khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập

99 887 4
khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... biựt giữa các cấp độ cạnh tranh 2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh Nâng lực cạnh tranh có thể được phân chia thành bốn cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của ngành, năng lực cạnh tranh của doanh nghiựp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm Các cấp độ cùa năng lực cạnh tranh có mối quan hự mật thiết với nhau, tạo điều kiựn và phụ thuộc lẫn nhau Nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc... gia và năng lực cạnh tranh của ngành trong nền kinh tế Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpnăng lực cạnh tranh của sản phẩm cũ ng có quan hệ gắn bó với nhau vì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp biểu hiện qua nâng lực cạnh tranh của sàn phẩm dịch vặ doanh nghiệp đó sản xuất và cung ứng Doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao khi có nhiều mặt hàng có năng lực cạnh tranh cao so với đối thủ cạnh tranh. .. tranh Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa là cơ sở và điều kiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế quốc gia Chính vi thế khi xem xét, nghiên cứu và đề ra các phương pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp hay của ngành, của sản phẩm việc xem xét mối tương quan chung giữa bốn cấp độ cạnh tranh này là điều cần thiết 2.1 Năng lực cạnh tranh quác giơ... hướng tụt giảm trong thứ hạng Vì thế việc nâng cao nâng lực cạnh tranh quốc gia được đởt ra cấp thiết, đởc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay bời nâng lực cạnh tranh quốc gia có ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế quốc gia và ảnh hướng đến khả năng cạnh tranh của ngành và của doanh nghiệp Bảng 1 2 X é p hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam từ 1997-2006 Năm 1997 2004 Xếp 49/53... kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam t ì đến năm 2005 con số này tăng lên 6553 h triệu USD và chiếm 20.4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước 1.4 Chất lượng hàng xuất khẩu Chất lượng hàng hóa xuất khấu của các doanh nghiệp cũng đã được nàng cao để đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng tăng của từng thị trường xuất khẩu và cũng là để nâng cao năng lực cạnh tranh của chính sản phẩm và của doanh nghiệp trên... doanh nghiệp có được sau cạnh tranh, chưa chỉ ra được các yếu tố ánh hưởng đến năng lực cạnh tranh Theo Dunning, năng lực cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau không phân biệt nơi bố trí doanh nghiệp Trong định nghĩa này, tác giả chỉ nhìn nhận năng lực cạnh tranh ờ khía cạnh cung cấp sản phẩm mà không đề cập đến nhiều yếu tố khác bên trong doanh nghiệp. .. nghiệp Theo Phillip Lasser, năng lực cạnh tranh được xác định bắng thế mạnh mà công ty có thể hay huy động được để có thể cạnh tranh thắng lợi Năng lực cạnh (ranh của doanh nghiệp được đo bắng khả nâng duy trì và mờ rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và nước ngoài Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện thông qua khả năng xây dựng, duy trí sử... thực lực hay lợi thế của doanh nghiệp khác vào việc duy trì vị trí của doanh nghiệp mình trên thị trường Đó không phải là sức cạnh tranh cùa doanh nghiệp trong thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế thế giới mà là sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kỳ đóng cửa Cách hiểu đó không còn phù hợp với bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới Do đó có thể hiểu: "năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực. .. sức cạnh (ranh của doanh nghiệp - Yế u tố cơ bản trong năng lực cạnh tranh là thực lực của chính doanh nghiệp vì những ngoại lực được huy động vào việc bảo vệ vị trí của doanh nghiệp ớ một thời điểm nhất định trong cạnh tranh chỉ là giải pháp tình thế trước mắt hoàn toàn không phải là những giải pháp mang tính chiế n lược lâu dài Vì vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yế u phải là thực lực của. .. doanh nghiệpnăng lực cạnh tranh cần phải duy trì và liên tục tăng cường khả năng cạnh tranh cùa mình Như vậy năng lực cạnh tranh là khái niệm động và các chỉ tiêu đánh giá không phải là hệ thống chỉ tiêu cố định Đây là hệ thống không chỉ phản ánh năng lực cạnh tranh hiện tại mà còn phản ánh được khả năng duy trì và phát triển lợi thế trong tương lai Thông thường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM 59 ì. Quan điểm, định hướng cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu của Đảng. giữa các cấp độ cạnh tranh. 2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh Nâng lực cạnh tranh có thể được phân chia thành bốn cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của. nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu (rong tiến trình hội nhập 20 1. Cạnh tranh là quy luật thúc dẩy sự phát triển của nén kinh tế và nâng cao năng

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • I. CẠNH TRANH

      • 1. Khái niệm

      • 2. Đặc điểm của cạnh tranh

      • 3. Phân loại

      • II. NĂNG LỰC CẠNH TRANH

        • 1. Khái niệm

        • 2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh

        • 3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu

        • III. SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG TIẾNG TRÌNH HỘI NHẬP

          • 1. Cạnh tranh là quy luật thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp

          • 2. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu phải nâng cao nàng lực cạnh tranh của mình

          • CHƯƠNG lI: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM

            • I. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

              • 1. Những thành tựu đạt được

              • 2. Những vấn để tồn tại

              • II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI SINH CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM

                • 1. Nguồn vốn

                • 2. Sản phẩm

                • 3. Hoạt động nghiên cứu thị trường và khả năng tiếp cận thông tin

                • 4. Xây dựng và tạo lập thương hiệu

                • 5. Trình độ công nghệ và chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D)

                • 6. Nguồn nhân lực và năng lực quản lý

                • III. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ NGOẠI SINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM

                  • 1. Nhân tố quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan