara là 7,6%. Các nước Mỹ Latinh và Caribbean là 6,5%, cao hơn các nước Đông Á chiếm khoảng 4,5% trong khi khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Nam Á lần lượt là 4,2 và 4%. Tuy nhiên, ILO cho rằng tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên (từ 15-24 tuổi) vẫn là mối lo ngại lớn nhất khi lên tới 13% trong năm 2013, cao hơn nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp trung bình toàn cầu là 6%./. 4 Lạm phát giảm tại nhiều quốc gia và khu vực Giá hàng hóa trên thị trường thế giới trong năm 2013 nhìn chung diễn biến theo xu hướng giảm so với cùng kỳ năm trước do tăng trưởng chậm lại của các nước mới nổi. Giá cả hàng hóa giảm đã làm giảm áp lực lạm phát tại nhiều khu vực và các nước. Theo IMF, áp lực lạm phát giảm tại nhiều quốc gia do hai nguyên nhân: (i) chênh lệch sản lượng chưa được thu hẹp dù đã có sự phục hồi kinh tế tại các nền kinh tế lớn; (ii) giá cả hàng hóa đã hạ nhiệt trong bối cảnh nguồn cung được cải thiện và nhu cầu tăng trưởng thấp hơn từ các nền kinh tế chủ chốt trong khu vực các nước mới nổi và đang phát triển, đặc biệt là Trung Quốc. 5 Bảng 3: Chỉ số giá CPI thế giới năm 2008- 2013 % Tên quốc gia 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thế giới 6,05 3,1 4,1 3,5 3,25 2,8 Các nước phát triển 3,4 0,1 1,5 2,7 2,0 1,3 Các nước mới nổi và đang phát triển 9,2 5,1 6,0 7,2 5,9 6,2 Nguồn: IMF, Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới 2012/2013, tháng 10/2012+4/2013 2. Tổng quan kinh tế trong nước năm 2013 2.2.1. Môi trường kinh tế tiếp tục được duy trì ổn định tạo tiền đề cho phát triển ổn định trong các năm tiếp theo. - Lạm phát tiếp tục được kiểm soát ở mức thấp so với các năm trước (CPI 8 tháng tăng 3,53% so với đầu năm). Tính toán bóc tách thành phần mùa vụ cho thấy việc điều chỉnh giá hàng hóa cơ bản và dịch vụ, tỷ giá và dịch vụ công (y tế, giáo dục) là nhân tố chính chi phối lạm phát của năm nay. Cụ thể, trong tháng 8, lạm phát so với cùng kỳ ở mức khá cao so với các tháng trước (7.5%) nhưng lạm phát loại trừ yếu tố mùa vụ (xăng dầu, điện, dịch vụ công9) chỉ ở mức 3,43%. Như vậy, vẫn trên quan điểm nhận định trong báo cáo tháng 6/2013, UBGSTCQG cho rằng nếu không có những thay đổi về giá các mặt hàng cơ bản thì nhiều khả năng lạm phát cả năm 2013 sẽ vào khoảng 5% (cao hơn so với mức tương ứng 4.3% của năm 2012). Do đó, để đạt mục tiêu CPI cả năm không vượt quá mức 7%, công tác điều hành giá cả trong những tháng cuối năm sẽ có tính quyết định. Việc điều chỉnh giá các mặt hàng cơ bản và dịch vụ công cần có sự điều phối thống nhất, có bước đi và lộ trình thích hợp. CPI tháng 8 tăng cao hơn tháng trước ở mức 0,83% chủ yếu do tác động của việc điều chỉnh giá (giá xăng dầu trong tháng 7 và giá dịch vụ y tế tại Hà Nội tăng mạnh trên 60% (CPI Hà Nội tăng 3,16%, nếu loại trừ yếu tố này, CPI chỉ tăng khoảng 0,5% ). Theo đó, nhóm thuốc và dịch vụ y tế trong cả nước có mức tăng cao đột biến xấp xỉ 55% (dịch vụ y tế tăng 75,79%). 6 - Cán cân thanh toán tổng thể tiếp tục thặng dư và dự báo trong năm 2013 thặng dư 1,5-2 tỷ USD. Tuy nhiên, mức thặng dư cán cân thanh toán giảm nhiều so với 2012 khi mức thặng dư 5 tháng đầu năm là 1,5 tỷ USD, giảm 79% so với cùng kỳ; cán cân vốn thặng dư 2,56 tỷ USD, giảm 37% so cùng kỳ năm 2012. Xuất khẩu tăng khá nhưng chủ yếu do đóng góp của khu vực FDI. Xuất khẩu 8 tháng tăng 14,7% nhưng khu vực trong nước chỉ tăng 3,1%. Tương tự, nhập khẩu tăng 14,9%, khu vực trong nước chỉ tăng 4%. - Thị trường tài chính tiền tệ được cải thiện, góp phần ổn định hơn kinh tế mô, nâng cao khả năng cung ứng vốn của nền kinh tế10. Trong đó, lạm phát nhóm hàng thuốc và dịch vụ y tế đại diện cho sự tăng giá nhóm dịch vụ y tế; tương tự nhóm giáo dục đại diện cho nhóm dịch vụ giáo dục. - Tăng trưởng kinh tế và sản xuất được cải thiện nhưng còn nhiều thách thức. Biểu hiện là sản xuất công nghiệp tăng dần qua các tháng11 và số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động tăng dần (mặc dù vốn thành lập giảm).Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoáitrong khi sản xuất nông lâm thủy sản đạt thấp nhất trong vòng 10 năm (6 tháng đầu năm 2013 chỉ đạt 2,4%). Các doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp trong nước so với doanh nghiệp FDI. - Thanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện; tỷ giá ổn định; chất lượng tài sản của các TCTD và các công ty chứng khoán chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỷ trọng các hạng mục rủi ro cao và tăng tỷ trọng các hạng mục rủi ro thấp; quỹ dự phòng rủi ro của các TCTD được tăng cường. 7 - Mức tăng chỉ số sản xuất công nghiệp 3, 4, 5, 6, 7 và 8 tháng đầu năm 2013 lần lượt là 4,9%, 5%, 5,2%, 5,3%. Số doanh nghiệp đăng kí mới 5 tháng tăng 4,8%, 6 tháng tăng 7,6% và 7 tháng tăng 8,4% so cũng kì. Số vốn đăng kí mới 4 tháng giảm 14,1%, 5 tháng giảm 16,3%, 6 tháng giảm 19,9% và 7 tháng giảm 17,5%. - Chỉ số IIP 8 tháng đầu năm đạt 5,3% tăng thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái (6,5%) và chỉ số PMI liên tiếp 3 tháng gần đây dưới ngưỡng 50 (ngưỡng mở rộng sản xuất), nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị vật tư cho hoạt động sản xuất rất yếu (chỉ số nhập siêu/XK đạt thấp (khoảng 0,7%) so với nhiều năm trở lại đây và lượng xăng dầu nhập khẩu giảm 25.3%) Trong đó, ngành nông nghiệp cũng có mức độ sụt giảm đáng kể từ mức từ 3,9% năm 2011 xuống 2,28% năm 2012 và 1,89% trong 6 tháng đầu năm 2013; ngành thủy sản sụt giảm liên tiếp từ 4,33% trong năm 2011 xuống 2,34% trong quý II/2013. Trong 8 tháng đầu năm, các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu chỉ tăng 3,1% trong khi các doanh nghiệp FDI tăng 26%; nhập khẩu tăng 4% so với 24,1% của doanh nghiệp FDI. Với tình hình trên, UBGSTCQG nhận định việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng 5,5% trong năm 2013 là một thách thức lớn và nhiều khả năng tăng trưởng GDP cả năm 2013 chỉ ở mức 5,3%. II. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2013. VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG. 1. Dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 8 Mục tiêu tổng thể năm 2013 Về kinh tế, trên cơ sở dự báo bối cảnh kinh tế - xã hội thế giới và trong nước, xác định mục tiêu tổng quát của năm 2013, năm bản lề của Kế hoạch 5 năm 2011-2015 là tiếp tục tăng cường ổn định kinh tế mô, không để lạm phát cao quay trở lại, thúc đẩy tăng trưởng hợp lý, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và chủ quyền quốc gia, tăng cường công tác đối ngoại Về ngân sách nhà nước, tiếp tục cơ cấu lại NSNN, quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn lực tài chính quốc gia, đảm bảo an ninh tài chính, góp phần tích cực tăng cường ổn định kinh tế mô, ngăn ngừa lạm phát cao, thúc đẩy tăng trưởng hợp lý; đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và công tác đối ngoại trong tình hình mới. 2. Điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội Vai trò điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội của tài chính công được chú trọng hơn cả trong cơ chế thi trường nhằm khắc phục những thất bại của thị trường.Việc sử dụng tài chính công để thực hiện được các mục tiêu rất linh hoạt ở mỗi quốc gia và mỗi thời kì. Nhìn chung tài chính công được sử dung để điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội trên các mặt như kinh tế, xã hội và thị trường. 2.1. Về mặt kinh tế: Tài chính côngvai trò đặc biệt quan trọng trong việc định hướng sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế và chống độc quyền. Tài chính công sẽ sử dụng các công cụ của nó như chính sách thuế, chính sách chi tiêu công, chính sách tài khóa, tiền tệ…để hướng các hoạt động của các chủ thể kinh tế đi vào quỹ đạo đã hoạch định từ đó hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh thế phát triển ổn định bền vững. 2.1.1. Chính sách thu NSNN Công cụ thuế với các mức thuế suất và ưu đãi khác nhau đối với từng loại sản phẩm, ngành nghề, vùng lãnh thổ…sẽ có vai trò đinh hướng đầu tư, điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, và nhất là kích thích hoặc hạn chế phát triển sản xuất kinh doanh theo từng loại sản phẩm để thực hiện các mục tiêu điều tiết của Chinh phủ. Thông qua những sắc Thuế, được xây dựng theo hình đa thuế suất, có quy định ưu đãi về thuế sao cho phù hợp với kĩnh vực của nền kinh tế, theo định hướng đãi về thuế sao cho phù hợp vỡi lĩnh vực của nền kinh tế, theo định hướng điều chỉnh của nhà nước. Ở Việt Nam hiện hành có 9 sắc thuế chính: thuế giá trị gia tăng ,thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế xuất nhập khẩu, thuế nhà đất, thuế tài nguyên ,thuế sử dụng đất nông nghiệp , thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.Mỗi sắc thuế sẽ tập trung tác động đến từng lĩnh vực khác nhau, và mỗi chính sách tăng , giảm hay miễn thuế cho bất kì ngành nghề nào đều có tác động không nhỏ trong việc kìm hãm hoặc thúc đẩy khu vực kinh doanh đó phát triển. Năm 2013, chính phủ đã khẩn trương hướng dẫn và triển khai việc miễn, giảm, giãn một số khoản thuế và thu NSNN cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân gặp khó khăn, 9 sửa đổi thủ tục quản lý thuế tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp.  Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp - Thực hiện gia hạn 06 tháng thời hạn nộp thuế đối với số phải nộp quý I/2013 và 03 tháng thời hạn nộp thuế đối với số phải nộp các quý II, III/2013 cho các doanh nghiệp có quy vừa và nhỏ 1 ; doanh nghiệp sử dụng trên 300 lao động trong lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến: nông sản, lâm sản, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử; xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội; doanh nghiệp đầu tư - kinh doanh nhà ở xã hội. - Trình Quốc hội cho phép sửa đổi, bổ sung Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, trong đó dự kiến áp dụng riêng quy định doanh nghiệp có quy vừa và nhỏ áp dụng thuế suất 20% và thu nhập từ dự án đầu tư kinh doanh nhà ở xã hội được áp dụng thuế suất 10% từ ngày 01/7/2013 (sớm hơn 06 tháng so với lộ trình dự kiến).  Đối với thuế giá trị gia tăng - Thực hiện gia hạn 06 tháng thời hạn nộp thuế đối với số phải nộp của các tháng 1, 2 và 3/2013 đối với các doanh nghiệp có quy vừa và nhỏ; doanh nghiệp sử dụng trên 300 lao động trong lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến: nông sản, lâm sản, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử; xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội; doanh nghiệp đầu tư - kinh doanh nhà ở và doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng sắt, thép, xi măng, gạch, ngói đang nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. - Trình Quốc hội cho phép sửa đổi, bổ sung Luật Thuế giá trị giá tăng, trong đó giảm 50% số thuế đầu ra từ ngày 01/7/2013 đến hết ngày 30/6/2014 đối với hoạt động đầu tư - kinh doanh nhà ở xã hội.  Đối với thuế bảo vệ môi trường Thực hiện hoàn lại tiền thuế đã nộp từ ngày 01/01/2012 đến hết ngày 14/11/2012 đối với túi nylon làm bao bì đóng gói sẵn sản phẩm theo quy định tại Nghị định số 69/2012/NĐ- CP ngày 14/9 /2012 của Chính phủ.  Đối với lệ phí trước bạ Áp dụng mức thu chung đối với xe ô tô chở người dưới 10 chỗ ngồi đăng ký lần đầu là 10% (các địa phương được điều chỉnh tăng không quá 50% mức quy định chung); đăng ký lần 2 trở đi là 2% và thực hiện thống nhất trên toàn quốc. Đồng thời, không ban hành chính sách thực hiện việc thu phí hạn chế phương tiện giao thông cá nhân đường bộ theo đầu phương tiện.  Đối với tiền thuê đất 1 10 [...]... gồm tất cả các khâu cơ bản của hệ thống tài chính quốc gia, nhưng Tài chính công chỉ bao gồm một số khâu của hệ thống tài chính quốc gia, trong đó không b/gồm khâu tài chính của doanh nghiệp Nhà nước.Nói 1 cách khác, tài chính Nhà nước có phạm vi rộng hơn Tài chính công Câu 2: So sánh giữa tài chính côngtài chính tư? Trả lời: Giống nhau: chúng đều thuộc phạm trù tài chính Đó là hệ thống quỹ tiền... phối lại của cải xã hội dưới dạng giá trị và được chi dùng cho hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước Khác nhau: - Mục đích của tài chính công là duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước để đảm nhiệm hiệu quả các chức năng của nhà nước đối với xã hội Khác với tài chính tư có mục đích lợi nhuận hoặc thoả mãn nhu cầu cá nhân, mục đích của tài chính công là nhằm đảm bảo sự tồn tại vững chắc của quốc... huy động nguồn tài chính thông qua thuế, NSNN đảm bảo thực hiện vai trò đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh 2.2 Về mặt xã hội: Tài chính công điều chỉnh thu nhập, giải quyết các vấn đề xã hội Việc sử dụng NSNN như một công cụ điều chỉnh trong lĩnh vực thi nhập đối với các thành viên của xã hội nhằm thực hiện công bằng xã hội về thu nhập, đảm bảo và ổn định cuộc sống của các tầng... lớn đến các chỉ tiêu mô, đầu tư công và lạm phát III CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BÀI Câu 1.Có quan niệm đồng nhất Tài chính công với tài chính Nhà nước là Đ hay S? Trả lời: Tài chính Nhà nước là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước Tài chính Nhà nước bao gồm... thuế XNK cũng có vai trò điều tiết thu nhập thực tế có khẳ năng thanh toán của dân cư bằng việc đánh thuế cao đối với hàng hóa dịch vụ cao cấp, đánh thuế thấp đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu đảm bảo đời sống dân cư.Để điều chỉnh thu nhập và góp phần giải quyết các vấn dề xã hội, bên cạnh công cụ thuế nói trên, Chính phủ rất quan tâm tới chính sách chi ngân sách.Chi tài chính công với chính sách trợ... xuất kinh doang Điều tiết thu nhậpcủa dân cư cần chú ý duy trì mức độ chênh lệch hợp lý về thu nhập nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân có thu nhập cao chính đáng được hưởng thu nhập của mình,không cào bằng thu nhập thông qua phân phối tài chính 2.2.2 Chính sách chi NSNN Theo nguyên tắc, định hướng bố trí dự toán chi NSNN năm 2013 đã nêu trên, kiến nghị ưu tiên bố trí chi thường xuyên của các lĩnh vực... sách nhà nước là nguồn tài nguyên chính có tính chất chủ đạo trong quá trình vận động của toàn bộ xã hội Vốn nhà nước được hình thành qua quá trình thu ngân sách Bởi lẽ qua thu, phần lớn nguồn tài chính quốc gia được tập trung vào ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà nước Thông qua hoạt động thu chi ngân sách, nhà nước thực hiện việc hướng dẫn, chi phối các nguồn tài chính của các chủ thể khác trong... của các chủ thể khác trong xã hội vậy, qua phân bổ nguồn tài chính của ngân sách nhà nước, nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến mức độ, cơ cấu của các nguồn tài chính ở các chủ thể đó theo định hướng của nhà nước Trong các điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí 2 12 trong ngân sách cũng có thể được dùng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn... diện chính trị, phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi xã hội - Tài chính công chủ yếu được thực hiện thông qua cơ chế quyền lực nhà nước mà không phải là cơ chế thoả thuận Các quyết định về thu thuế hay phân bổ ngân sách đều được thực hiện dưới hình thức quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Đối với tài chính công, nguồn vốn chủ yếu mà nhà nước có được là từ sự đóng góp không hoàn trả của. .. góp phần thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội Chống lại sự bất công là cần thiết cho một xã hội văn minh và ổn định, Chính phủ thường sử dụng các biện pháp tác động tới thu nhập để thiết lập lai sự công bằng xã hội Điều chỉnh thu nhập của các nhóm dân cư khác nhau bằng cách trợ cấp thu nhập cho những người có thu nhập thấp hoặc hoàn toàn không có thu nhập Một cách khác, Chính phủ có thể sử dụng . Vai trò điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế xã hội của tài chính công được chú trọng hơn cả trong cơ chế thi trường nhằm khắc phục những thất bại của thị trường.Việc sử dụng tài chính công. TÀI CHÍNH HỌC – NHÓM 5 CHỦ ĐỀ 2: Vai trò điểu tiết vĩ mô của tài chính công tại Việt Nam trong thời gian qua?Chứng minh thông qua các chính sách thu chi hiện hành? I khâu của hệ thống tài chính quốc gia, trong đó không b/gồm khâu tài chính của doanh nghiệp Nhà nước.Nói 1 cách khác, tài chính Nhà nước có phạm vi rộng hơn Tài chính công. Câu 2: So sánh giữa tài

Ngày đăng: 05/04/2014, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013

    • 2.3. Cân đối ngân sách nhà nước

    • Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ bội chi NSNN năm 2013 ở mức 5,3% GDP, vượt mức 4,8% đã dự toán. Nguyên nhân chủ yếu do DN gặp nhiều khó khăn về vốn, sản phẩm tồn kho tiêu thụ chậm dẫn đến thua lỗ. Tuy nhiên không thể không tính đến tình trạng nợ đọng thuế, trốn thuế làm hụt thu và một số khoản chi chưa hợp lý gây lãng phí.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan