Báo cáo thực tập Công ty cổ phần cơ điện 86

68 9.5K 36
Báo cáo thực tập Công ty cổ phần cơ điện 86

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY1.Tên công ty: Công ty cổ phần cơ điện 86Địa chỉ: DI TRẠCH, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, VIỆT NAMĐiện thoại: 0462912565 Fax: 0432001686www.codien86.com.vn2.Lĩnh vực hoạt động Lĩnh vực kinh doanh :1. Tủ bảng điện2. Thang máng cáp3. Sửa chữa, lắp đặt, bảo dượng hệ thống điện dân dụng & công nghiệp.4. Thi công cơ điện 5. Kinh doanh các loại khí cụ điện, thiết bị đo lường, điều khiển, tự động hóa của các hãng: LS, Omron, Siemens, ABB, Hanyoung, MSYSTEM, ....PHẦN 2 : NỘI DUNG THỰC TẬP1.Tìm hiểu về an toàn 1.1. An toàn lao động Bảo đảm sự toàn vẹn thân thể của người lao động không bị tai nạn lao động, hạn chế bị bệnh nghề nghiệp. Giảm tiêu hao sức khỏe, nâng cao ngày công, giờ công lao động, giữ vững và duy trì sức khỏe lâu dài, làm việc có năng suất lao động cao.Người lao động khỏe mạnh, được làm việc trong điều kiện tốt thì nghỉ việc giảm, năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, phúc lợi xã hội tăng lên, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân người lao động và tập thể lao động.

Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 1 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU 3 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 4 PHẦN 2 : NỘI DUNG THỰC TẬP 5 2. Tìm hiểu về một số thiết bị, bộ điều khiển 10 2.1. Bộ chuyển đổi dòng của hãng MSYSTEM 10 2.2.Bộ điều khiển nhiệt độ E5CZ 11 2.2.1. Mô hình hệ thống điều khiển nhiệt 11 2.2.2. Tìm hiểu về E5CZ 13 2.2.3. Chọn đơn vị nhiệt độ 20 2.2.4. Cài đặt giá trị đặt 21 2.2.5. ST (tự chỉnh ) 26 2.3. Tìm hiểu về SSR 30 2.4. Tìm hiểu về cặp nhiệt điện 32 2.4.1. Giới thiệu về loại cảm biến quang điện E3Z-LS của hãng Omon 33 2.4.2. Cách đấu nối các chân vào/ra của cảm biến: 36 2.5. Mạch tự động chuyển nguồn dùng khí cụ điện 36 4.Giới thiệu về PLC 37 3.1. Giới thiệu chung về PLC 38 3.2. Ưu điểm của PLC 40 3.3. Kết cấu của PLC 40 3.4. Các thành phần của PLC 41 3.5. Nguyên lý hoạt động của plc 42 3.6. Simatic S7-200: 43 3.6.1.Cấu tạo của plc 44 3.6.2. Chọn chế độ làm việc cho PLC 46 3.6.3. Truyền thông CPU 214: 47 3.6.4. Mô đun mở rộng 48 3.6.5. Nối nguồn cung cấp điện cho CPU: 49 3.6.7. Kết nối các đầu ra số với thiết bị ngoại vi: 50 3.6.8. Sơ đồ đấu dây 51 3.6.9. Các phần tử bản trong một chương trình PLC S7-200 57 3.6.10. Những vấn đề cần hiểu khi lập trình với S7-200: 58 3.6.11. Quy trình thiết kế hệ thống điều khiển PLC 62 Phần III : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 65 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 2 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải LỜI NÓI ĐẦU Với mỗi sinh viên ngoài việc tiếp thu kiến thức lý thuyết trên giảng đường thì việc tiếp xúc thực tiễn là yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên. Do đó việc đi thực tập nhận thức là một trong những yêu cầu tất yếu của sinh viên bất cứ trường đại học nào trên cả nước. Lý thuyết trên giấy phải đi kèm kiến thức thực tế thì sinh viên mới thực sự thể hiểu rõ lý thuyết đã học đồng thời trang bị một số ít kiến thức thực tiễn để giúp đỡ sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường thể nắm bắt và hòa nhịp tốt với công việc thực tiễn không bị mơ hồ về công việc trong tương lai. Cũng như mọi khóa học sinh viên Công Nghiệp ngành Điện khi mới bước vào ngành tự động hóa đều được đi thực tập nhận thức tại một công ty nhất định trong một khoảng thời gian để hiểu về quy trình sản xuất của nhà máy. Năm nay nhóm chúng em hội được thực tập tại Công ty Cổ Phần Điện 86. Đợt thực tập này đã đem lại nhiều kiến thức thực tiễn bổ ích cho mỗi thành viên trong nhóm. Qua việc trực tiếp được tham gia vào quá trình hoạt động và sản xuất của công ty, chúng em đã thể ứng dụng những kiến thức được học trong nhà trường, qua đó thêm niềm tin về ngành học mà mình đã lựa chọn. Chúng em xin được cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần Điện 86 đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng em hoàn thành đợt thực tập tại công ty! Chúng em cũng xin được cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Hữu Hải , nhờ thầy mà chúng em đã hiểu hơn những kiến thức đã học cũng như biết sắp tới mình sẽ học gì và ra trường sẽ làm gì…! Chúng em cũng rất biết ơn nhà trường và các thầy trong bộ môn đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em về mọi mặt Tuy nhiên vì thời gian và vốn kiến thức hạn nên bài báo cáo nàcòn nhiều thiếu xót,vì vậy chúng em mong các thầy giáo và các bạn tận tình góp ý ,bổ sung giúp đỡ để bài báo cáo của chúng em hoàn thiện. Chúng em xin trân trọng cảm ơn! Nhóm SV thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 3 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1. Tên công ty: Công ty cổ phần điện 86 Địa chỉ: DI TRẠCH, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, VIỆT NAM Điện thoại: 0462912565 Fax: 0432001686 www.codien86.com.vn 2. Lĩnh vực hoạt động Lĩnh vực kinh doanh : 1. Tủ bảng điện 2. Thang máng cáp 3. Sửa chữa, lắp đặt, bảo dượng hệ thống điện dân dụng & công nghiệp. 4. Thi công điện 5. Kinh doanh các loại khí cụ điện, thiết bị đo lường, điều khiển, tự động hóa của các hãng: LS, Omron, Siemens, ABB, Hanyoung, MSYSTEM, Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 4 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải PHẦN 2 : NỘI DUNG THỰC TẬP 1.Tìm hiểu về an toàn 1.1. An toàn lao động Bảo đảm sự toàn vẹn thân thể của người lao động không bị tai nạn lao động, hạn chế bị bệnh nghề nghiệp. Giảm tiêu hao sức khỏe, nâng cao ngày công, giờ công lao động, giữ vững và duy trì sức khỏe lâu dài, làm việc năng suất lao động cao. Người lao động khỏe mạnh, được làm việc trong điều kiện tốt thì nghỉ việc giảm, năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, phúc lợi xã hội tăng lên, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân người lao động và tập thể lao động. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 5 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải Bánh răng -Dây đai, xích -Xe, máy di chuyển -Băng chuyền -Máy cán, cuốn, dập -Máy nghiền, đập… Vùng nguy hiểm • Nguyên nhân: - Mất thăng bằng khi thực hiện thao tác làm phẳng - Không dùng những dụng cụ chuyên dụng mà sử dụng tay - Không che chắn vùng nguy hiểm - Thiếu sự giám sát an toàn Nguồn điện: Theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện tạo nguy cơ: -Điện giật, -Điện phóng, -Điện từ trường, -Cháy… =>Làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch Các trường hợp xảy ra tai nạn: • Chạm phải vật dẫn mang điện áp. • Chạm vào bộ phận kim loại của TBĐ khi cách điện bị hỏng. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 6 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải • Do hồ quang điện. • Do điện áp bước. • Do điện tích tĩnh điện. BẢNG 1 : TRỊ SỐ DÒNG ĐIỆN TÁC HẠI ĐẾN THỂ CON NGƯỜI. Dòng điện (I) TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI THỂ (mA) XOAY CHIỀU (50 – 60)HZ MỘT CHIỀU 0,6 -1,5 Bắt đầu cảm giác , ngón tay run nhẹ Không cảm giác gì. 2 -3 Ngón tay bủn rủn nhẹ. Không cảm giác gì. 5 -10 Ngón tay co giật mạnh. Người cảm thấy nóng. 12 -15 Ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay cảm thấy đau. Nóng tăng lên. 20 -25 Tay tê liệt, không thể rút ra khỏi vật điện, đau khó thở. Nóng càng tăng lên, tay co lại nhưng chưa mạnh. 50 -80 Tê liệt hô hấp, toàn thân bắt đầu rung. Rất nóng, khó thở, tê liệt hô hấp 91 -100 Tê liệt hô hấp. Kéo dài 3s thì toàn thân rung mạnh. Tê liệt tim. Tê liệt hô hấp. • Nguyên nhân: - Vi phạm khoảng cách an toàn; Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 7 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải - Do thiếu hiểu biết, chưa được huấn luyện về kỹ thuậf an toàn Biện pháp khắc phục 1.Cách điện: thiết bị, dây dẫn điện đảm bảo cách điện, điện cao thế phải đảm bảo k/ cách an toàn. 2.Bảo vệ nối đất: để giảm điện áp 3.Bảo vệ nối đất trung tính: ngắn mạch 1 pha 4.Cắt điện bảo vệ: TáchTBĐ ra khỏi lưới điện Biện pháp phòng ngừa điện Vận hành an toàn: được đào tạo nghề điện, huấn luyện an toàn điện; đủ sức khỏe, làm việc sơ đồ, biện pháp an toàn, đúng quy trình;phiếu công tác, thao tác Cấp cứu người bị điện giật đúng cách, kịp thời. Phòng tránh tĩnh điện Trang bị đủ các dụng cụ, PTBVCN theo nghề điện; rào chắn, biển báo… Bảng điều khiển được ký hiệu, được ghi bằng ngôn ngữ địa phương dễ hiểu Bảng điều khiển được ký hiệu, được ghi bằng ngôn ngữ địa phương dễ hiểu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 8 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải ` Cải tiến biển báo nút điều khiển để hạn chế sai lầm Cải tiến biển báo nút điều khiển để hạn chế sai lầm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 9 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải 2. Tìm hiểu về một số thiết bị, bộ điều khiển 2. Tìm hiểu về một số thiết bị, bộ điều khiển 2.1. Bộ chuyển đổi dòng của hãng MSYSTEM ■ INPUT: 0 – 1A AC, 0 – 2A AC or 0 – 5A AC Tần số : 50-60Hz Operational range: 0 – 120% of rating Overload capacity: 4000% of rating for 1 sec., 2000% for 4 sec., 120% continuous Input burden: 0.1VA (input 0 – 1A) 0.2VA (input 0 – 2A) 0.5VA (input 0 – 5A) ■ OUTPUT • DC Current: 0 – 20mA DC Min : 1mA Offset: Max. 1.5 lần Trở kháng : Output drive 10V maximum (Range) 4-20mA : 500(Ω maximum) 0 – 20mA : 500 0 – 10mA : 1000 0 – 1mA : 10k Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 10 of 68 [...]... aptomat nguồn điện được cấp vào mạch, khi đèn báo sáng báo mạch đã điện khi ta ấn nút mở nguồn điện được cấp vào cuộn hút của rơle trung gian K1 cuộn hút Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 12 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải của rơle trung gian K1 điện hút các tiếp điểm thường mở K1 (5,9) đóng lại duy trì cho role trung gian K1 và K1 (8,12) đóng lại cấp điện cho E5CZ... đóng lại cấp điện cho E5CZ và SSR SSR nhận tín hiệu điều khiển của E5CZ qua đó cấp điện cho bộ đốt ( dây trở ) Dây trở điện bắt đầu nung nhiệt Khi ta ấn nút ngắt thì cuộn hút rơle trung gian K1 mất điện các tiếp điểm thường mở của rơle trung gian K1 mở ra ngắt điện vào E5CZ và SSR SSR ngắt điện thì dây trở bị ngắt điện ngừng quá trình nung nhiệt Khi ta ấn nút mở quá trình nung nhiệt hoạt động trở... tóm tăt như hình sau : Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 17 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải 2 Hoạt động bản 2.1 cài đặt đầu vào 2.1.1loại đầu vào E5CZ hổ trợ 4 loại đầu vào :nhiệt điện trở platinum, cặp nhiệt ,cảm biến nhiệt độ không tiếp xúc và các đầu vào tương tự (điện áp và dòng điện ) + Thủ tục hoạt động : - Ấn phím ít nhất 3 giây để chuyển từ “mức hoạt động”... Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải 2.4 Tìm hiểu về cặp nhiệt điện - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Tín hiệu ra dạng điện áp khi nhiệ độ thay đổi + Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau được hàn dính một đầu gọi là đầu nóng (hay đầu đo), đầu còn lại gọi là đầu lạnh (hay đầu chuẩn) Khi sự chênh lệch nhiệt độ giữa đầu nóng và đầu lạnh sẽ phát sinh một sức điện động tại... giới hạn dưới Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 29 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải cảnh báo từ 1 đến 3” ở mức hoạt động 2.3 Tìm hiểu về SSR - SSR là từ viết tắt của từ Solid state Relay là thiết bị điện từ , dùng để cách ly và điều khiển giữa mạch điều khiển công suất bé và mạch động lực công suất lớn - Hình ảnh - SSR là rơle đóng ngắt không tiếp điểm và được... và điều khiển động cơ, máy bơm hoặc máy sưởi bằng DCS • Giám sát dòng điện đường dây và cung cấp dòng điện 2.2.Bộ điều khiển nhiệt độ E5CZ 2.2.1 Mô hình hệ thống điều khiển nhiệt Sơ đồ hệ thống Mô hình hệ thống lò : 4÷20mA TC E5CZ Lò Nhiệt 220V Dây trở SSR Hệ thống bao gồm : + lò nhiệt + E5CZ : bộ điều khiển nhiệt cho lò Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 11 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD... điểm: nhiều yếu tố ảnh hưởng làm sai số Độ nhạy không cao Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 32 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải 2.4.1 Giới thiệu về loại cảm biến quang điện E3Z-LS của hãng Omon - Giới thiệu chung • • • • E3Z-LS là cảm biến quang điện loại phản xạ khuếch tán thể thiết lập khoảng cách phát hiện, nằm trong họ cảm biến E3Z của hãng Omron Ta thể... sáng (bước sóng) LED đỏ (680 nm) Điện áp nguồn cấp 12 to 24 VDC ± 10%, độ gợn sóng 10% max Dòng điện làm việc 30 mA max Nguồn cấp tải 24.6 VDC max, dòng tải 100 mA max Đầu ra điều khiển Đầu ra collector mở (NPN hay PNP tuỳ thuộc vào model) thể chuyển giữa chế độ Light-ON/Dark-ON BGS: để hở hoặc nối đất Lựa chọn chế độ BGS/FGS FGS: nối với Vcc (dây chọn chế độ) (Xem phần Hoạt động) Bảo vệ phân cực... reset: tối đa 1 ms Thiết lập khoảng cách 5 nút điều chỉnh Độ chiếu sáng của xung Đèn chiếu sáng: tối đa 3000 lux; Ánh sáng Mặt trời: tối quanh đa 10000 lux Nhiệt độ môi trường Độ ẩm môi trường Điện trở cách điện Độ bền điện môi Khả năng chống rung Khả năng chống sốc Độ bảo vệ Phương thức kết nối Đèn chỉ thị Trọng lượng Vỏ Chất liệu Thấu kính Phụ kiện Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoạt động: -25 to 55oC, lưu... xanh) Các cảm biến đã nối dây 2m: xấp xỉ 65 g PBT (polybutylene terephthalate) Denaturated polyallylate Hướng dẫn sử dụng (Khung giá đỡ phải mua riêng) Page 34 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải Mạch đầu ra của từng loại NPN và PNP: Loại NPN : Loại PNP: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 35 of 68 Trường đại học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải 2.4.2 Cách đấu . học công nghiệp Hà Nội GVHD : Th.s Nguyễn Hữu Hải PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1. Tên công ty: Công ty cổ phần cơ điện 86 Địa chỉ: DI TRẠCH, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, VIỆT NAM Điện. thức tại một công ty nhất định trong một khoảng thời gian để hiểu về quy trình sản xuất của nhà máy. Năm nay nhóm chúng em có cơ hội được thực tập tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện 86. Đợt thực tập. Hải • Do hồ quang điện. • Do điện áp bước. • Do điện tích tĩnh điện. BẢNG 1 : TRỊ SỐ DÒNG ĐIỆN TÁC HẠI ĐẾN CƠ THỂ CON NGƯỜI. Dòng điện (I) TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ (mA) XOAY CHIỀU (50

Ngày đăng: 05/04/2014, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

  • PHẦN 2 : NỘI DUNG THỰC TẬP

  • 2. Tìm hiểu về một số thiết bị, bộ điều khiển

    • 2.1. Bộ chuyển đổi dòng của hãng MSYSTEM

    • 2.2.Bộ điều khiển nhiệt độ E5CZ

      • 2.2.1. Mô hình hệ thống điều khiển nhiệt

      • 2.2.2. Tìm hiểu về E5CZ

      • 2.2.3. Chọn đơn vị nhiệt độ

      • 2.2.4. Cài đặt giá trị đặt

      • 2.2.5. ST (tự chỉnh )

      • 2.3. Tìm hiểu về SSR

      • 2.4. Tìm hiểu về cặp nhiệt điện

        • 2.4.1. Giới thiệu về loại cảm biến quang điện E3Z-LS của hãng Omon

        • 2.4.2. Cách đấu nối các chân vào/ra của cảm biến:

        • 2.5. Mạch tự động chuyển nguồn dùng khí cụ điện

        • 4. Giới thiệu về PLC

          • 3.1. Giới thiệu chung về PLC

          • 3.2. Ưu điểm của PLC

          • 3.3. Kết cấu của PLC

          • 3.4. Các thành phần của PLC

          • 3.5. Nguyên lý hoạt động của plc

          • 3.6. Simatic S7-200:

            • 3.6.1.Cấu tạo của plc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan