Đề tài đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kiên giang

136 2.2K 40
Đề tài  đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ năm 2012 Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv DANH MỤC CÁC HÌNH . v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ . v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề t ài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Câu hỏi nghiên cứu . 2 4. Đối tượng và phạm vi nghi ên cứu . 2 5. Phương pháp nghiên c ứu . 3 6. Tổng quan về t ình hình nghiên c ứu . 3 7. Đóng góp c ủa đề tài 4 8. Kết cấu của luận v ăn: 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT V À MÔ HÌNH NGHIÊN C ỨU 6 1.1 Chất lượng dịch vụ v à dịch vụ tín d ụng ngân hàng 6 1.1.1 Khái ni ệm về chất l ượng dịch vụ v à dịch vụ tín dụng ngân h àng . 6 1.1.1.1 Khái ni ệm về chất l ượng dịch vụ 6 1.1.1.2 Khái ni ệm về chất l ượng dịch vụ tín dụng Ngân h àng . 8 1.1.2 Các yếu tố đo lường chất lượng dịch vụ . 9 1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất l ượng dịch vụ tín dụng Ngân h àng 11 1.2 Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ Ngân h àng 12 1.2.1 Mô hình Servqual . 12 1.2.2 Thành ph ần chất lượng dịch vụ v à thang đo SERVQUAL 14 1.2.2.1 Thành ph ần chất lượng dịch vụ . 14 1.2.2.2 Thang đo ch ất lượng dịch vụ -thang đo Servqual 15 1.3 Sự hài lòng của kháchhàng . 18 iii 1.3.1 Khái ni ệm về sự h ài lòng 18 1.3.2 Sự cần thiết phải nghi ên cứu sự hài lòng khách hàng . 19 1.3.3 Mối quan hệ giữa chất l ượng dịch vụ v à sự hài lòng của khách hàng . 20 1.4 Các mô hình đo lường sự hài lòng của khách hàng 21 1.4.1 Mô hình Teboul . 21 1.4.2 Mô hình Zeithaml & Bitner . 21 1.4.3 Mô hình chỉ số hài lòng của khách hàng (CSI Model) 22 1.4.3.1 Chỉ số hài lòng của khách hàng (CSI) 22 1.4.3.2 Một số mô hình chỉ số hài lòng khách hàng: 22 1.5 Mô hình nghiên c ứu đề xuất và các giả thuyết . 27 1.6 Tóm tắt chương 1 30 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU . 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.1.1 Phương pháp nghiên c ứu 31 2.1.2 Quy trình nghiên c ứu . 33 2.2 Kĩ thuật phân tích dữ liệu 35 2.3 Thiết kế thang đo 38 2.3.1 Đo lư ờng thang đo các th ành phần của Chất l ượng dịch vụ 38 2.3.2 Đo lư ờng thang đo Yếu tố giá 39 2.3.3 Đo lư ờng thang đo Uy tín th ương hiệu . 39 2.3.4 Đo lư ờng thang đo Sự h ài lòng . 40 2.4 Mẫu 40 2.5 Tóm tắt chương 2 41 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 42 3.1 Giới thiệu về Ngân h àng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam –CN.Kiên Giang 42 3.1.1 Lịch sử Ngân h àng Đầu tư và Phát tri ển Việt Nam (BIDV) 42 3.1.2 Quá trình hình thành, ch ức năng và nhiệm vụcủa BIDV -CN.Kiên Giang . 53 3.1.3 Thực trạng hoạt động của BIDV –CN.Kiên Giang . 55 3.2 Mô tả mẫu điều tra 59 3.3Kiểm định thang đo v à mối quan hệ giữa các biến trong mô hình . 63 iii 3.3.1 Kết quả phân tích Cronbach Alpha . 63 3.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 65 3.3.3 Mô hình nghiên c ứu . 69 3.4 Kiểm định mô h ình nghiên c ứu . 69 3.4.1 Phân tích tương qu an . 70 3.4.2 Phân tích h ồi qui 71 3.4.2.1 Mô hình h ồi qui . 71 3.4.2.2 Kiểm định sự ph ù hợp của mô h ình hồi qui . 72 3.4.2.3 Kiểm định các giả thuyết của mô h ình đề xuất 73 3.5 Đánh giá s ự hài lòngcủa khách h àng sử dụng dịch vụ tín dụng tại BIDV –Chi nhánh Kiên Giang . 77 3.5.1 Đánh giá c ủa khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụng tại BIDV –Chi nhánh Kiên Giang . 77 3.5.2 Mức độ hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng tại BIDV –Chi nhánh Kiên Giang . 79 3.5.3 Đánh giá s ự khác biệt về mức độ h ài lòng giữacác nhóm khách hàng 80 3.6 Tóm tắt chương 3 81 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ H ÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TÍN DỤNG CỦA BIDV CHI NHÁNH KI ÊN GIANG . 82 4.1 Kết quả chính v à đóng góp c ủa nghiên cứu . 82 4.1.1 Về mô hình đo lường . 82 4.1.2 Về mô hình lý thuy ết 82 4.2Một số kiến nghị nhằm cải thiện chất l ượng dịch vụ tín dụng 83 4.2.1 Nhân t ố “đồng cảm v à phục vụ” . 84 4.2.2 Nhân t ố “giá cả (lãi suất)” 85 4.2.3 Nhân t ố “tin cậy v à đáp ứng” . 86 4.2.4 Nhân t ố “sự hữu hình” . 86 4.2.5 Nhân t ố “uy tín thương hiệu và sự thuận tiện” 86 4.3Các giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng 86 4.3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ 87 4.3.2 Đảm bảo tính cạnh tranh về giá 89 iii 4.3.3 Phát triển nguồn nhân lực . 89 4.3.4 Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp . 90 4.3.5 Phát triển hợp tác và nâng cao vị thế cạnh tranh . 91 4.3.6 Củngcố hình ảnh tốt đẹp của ngân hàng trong lòng khách hàng . 91 4.4Hạn chế của đề t ài và hướng nghiên cứu tiếp theo . 92 4.5Tóm tắt chương 4 93 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI . 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM . 98 PHỤ LỤC 2 BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ H ÀI LÒNG CỦA KHÁCH H ÀNG VỚI DỊCH VỤ TÍN DỤNG (Lần 1) 102 PHỤ LỤC 3 BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ H ÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỚI DỊCH VỤ TÍN DỤNG (Lần 2) 107 PHỤ LỤC 4 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA . 110 PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 112 PHỤ LỤC 6 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI . 121 PHỤ LỤC 7 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA 125 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề t ài Sự kiện Việt Nam trở th ành thành viên chính th ức của WTO v ào ngày 11/01/2007 đ ã tạo cơ hội cho Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. C ùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và mở cửa thị trường trong lĩnh vực Tài chính -Ngân hàngdẫn đến cạnh tranhtất yếu giữa các Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại Cổ phần, Ngân hàng Nước ngoài và các T ổ chức tín dụng khác cung cấp dịch vụ trên thị trường Tài chính -Ngân hàng Việt Nam. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt đó, khách hàng là nhân tố quyết định sự tồn tại của Ngân hàng. Ngân hàng nào giành được mối quan tâm và sự trung thành của khách hàng, Ngân hàng đó sẽ thắng lợi và phát triển. Chiến lược kinh doanh hướng đến khách hàng đang trở thành một chiến lược kinh doanh có tầm quan trọng bậc nhất. Phối hợp cùng khách hàng trong kinh doanh, thu hút khách hàng mới, củng cố khách hàng hiện tại đang trở thành một công cụ kinh doanh hữu ích. Làm thế nào để đem đến cho khách hàng sự hài lòng tốt nhất luôn là vấn đề mà các Ngân hàng phải cố gắng th ực hiện với tất cả khả năng của mình. Sự hài lòng của khách hàng sẽ giúp ích cho việc tạo dựng khách hàng trung thành vốn rất cần thiết để duy trì hoạt động thường xuyên của Ngân hàng. Điều này có nghĩa rằng trách nhiệm trong việc phát triển và duy trì mối quan hệ với khách hàng, làm cho khách hàng hài lòng là của Ngân hàng. Ngân hàng cần phải chủ động trong việc duy trì, phát triển mối quan hệ n ày. Bên cạnh đó, dịch vụ tín dụng nói chung v à tín dụng ngân hàng nói riêng có vai trò rất quan trọng. Đây l à nguồn vốn to lớn đối với nền kinh tế ;đối với sản xuất, tiêu dùng, nó mang tính quy ết định sự tồn tại v à phát triển của các doanh nghiệp, tác động mạnh đến mọi hoạtđộng kinh tế x ã hội và đời sống của các cá n hân.Đối với các Ngân hàng, d ịch vụ tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất, quyết định sự sống c òn, hay thịnh vượng, nó là nhân tố chính mang lại lợi nhuận hay thua lỗ cho các Ngân h àng. Do đó, thật cần thiết để nghi ên cứu sự hài lòng của khách hàng đ ối với dịch vụ tín dụng của Ngân h àng. Phải xem đây l à một công việc quan trọng,cần được thực hiện thường xuyên, liên tục để có thể đáp ứng kịp thời với những thay đổi trong nhu cầuv ề v ố n của khách hàng giúp Ngân hàng có thể phục vụ khách hàng tốt 2 hơn, làm cho khách hàng luônhài lòng và thỏa mãn khi sử dụng các dịch vụ tín dụng của Ngân hàng, từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá s ự hài lòng của khách h àng đối với chất lượng dịch vụ tín dụng của Ngân h àng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang ”được tác giả chọn làm luận văn thạc sĩ của m ình. 2. Mục tiêu nghiên c ứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá ch ất lượng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát tri ển Việt Nam (BIDV) –Chi nhánh Kiên Giang ,trên cơ s ở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất l ượng dịch vụ tín dụng cho chi nhánh trong t ương lai. 2.2. Mục tiêu cụ thể Căn cứ vàomục tiêu chung, tình hình hoạt động và chiến lược phát triển của BIDV, đề tài nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu cụ thể sau: + Đánh giá khái quát th ực trạng dịch vụ tín dụng tại BIDV –Chi nhánh Kiên Giang. + Xây dựng mô hình nghiên cứu đo lường sự hài lòng của khách hàng dựa trên việc tìm hiểu các nhân tố t ác động đến sự h ài lòng khách hàng. + Đánh giá mức độ hài lòng c ủa khách hàng đối với dịch vụ tín dụng của Ngân hàng. + Đề xuất một số biện pháp nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng của Ngân h àng. 3. Câu hỏi nghiên cứu Chất lượng dịch vụ tín dụng của Ng ân hàng Đ ầu tư và Phát tri ển Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang hiện nay ra sao? Nhân tố nào có ảnh hưởng quyết định đến sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ tín dụng? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: là các khách hàng doanh nghiệp, cá nhân đang sử dụng dịch vụ tín dụng của BIDV. * Phạm vi nghiên cứu: các khách hàng đang sử dụng các sản phẩm dịch vụ tín dụng của BIDV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 3 5. Phương pháp nghiên c ứu Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai b ước chính:nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp đ ịnh tính v à nghiên c ứu chính thức sử dụng ph ương pháp đ ịnh lượng. * Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng ph ương pháp nghiên c ứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm v à phỏng vấn thử. Mục đích của nghi ên cứu này dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo chất l ượng dịch vụ. * Nghiên cứu chính thức đ ược thực hiện bằng ph ương pháp nghiên c ứu định lượng với bảng câu hỏi đ ược sử dụng để thu thập thông tin từ các đối t ượng nghiên cứu. Thông tin thu th ập được thông qua kết quả t rả lời bảng câu hỏi sẽ đ ược xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 và MS.Excel2003. 6. Tổng quan về t ình hình nghiên c ứu Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ nói chung v à chất lượng dịch vụ ngân h àng nói riêng là một vấn đề được các nhà nghiên cứu cả trong v à ngoài nước quan tâm. Những nghiên cứu của họ đ ã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng, bổ sung, khẳng định lý thuyết về Chất l ượng dịch vụ khách h àng và việc lựa chọn thang đo thích hợp. Trong quá tr ình thực hiện đề tài và nhằm xây dựng một mô h ình nghiên c ứu thích hợp tác giả đã tham khảo, tìm hiểu một số nghi ên cứu tương tự có liên quan như sau: Thứ nhất, “Đánh giá ch ất lượng dịch vụ tại Ngân h àng Thương m ại Cổ phần Á Châu –Chi nhánh Khánh Hòa” –Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Duy Hải (Trường Đại học Nha Trang) năm 2010. Nghiên c ứu này kết luận có bốn yếu tố tác động đến sự thỏa m ãn của khách hàng về dịch vụ tín dụng của ngân h àng là Y ếu tố giá, Phương ti ện hữu hình, Đảm bảo và Đồng cảm. Thứ hai, nghiên cứu “Sử dụng chỉ số h ài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh ngân h àng: cách ti ếp cận mô h ình lý thuy ết” của tác giả L ê Văn Huy (Trường Đại học kinh tế, Đại học Đ à Nẵng) năm 20 07đã xây dựng mô hình lý thuyết về chỉ số h ài lòng của khách hàng trong lĩnh vực ngân h àng và ứng dụng chỉ số này trong ho ạch định chiến l ược kinh doanh của ngân h àng. Thứ ba, “Nâng cao chất l ượng tín dụng của Ngân h àng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng B ình” –Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Xuân H ùng 4 năm 2009. K ết quả của nghi ên cứu này đưa ra bốn yếu tố quan trọng tác động đến mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ tín dụng của ngân h àng là Thủ tục vay, Tư vấn của ngân h àng, Đáp ứng vốn của ngân h àng và Trình độ của nhân vi ên ngân hàng. Thứ tư, “Nghiên c ứu sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp đối với sản phẩm, dịch vụ của Ngân h àng HSBC –Chi nhánh Tp. H ồ Chí Minh” –Luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Tiến H òa(Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh) năm 2007. K ết quả của nghi ên cứu có sáu yếu tố tác động đến sự h ài lòng của khách h àng, đó là Phong cách ph ục vụ của nhân vi ên ngân hàng, S ự thuận tiện, Sự tín nhiệm, Sự hữu hình, Hình ảnh doanh nghiệp, Tính cạnh tranh về giá. Trong đó có bốn yếu tố thuộc mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman. Tuy nhiên, đề tài “Đánh giá s ự hài lòng củakhách hàng đ ối với dịch vụ tín dụng của Ngân h àng Đầu tư và Phát tri ển Việt Nam –Chi nhánh Kiên Giang “ đ ến nay vẫn chưa có nghiên c ứu nào được thực hiện. 7. Đóng góp c ủa đề tài * Về mặt lý luận: -Vận dụng các mô h ình lý thuy ết về chất l ượng dịch vụ đ ể đề xuất mô h ình nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng với chất lượng dịch vụ tín dụng của ng ành Ngân hàng. -Giúp các nhà nghiên c ứu có thêm cơ sở dữ liệu về nghi ên cứu chất lượng dịch vụ trong từng điều kiện, từng môi tr ường và từng ngành cụ thể tại Việt Nam. * Về mặt thực tiễn: -Giúp các Ngân hàng n ắm bắt được một cách đầy đủ v à chính xác hơn các nhân tố tác động đến sự h ài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụng. -Giúp các Ngân hàng t ập trung tốt h ơn trong việc hoạch định cải thiện chất lượng dịch vụ tín dụng v à phân phối các nguồn lực, cũng nh ư kích thích nhân viên đ ể cải thiện chất l ượng dịch vụ tốt h ơn. -Kết quả nghi ên cứu là cơ sở phục vụ cho việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ tín dụng mới đáp ứng nhu cầu khách h àng. -Kết quả nghiên cứu giúp các ngân h àng có những nhận định cụ thể về sự đánh giá, cảm nhận của khách h àng đối với sản phẩm, dịch vụ tín dụng. Đây cũng l à cơ sở vững chắc cho việc cải tiến chất l ượng, xây dựng các chiến l ược cạnh tranh, tiếp thị, 5 chiến lược xây dựng thương hi ệu, xúc tiến th ương mại ở cấp doanh nghiệp cũng nh ư trong ngành. -Góp phần xây dựng chỉ số h ài lòng khách hàng (CSI) nói chung và trong l ĩnh vực Ngân hàng nói riêng, t ừ đó xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về sự h ài lòng của khách hàng, làm cơ sở cho các việc hoạch định chiến l ược cạnh tranh, tiếp thị, xây dựng thương hiệu và xúc tiến thương mại nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của ngành khi Vi ệt Nam gia nhập Tổ chức Th ương mại Thế giới (WTO). -Luận văn n ày có thể dùng làm tài li ệu tham khảo cho sinh viên, cao h ọc viên các khóa sau. 8. Kết cấu của luận văn: Ngoài các phần như: Phần mở đầu, kết luận, t ài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn được chia thành bốn chương như sau: Chương1: Cơ sở lý thuyết v à mô hình nghiên c ứu. Chương 2: Phương ph áp nghiên c ứu. Chương 3: Kết quả nghi ên cứu và bàn luận. Chương 4: Giải pháp để nâng cao sự h ài lòng của khách hàng với dịch vụ tín dụng của Ngân h àng Đầu tư và Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Kiên Giang.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng tr ình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng tr ình Rạch Giá, tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Lý Hoàng Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin kính gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Quý thầy/cô trường Đại học Nha Trang, Quý thầy /cô trường đại học tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản trị kinh doanh – Khóa - 2009 Rạch Giá, Kiên Giang nhiệt tình, tận tụy truyền đạt, dạy bảo kiến thức quý giá, hỗ trợ cho tơi suốt thời gian theo học khóa học Đặc biệt xin trân trọng tri ân đến thầy Tiến sĩ Nguyễn Văn Ngọc đ ã ủng hộ, tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn cao học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển – Chi nhánh Kiên Giang bạn bè, đồng nghiệp, gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, động vi ên, giúp đỡ thời gian, vật chất, tinh thần để hoàn thành luận văn Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy /cơ tồn thể quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đề tài Kính chào trân trọng Đỗ Lý Hoàng Ngọc Lớp Cao học Quản trị kinh doanh Kiên Giang - Khóa – 2009 Trường Đại Học Nha Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên c ứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Chất lượng dịch vụ dịch vụ tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ dịch vụ tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ 1.1.1.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ tín dụng Ngân h àng 1.1.2 Các yếu tố đo lường chất lượng dịch vụ 1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất l ượng dịch vụ tín dụng Ngân h àng 11 1.2 Mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ Ngân hàng 12 1.2.1 Mơ hình Servqual 12 1.2.2 Thành phần chất lượng dịch vụ thang đo SERVQUAL 14 1.2.2.1 Thành phần chất lượng dịch vụ 14 1.2.2.2 Thang đo chất lượng dịch vụ - thang đo Servqual 15 1.3 Sự hài lòng khách hàng 18 iii 1.3.1 Khái niệm hài lòng 18 1.3.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu hài lòng khách hàng 19 1.3.3 Mối quan hệ chất lượng dịch vụ hài lòng khách hàng 20 1.4 Các mơ hình đo lường hài lòng khách hàng 21 1.4.1 Mơ hình Teboul 21 1.4.2 Mô hình Zeithaml & Bitner 21 1.4.3 Mơ hình số hài lòng khách hàng (CSI Model) 22 1.4.3.1 Chỉ số hài lòng khách hàng (CSI) 22 1.4.3.2 Một số mơ hình số hài lịng khách hàng: 22 1.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết 27 1.6 Tóm tắt chương 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 31 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 33 2.2 Kĩ thuật phân tích liệu 35 2.3 Thiết kế thang đo 38 2.3.1 Đo lường thang đo thành phần Chất lượng dịch vụ 38 2.3.2 Đo lường thang đo Yếu tố giá 39 2.3.3 Đo lường thang đo Uy tín thương hiệu 39 2.3.4 Đo lường thang đo Sự hài lòng 40 2.4 Mẫu 40 2.5 Tóm tắt chương 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 42 3.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – CN Kiên Giang 42 3.1.1 Lịch sử Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 42 3.1.2 Quá trình hình thành, ch ức nhiệm vụ BIDV - CN Kiên Giang 53 3.1.3 Thực trạng hoạt động BIDV – CN Kiên Giang 55 3.2 Mô tả mẫu điều tra 59 3.3 Kiểm định thang đo mối quan hệ biến mô hình 63 iii 3.3.1 Kết phân tích Cronbach Alpha 63 3.3.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 65 3.3.3 Mơ hình nghiên cứu 69 3.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 69 3.4.1 Phân tích tương quan 70 3.4.2 Phân tích hồi qui 71 3.4.2.1 Mơ hình hồi qui 71 3.4.2.2 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi qui 72 3.4.2.3 Kiểm định giả thuyết mơ h ình đề xuất 73 3.5 Đánh giá hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng BIDV – Chi nhánh Kiên Giang 77 3.5.1 Đánh giá khách hàng chất lượng dịch vụ tín dụng BIDV – Chi nhánh Kiên Giang 77 3.5.2 Mức độ hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng BIDV – Chi nhánh Kiên Giang 79 3.5.3 Đánh giá khác biệt mức độ hài lịng nhóm khách hàng 80 3.6 Tóm tắt chương 81 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ H ÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TÍN DỤNG CỦA BIDV CHI NHÁNH KI ÊN GIANG 82 4.1 Kết đóng góp nghiên cứu 82 4.1.1 Về mơ hình đo lường 82 4.1.2 Về mơ hình lý thuyết 82 4.2 Một số kiến nghị nhằm cải thiện chất l ượng dịch vụ tín dụng 83 4.2.1 Nhân tố “đồng cảm phục vụ” 84 4.2.2 Nhân tố “giá (lãi suất)” 85 4.2.3 Nhân tố “tin cậy đáp ứng” 86 4.2.4 Nhân tố “sự hữu hình” 86 4.2.5 Nhân tố “uy tín thương hiệu thuận tiện” 86 4.3 Các giải pháp nâng cao hài lòng khách hàng 86 4.3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ 87 4.3.2 Đảm bảo tính cạnh tranh giá 89 iii 4.3.3 Phát triển nguồn nhân lực 89 4.3.4 Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp 90 4.3.5 Phát triển hợp tác nâng cao vị cạnh tranh 91 4.3.6 Củng cố hình ảnh tốt đẹp ngân hàng lịng khách hàng 91 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 92 4.5 Tóm tắt chương 93 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM 98 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ H ÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỚI DỊCH VỤ TÍN DỤNG (Lần 1) 102 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ H ÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG VỚI DỊCH VỤ TÍN DỤNG (Lần 2) 107 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA 110 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 112 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI 121 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA 125 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ATM (Automatic Teller Machine): Máy giao dịch tự động - BIDV (Bank for Investment and Development of Viet Nam ): Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - CSI (Customer Service Index): Ch ỉ số hài lòng khách hàng - CN: Chi nhánh - EFA (Exploration Factor Analysis): Phân tích nhân t ố khám phá - HSBC (Hongkong and Shanghai Banking Corporation ): Tập đồn Ngân hàng Hồng Kơng Thượng Hải - NHTM: Ngân hàng thương m ại - NHNN: Ngân hàng Nhà nư ớc - POS (Point of Sale): Máy quẹt thẻ - SPSS (Statistical Package for Social Sciences): Ph ần mềm xử lý số liệu thống k ê dùng ngành khoa h ọc xã hội - TCTD: Tổ chức tín dụng - TMCP: Thương mại cổ phần - VNĐ: Việt Nam đồng - WTO (World Trade Organization): T ổ chức Thương mại Thế giới - WB (World Bank): Ngân hàng Th ế giới v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình chất lượng dịch vụ Servqual 13 Hình 1.2: Quan hệ chất lượng dịch vụ hài lịng khách hàng 21 Hình 1.3: Mơ hình hài lịng khách hàng Teboul 21 Hình 1.4: Mơ hình hài lịng khách hàng Zeithaml & Bitner .22 Hình 1.5: Mơ hình số hài lòng khách hàng Mỹ 23 Hình 1.6: Mơ hình số hài lịng khách hàng quốc gia Châu Âu 24 Hình 1.7: Mơ hình số hài lịng khách hàng ngân hàng 25 Hình 1.8: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .28 Hình 2.1: Các bước thực đề tài nghiên cứu .33 Hình 2.2: Quy trình nghiên c ứu 34 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức BIDV chi nhánh Ki ên Giang 54 Hình 3.2: Mơ hình nghiên c ứu đề xuất hiệu chỉnh 69 Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứu thức 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tổng tài sản BIDV Kiên Giang 56 Biểu đồ 3.2: Giá trị huy động vốn BIDV Ki ên Giang 57 Biểu đồ 3.3: Dư nợ tín dụng BIDV Kiên Giang 58 Biểu đồ 3.4: Hoạt động kinh doanh BIDV Ki ên Giang 59 Biểu đồ 3.5: Thời gian sử dụng dịch vụ .60 Biểu đồ 3.6: Đối tượng khách hàng 61 Biểu đồ 3.7: Mục đích sử dụng dịch vụ 61 Biểu đồ 3.8: Độ tuổi 61 Biểu đồ 3.9: Trình độ học vấn 62 Biểu đồ 3.10: Giới tính 62 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thời gian thực bước nghiên cứu 33 Bảng 3.1: Kết phân tích Cronbach ’s alpha 64 Bảng 3.2: Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) .68 Bảng 3.3: Kết phân tích tương quan Pearson .70 Bảng 3.4: Đánh giá độ phù hợp mô hình 71 Bảng 3.5: Hệ số hồi qui .72 Bảng 3.6: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 74 Bảng 3.7: Đánh giá khách h àng chất lượng dịch vụ tín dụng 77 Bảng 3.8: Mức độ hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng 79 Bảng 3.9: Bảng đánh giá khác biệt h ài lịng nhóm khách hàng 80 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức WTO vào ngày 11/01/2007 tạo hội cho Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế C ùng với phát triển khoa học công nghệ mở cửa thị trường lĩnh vực Tài Ngân hàng dẫn đến cạnh tranh tất yếu Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại Cổ phần, Ngân hàng Nước Tổ chức tín dụng khác cung cấp dịch vụ thị trường Tài - Ngân hàng Việt Nam Trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt đó, khách hàng nhân tố định tồn Ngân hàng Ngân hàng giành mối quan tâm trung thành khách hàng, Ngân hàng thắng lợi phát triển Chiến lược kinh doanh hướng đến khách hàng trở thành chiến lược kinh doanh có tầm quan trọng bậc Phối hợp khách hàng kinh doanh, thu hút khách hàng mới, củng cố khách hàng trở thành công cụ kinh doanh hữu ích Làm để đem đến cho khách hàng hài lịng tốt ln vấn đề mà Ngân hàng phải cố gắng thực với tất khả Sự hài lịng khách hàng giúp ích cho việc tạo dựng khách hàng trung thành vốn cần thiết để trì hoạt động thường xuyên Ngân hàng Điều có nghĩa trách nhiệm việc phát triển trì mối quan hệ với khách hàng, làm cho khách hàng hài lòng Ngân hàng Ngân hàng cần phải chủ động việc trì, phát triển mối quan hệ Bên cạnh đó, dịch vụ tín dụng nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng có vai trị quan trọng Đây nguồn vốn to lớn kinh tế ; sản xuất, tiêu dùng, mang tính quy ết định tồn phát triển doanh nghiệp, tác động mạnh đến hoạt động kinh tế xã hội đời sống cá nhân Đối với Ngân hàng, dịch vụ tín dụng hoạt động quan trọng nhất, định sống cịn, hay thịnh vượng, nhân tố mang lại lợi nhuận hay thua lỗ cho Ngân hàng Do đó, thật cần thiết để nghiên cứu hài lịng khách hàng dịch vụ tín dụng Ngân hàng Phải xem công việc quan trọng, cần thực thường xuyên, liên tục để đáp ứng kịp thời với thay đổi nhu cầu v ề vốn khách hàng giúp Ngân hàng phục vụ khách hàng tốt 113 24 238 849 97.234 25 226 809 98.042 26 204 727 98.769 27 184 657 99.426 28 161 574 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component SDC3 661 SDC4 630 NLPV4 629 NLPV2 664 SDC1 711 NLPV3 561 SDU3 STC1 785 STC4 707 STC2 656 STC3 596 SDU1 566 SDU2 512 NLPV1 UTTH2 853 UTTH1 802 SHH3 588 SDC2 548 UTTH3 536 SDC5 514 GIA3 705 GIA1 674 GIA2 659 GIA5 628 GIA4 611 UTTH4 557 SHH2 755 114 SHH1 712 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 922 3529.021 df 325 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Com pone % of Cumulative Variance % nt Total 10.784 41.476 2.364 9.093 50.569 1.367 5.260 1.125 % of Total 41.476 10.784 Cumulative Variance % % of Total Cumulative Variance % 41.476 41.476 3.828 14.724 14.724 2.364 9.093 50.569 3.795 14.594 29.318 55.829 1.367 5.260 55.829 3.522 13.548 42.866 4.328 60.157 1.125 4.328 60.157 3.477 13.374 56.241 1.046 4.024 64.181 1.046 4.024 64.181 2.064 7.940 64.181 933 3.588 67.768 819 3.148 70.917 736 2.831 73.748 690 2.655 76.403 10 615 2.365 78.768 11 545 2.094 80.862 12 541 2.082 82.944 13 511 1.967 84.911 14 441 1.697 86.609 15 418 1.609 88.218 16 385 1.482 89.700 17 360 1.384 91.084 18 340 1.309 92.393 19 324 1.247 93.640 20 294 1.130 94.770 21 280 1.078 95.848 115 22 259 996 96.844 23 245 943 97.787 24 230 883 98.671 25 184 708 99.379 26 161 621 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component SDC3 671 NLPV3 634 NLPV2 575 NLPV4 676 SDC1 697 SDC4 571 STC1 758 STC4 717 STC2 697 STC3 639 SDU1 590 SDU2 585 GIA3 731 GIA2 704 GIA1 678 GIA4 641 GIA5 637 UTTH4 534 UTTH2 860 UTTH1 811 SHH3 583 SDC2 571 UTTH3 525 SDC5 SHH2 768 SHH1 748 116 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iteration s Lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 922 Approx Chi-Square 3384.456 df 300 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Com pone % of Cumulative Variance % nt Total 10.420 41.679 2.355 9.419 51.098 1.365 5.459 1.123 % of Total 41.679 10.420 Cumulative Variance % % of Total Cumulative Variance % 41.679 41.679 3.767 15.068 15.068 2.355 9.419 51.098 3.727 14.909 29.977 56.558 1.365 5.459 56.558 3.433 13.733 43.710 4.494 61.051 1.123 4.494 61.051 3.351 13.405 57.115 1.025 4.099 65.150 1.025 4.099 65.150 2.009 8.035 65.150 863 3.453 68.603 779 3.117 71.719 721 2.884 74.603 655 2.621 77.224 10 612 2.449 79.674 11 542 2.170 81.843 12 512 2.046 83.889 13 476 1.903 85.792 14 428 1.712 87.505 15 387 1.548 89.053 16 364 1.455 90.508 17 351 1.406 91.914 18 333 1.332 93.246 19 305 1.221 94.467 20 288 1.151 95.618 21 259 1.037 96.654 22 246 984 97.638 117 23 233 932 98.570 24 189 755 99.325 25 169 675 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component SDC3 657 NLPV3 649 NLPV2 599 NLPV4 681 SDC4 692 SDC1 567 STC1 772 STC2 715 STC4 702 STC3 645 SDU2 578 SDU1 571 UTTH2 863 UTTH1 813 SHH3 614 SDC2 597 UTTH3 588 GIA3 753 GIA2 736 GIA4 674 GIA1 643 GIA5 610 UTTH4 SHH1 756 SHH2 748 Extraction Method: Principal Component Anal ysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 118 Lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 923 3221.104 df 276 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Com pone % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative Variance % Variance % Variance % nt Total 10.034 41.809 2.333 9.721 51.530 1.343 5.598 1.120 Total 41.809 10.034 Total 41.809 41.809 3.767 15.694 15.694 2.333 9.721 51.530 3.716 15.483 31.177 57.128 1.343 5.598 57.128 3.304 13.765 44.942 4.668 61.796 1.120 4.668 61.796 3.048 12.702 57.644 1.025 4.270 66.065 1.025 4.270 66.065 2.021 8.421 66.065 855 3.563 69.628 721 3.006 72.634 671 2.797 75.431 640 2.666 78.096 10 574 2.391 80.487 11 523 2.180 82.667 12 496 2.068 84.734 13 430 1.794 86.528 14 402 1.674 88.201 15 380 1.585 89.787 16 364 1.515 91.302 17 335 1.397 92.699 18 333 1.387 94.086 19 291 1.211 95.298 20 263 1.094 96.392 21 247 1.027 97.419 22 235 978 98.397 119 23 216 898 99.296 24 169 704 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component SDC3 654 NLPV3 654 NLPV2 603 NLPV4 680 SDC4 696 SDC1 560 STC1 772 STC2 716 STC4 706 STC3 647 SDU2 581 SDU1 575 UTTH2 866 UTTH1 823 SHH3 615 SDC2 592 UTTH3 576 GIA3 751 GIA2 740 GIA4 682 GIA1 642 GIA5 593 SHH2 760 SHH1 757 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 120 Biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequac y Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 500 167.977 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compo nent Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.717 85.863 85.863 283 14.137 Total 1.717 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component SHL2 927 SHL1 927 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted % of Variance 85.863 Cumulative % 85.863 121 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI Model Summary Change Statistics Std Error R Model R Adjusted of the R Square Square R Square Estimate 822 a 676 b F Change Change df1 669 57538542 Durbin- Sig F 676 95.561 df2 Change Watson 229 000 2.035 a Predictors: (Constant), SHH, GIA, TH_TT, TC_DU, DC_PV b Dependent Variable: SHL Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients a Collinearity Coefficients Std Model (Constant) -6.886E-16 Zerot Sig .038 000 1.000 Error B Statistics Correlations Beta order Partial Part Tolerance VIF DC_PV 466 038 466 12.381 000 466 633 466 1.000 1.000 TC_DU 355 038 355 9.446 000 355 529 355 1.000 1.000 TH_TT 270 038 270 7.176 000 270 428 270 1.000 1.000 GIA 431 038 431 11.462 000 431 604 431 1.000 1.000 SHH 272 038 272 000 272 432 272 1.000 1.000 a Dependent Variable: SHL 7.241 122 Kiểm định phân phối chuẩn phần d Kiểm định giả thuyết liên hệ tuyến tính 123 Kiểm định giả thuyết phương sai không đổi Correlations DC_PV Spearman's DC_PV Correlation TC_DU TH_TT GIA SHH ABSZres 1.000 112 -.007 056 044 -.019 087 912 392 502 776 235 235 235 235 235 235 112 1.000 081 062 -.010 057 Sig (2-tailed) 087 215 347 874 386 N 235 235 235 235 235 235 -.007 081 1.000 057 -.016 -.062 Sig (2-tailed) 912 215 384 805 347 N rho 235 235 235 235 235 235 056 062 057 1.000 057 -.037 392 347 384 383 569 Coefficient Sig (2-tailed) N TC_DU Correlation Coefficient TH_TT Correlation Coefficient GIA Correlation Coefficient Sig (2-tailed) 124 N 235 235 044 -.010 -.016 Sig (2-tailed) 502 874 805 383 053 N 235 235 235 235 235 235 -.019 057 -.062 ** 1.000 Sig (2-tailed) 776 386 347 569 000 N SHH 235 235 235 235 235 235 235 Correlation Coefficient ABSZre Correlation s Coefficient ** Correlation is significant at the 0.01 level (2 tailed) 235 235 057 1.000 -.037 -.234 235 -.234 ** 125 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA Theo giới tính Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic df1 149 df2 Sig 233 700 ANOVA SHL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 1.111 1.111 Within Groups 232.889 233 234.000 Sig 1.000 Total F 1.112 293 234 Theo trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic df1 504 df2 Sig 231 680 ANOVA SHL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 2.275 758 Within Groups 231.725 231 1.003 Total 234.000 F 234 756 Theo độ tuổi Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic 1.368 df1 df2 Sig 230 Sig .246 520 126 ANOVA SHL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 18.091 4.523 Within Groups 215.909 230 234.000 Sig .939 Total F 4.818 001 234 Theo mục đích sử dụng dịch vụ Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic df1 737 df2 Sig 230 568 ANOVA SHL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 3.675 919 Within Groups 230.325 230 234.000 Sig 1.001 Total F 917 454 234 Theo đối tượng khách hàng Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic df1 1.764 df2 Sig 233 185 ANOVA SHL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 4.172 4.172 Within Groups 229.828 233 986 Total 234.000 234 F 4.230 Sig .041 127 Theo thời gian sử dụng Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic df1 2.663 df2 Sig 229 023 ANOVA SHL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 27.256 5.451 Within Groups 206.744 229 903 Total 234.000 234 F 6.038 Sig .000 ... ài lòng khách hàng với dịch vụ tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Chất lượng dịch vụ dịch vụ tín dụng ngân. .. lịng khách hàng dịch vụ tín dụng Ngân hàng Câu hỏi nghiên cứu Chất lượng dịch vụ tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang sao? Nhân tố có ảnh hưởng định đến hài lòng khách. .. đề xuất 73 3.5 Đánh giá hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng BIDV – Chi nhánh Kiên Giang 77 3.5.1 Đánh giá khách hàng chất lượng dịch vụ tín dụng BIDV – Chi nhánh Kiên

Ngày đăng: 05/04/2014, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan