Sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975

27 778 5
Sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học s phạm h nội Phạm tuấn anh Sự đa dạng thẩm của văn xuôi việt nam sau 1975 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 62.22.32.01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ ngữ văn H Nội - 2009 Luận án đợc hon thnh tại: Khoa Ngữ văn Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Đình Sử 2. PGS.TS. Lê Lu Oanh Phản biện 1: PGS.TS. Đoàn Đức Phơng Trờng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG HN Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Văn Giá Trờng ĐH Văn hóa Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp Viện Văn học Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2009. Có thể tìm đọc luận án tại: - Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội - Th viện Quốc gia Việt Nam DANH MC CC CễNG TRèNH CễNG B LIấN QUAN N NI DUNG LUN N 1. Phạm Tuấn Anh (2005), Văn xuôi Việt Nam sau 1975 dới cái nhìn học, Việt Nam 1954 2005, 21 năm kháng chiến chống cứu nớc và 30 năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, NXB Giáo dục 2. Phạm Tuấn Anh (2006), Bớc đầu tìm hiểu lời văn nửa trực tiếp trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, Ngữ học trẻ diễn đàn nghiên cứu và học tập, NXB Đại học S phạm 3. Phạm Tuấn Anh (2008), Nhận thức mới về cái đẹp trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 qua Bến quê và Chiếc thuyền ngoài xa, Tạp chí Giáo dục (194, kì 2) 4. Phạm Tuấn Anh (2008), Vài nét về cái cao cả trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (689) 5. Phạm Tuấn Anh (2008), Cái hài trong văn xuôi Việt Nam, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (291, tháng 09) 6. Phạm Tuấn Anh (2008), Cái bi trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Khoa học Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Vol 53, N o 6 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề ti Văn học Việt Nam kể từ sau 1975 đã bớc sang một thời kì mới, đặc biệt là từ giữa thập kỉ 80, khi ý thức văn hoá mới hình thành, hệ thống giá trị biến đổi thì văn học đã thực sự chuyển sang một hình thái khác trớc đánh dấu một bớc phát triển quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc. Văn xuôi đóng vai trò chủ đạo trong bớc ngoặt của dòng chảy hiện đại ấy. Tuy vậy, cho đến nay tình hình nghiên cứu văn xuôi thời kì này đang còn hết sức bề bộn. Thực trạng đó có nguyên nhân từ chính sự phức tạp của thực tiễn văn học và cả thực tiễn lí thuyết phơng pháp nghiên cứu. Sáng tạo văn học là sáng tạo ra những giá trị thẩm mĩ. Văn học đổi mới, tất nhiên các giá trị thẩm không thể không thay đổi. Sự đổi mới của văn học Việt Nam sau 1975 nói chung, văn xuôi nói riêng càng chứng tỏ mạnh mẽ cho quy luật đó. Vì vậy, muốn nắm bắt đợc đặc trng của văn xuôi thời kì văn học này không thể không nghiên cứu hệ thống thẩm mới của nó. Đây là một hớng nghiên cứu mới. Hơn nữa, mọi nỗ lực nhằm trả lời câu hỏi Đâu là đặc trng thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975? không chỉ có ý nghĩa với quá khứ văn học mà còn giúp ta nhận thức cái bây giờ, đang tiếp diễn của xu hớng thẩm hiện tại trong văn xuôi, từ đó góp phần tìm lời giải cho những câu hỏi lớn của văn học đơng đại, của thị hiếu và hoạt động tiếp nhận thẩm hiện đại. Văn xuôi Việt Nam sau 1975 có mặt ở hầu hết các chơng trình giáo dục: từ Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông đến Cao đẳng, Đại học chuyên ngành Ngữ văn hoặc có liên quan nh ngành Việt Nam học Những kết quả nghiên cứu đãvẫn cần đợc tiếp tục mở rộng, đào sâu để phục vụ tốt hơn cho các nhiệm vụ giáo dục nói trên. Nh vậy, nghiên cứu đặc trng thẩm của văn xuôi thời kì đang còn mang tính thời sự này có nhu cầu ứng dụng rất lớn, đòi hỏi ngời học, ngời nghiên cứu và giảng dạy phải có thêm những góc nhìn trong đánh giá về đặc điểm, thành tựu của nó; qua đó, tích cực hoá hoạt động đối chiếu, kiểm nghiệm, điều chỉnh, làm giàu thêm những kinh nghiệm, những tri thức lí luận trên cơ sở một đối tợng ứng dụng mới. Từ những lí do trên, có thể khẳng định việc nghiên cứu đề tài Sự đa dạng thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975 là có tính cấp thiết cả về thực tiễn và lí luận. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề Sự đa dạng thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975 là một đề tài nghiên cứu mới. Văn xuôi Việt Nam sau 1975 đã đợc nghiên cứu ở 2 những phơng diện tổng quan. Những nghiên cứu ở cấp độ cụ thể chủ yếu về thi pháp tác giả, tác phẩm. Có một số chuyên luận, luận văn, bài nghiên cứu trực tiếp bàn đến đặc trng thẩm của văn xuôi giai đoạn này nhng chỉ ở phạm vi từng vấn đề cục bộ. Trên phơng diện tổng quát, những đổi mới của hệ thống giá trị thẩm sự đa dạng của văn xuôi Việt Nam sau 1975 đã bớc đầu đợc đề cập đến. Tiêu biểu là các ý kiến của Diệp Minh Tuyền, Nguyễn Văn Long, Trần Đình Sử, Nguyễn Thị Bình, Nguyên Ngọc Tuy nhiên, hầu nh cha có ý kiến trực tiếp bàn đến đặc trng đa dạng hoá, với những phẩm chất thẩm cụ thể. Hớng nghiên cứu thẩm mĩ, sự chuyển đổi các phạm trù thẩm mĩ, đã xuất hiện trong những phân tích về vị thế, tính chất của cái bi và cái hài. Trong cái nhìn so sánh lịch sử, La Khắc Hoà, Phong Lê, Nguyễn Thị Bình đã bàn đến cái bi và cái hài nh một cặp giá trị đóng vai trò quan trọng trong vận động đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau 1975. Nhận định về cái bi, các ý kiến đánh giá chủ yếu gắn với mảng sáng tác về đề tài chiến tranh. Tiêu biểu là các ý kiến của Trần Đình Sử, Hồ Phơng, Tôn Phơng Lan, Nguyễn Tri Nguyên Cái bi đợc xem nh một biểu hiện thẩm nổi bật của xu hớng đổi mới quan niệm, cách nhìn về hiện thực đời sống trong tơng quan với văn học cách mạng trớc 1975. Nhận định về cái hài, tiêu biểu là các ý kiến của Lã Nguyên, Đào Tuấn ảnh Tuy nhiên, cái hài tiếng cời đã không đợc tiếp cận trong quan điểm đa dạng hoá thẩm mĩ, vì thế những sắc thái và ý vị sâu sắc của cái hài trong tơng tác với các phẩm chất thẩm khác cha đợc chú ý làm rõ. Tóm lại, các phạm trù thẩm cơ bản tạo nên phẩm chất thẩm mới của văn xuôi Việt Nam sau 1975 bớc đầu đã đợc đề cập. Có một số công trình đã chuyên biệt đi vào nghiên cứu một số phạm trù thẩm song cha đặt trong cái nhìn về bản chất đa dạng hoá của hệ thống thẩm mới. Các ý kiến chủ yếu bàn đến hai phạm trù cái bi và cái hài nh là sự khác biệt cơ bản giữa văn xuôi trớc và sau 1975. Có ngời đã tiến tới việc xem xét những yếu tố thẩm độc đáo từ cái hài và cái phi lí. Nhìn chung, hệ thống thẩm mới của văn xuôi sau 1975 vẫn cha đợc tiếp cận nghiên cứu một cách chuyên biệt và toàn diện. Chúng tôi sẽ kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài để tiến tới làm rõ Sự đa dạng hoá thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975. 3 3. Đối tợng nghiên cứu v phạm vi của đề ti 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận án là hệ thống giá trị thẩm mới của văn xuôi Việt Nam sau 1975 với những biểu hiện cụ thể ở các phạm trù cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái cảm thơng, cái hài, cái phi lí. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi chọn các tác phẩm thuộc hai thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn của các tác giả tiêu biểu cho văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, nhất là kể từ sau 1986 cho đến khoảng 2006, làm đối tợng khảo sát chính. Tiểu thuyết và truyện ngắn không phải là toàn bộ nội hàm của khái niệm văn xuôi. Nhng rõ ràng, đây là hai thể loại trung tâm làm nên diện mạo của văn xuôi Việt Nam sau 1975. Ngoài ra còn có kí sự, tuỳ bút những thành tố góp phần tạo nên vận động đổi mới. Chúng tôi không loại trừ song chỉ mở rộng khảo sát đến chúng trong những trờng hợp cần thiết, ở những phẩm chất thẩm mà các thể loại này có đóng góp quan trọng. 4. Mục tiêu v nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục tiêu của đề tài: Phân tích, khái quát về sự đa dạng thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975 theo các phạm trù thẩm sự tơng tác, chuyển hoá giữa các tính chất thẩm trong hệ thống. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát các tác phẩm văn xuôi tiêu biểu từ sau 1975 đến 2006, phân tích, khái quát các phẩm chất thẩm nổi bật; xác định các khái niệm công cụ: đa dạng thẩm mĩ, cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái cảm thơng, cái hài, cái phi lí; trình bày các luận điểm về sự đa dạng hoá thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975. 5. Phơng pháp nghiên cứu Ngoài các ph ơng pháp đợc sử dụng nh những thao tác thờng xuyên trong nghiên cứu văn học nh so sánh, phân loại, phân tích, tổng hợp luận án sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau: Phơng pháp phân tích thẩm mĩ, Phơng pháp tiếp cận thi pháp học, Phơng pháp tiếp cận hệ thống. 6. Những đóng góp mới của luận án (1) Lần đầu tiên phân tích trực tiếp sự đa dạng thẩm ở cả cấp độ hệ thống và cấp độ từng phạm trù thẩm mĩ, qua đó nhận định về đặc trng và xu hớng thẩm của văn xuôi Việt Nam kể từ sau 1975. (2) Bớc đầu hệ thống hoá các khái niệm lí thuyết về thẩm và góp phần làm rõ hơn các khái niệm đó trong quá trình vận dụng vào phân tích một đối tợng cụ thể. 4 (3) Góp phần khẳng định thêm tính hữu dụng, hiệu quả của hớng nghiên cứu văn học từ góc độ thẩm mĩ, trên cơ sở phân tích hệ thống giá trị thẩm mĩ. 7. Giới thiệu bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục tác phẩm, nội dung của luận án đợc cấu trúc thành 4 chơng: Chơng 1 (Từ trang 19 đến trang 47): Sự thay đổi hệ thống giá trị thẩm trong văn xuôi Việt Nam sau 1975; Chơng 2 (Từ trang 48 đến trang 96): Các sắc điệu của cái đẹp và cái cao cả trong văn xuôi Việt Nam sau 1975; Chơng 3 (Từ trang 97 đến trang 138): Các hình thái của cái bi và cái cảm thơng trong văn xuôi Việt Nam sau 1975; Chơng 4 (Từ trang 139 đến trang 186): Những biểu hiện của cái hài và cái phi lí trong văn xuôi Việt Nam sau 1975. Chơng 1 Sự thay đổi hệ thống giá trị thẩm trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 1.1. Bối cảnh lịch sử x hội v nhu cầu thay đổi hệ thống giá trị 1.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội mới Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã trở thành một dấu mốc, để từ đây một thời kì mới trong lịch sử dân tộc bắt đầu. Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) với những chủ trơng đổi mới toàn diện, đồng bộ đã tạo ra bớc chuyển biến hệ trọng. Trải qua thế kỉ XX, bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam tuy có những thăng trầm nhất định, song sự hình thành và phát triển một đời sống xã hội hiện đại đã ngày một hiện hình rõ nét. Tính hiện đại ấy, suy cho cùng, đợc thể hiện ở hệ thống giá trị mới nh một thang chuẩn tiến bộ cho sự sống của con ngời. 1.1.2. Nhu cầu thay đổi hệ thống giá trị trong đời sống Sự thay đổi toàn diện đời sống xã hội tất yếu dẫn đến sự đổi thay hệ thống giá trị của đời sống. Từ chiến tranh chuyển sang hoà bình, hệ giá trị của đời sống tất yếu đổi thay. Từ kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trờng, hệ giá trị của đời sống tất yếu đổi thay. Từ quan hệ hầu nh chỉ khép kín trong hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa đến chủ trơng mở cửa, hội nhập toàn diện với thế giới, tất yếu nảy sinh nhu cầu thay đổi hệ giá trị của đời sống. 5 1.2. Đổi mới Văn học sự hình thnh hệ thống giá trị thẩm mới 1.2.1. Vận động đổi mới Sau 1975, văn học đã làm một cuộc đổi mới trọng đại, cái mốc 1986 đã trở thành một điểm khởi đầu mới cha từng có cho một dòng chảy sâu rộng đến hết thế kỉ XX và tiếp diễn đơng đại sang đầu thế kỉ XXI. Mỗi cuộc đổi mới nh thế cũng đồng thời với sự thay đổi của hệ thống giá trị thẩm mĩ. Cuộc đổi mới cha thực sự vợt ngỡng ở khoảng mơi năm đầu sau tháng 4/1975. Có thể xem đây là một cuộc giao thời mới, để sau đó, khi đã hội tụ đủ các điều kiện cần thiết, văn học thực sự bớc sang một thời kì đổi mới mạnh mẽ toàn diện. Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, với Nghị quyết 05 về văn hoá văn nghệ, đã tạo ra một động lực mạnh mẽ mang ý nghĩa quyết định đến bớc ngoặt của dòng chảy lịch sử văn học Việt Nam. Văn học đổi mới trên cơ sở một hệ thống giá trị thẩm đã khác trớc. 1.2.2. Sự hình thành hệ thống giá trị thẩm mới 1.2.2.1. Quan niệm về giá trị thẩm Cái đẹp là phạm trù chi phối quy luật, hớng mọi sáng tạo nghệ thuật tới giá trị đích thực của cuộc sống con ngời, cho cuộc sống con ngời. Tuy nhiên, phạm trù cái đẹp không trùng với khái niệm giá trị thẩm mĩ. Khái niệm giá trị thẩm chỉ tơng đồng với phạm trù cái đẹp ở nghĩa rộng, khái quát. Trên thực tế, ngời ta thờng xuyên phải đối mặt với vấn đề hết sức phức tạp là khác với các phạm trù nh cái cao cả, cái bi hay cái hài, cái đẹp luôn tồn tại nhiều tầng bậc, phạm vi ý nghĩa. Hệ thống giá trị thẩm là hệ thống các phẩm chất thẩm cao nhất cần có cho cuộc sống mà khát vọng ngời nghệ sĩ hớng tới, nó vừa bộc lộ cá tính, vừa đại diện cho nhu cầu của thời đại, vừa có tính dân tộc đồng thời mang ý nghĩa nhân loại. Cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái cảm thơng, cái hài, cái phi lí là những dạng phẩm chất thẩm khác nhau. Hệ thống thẩm của mỗi thời kì nghệ thuật chịu sự chi phối của hệ thống giá trị thẩm đợc hình thành trong bối cảnh lịch sử xã hội của thời kì đó. 1.2.2.2. Từ cao cả thuần khiết, đơn trị sang đời thờng phồn tạp, đa trị Đến thời kì đổi mới sau 1975, phù hợp với vận động của lịch sử xã hội từ thời chiến chuyển sang thời bình, chịu sự tác động và đòi hỏi của quy luật kinh tế thị trờng, thích ứng với nhu cầu đa dạng hoá của tiếp xúc, giao lu trong thời mở cửa, một hệ giá trị thẩm mới đã đợc hình thành trong văn xuôi. Đó là sự chuyển đổi từ hệ giá trị cao cả thuần khiết, đơn trị sang hệ giá trị đời thờng phồn tạp, đa trị. 6 1.3. Sự thay đổi cục diện các giá trị thẩm trong văn xuôi Thay đổi hệ giá trị thẩm cũng tức là sự thay đổi cục diện các giá trị thẩm mĩ, một sự thay đổi cấu trúc. Khi hệ giá trị đã chuyển đổi thì cục diện thẩm mới cũng đã xuất hiện. Đó là cục diện đa dạng với sự mở rộng cha từng có những khả năng tơng tác, chuyển hoá giữa các phạm trù thẩm mĩ. Tiếp cận sự đa dạng thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975 là tiếp cận sự đa dạng của các phạm trù thẩm mĩ, đi tìm sự đa dạng trong sự chuyển đổi hệ thống các phạm trù thẩm trên hai cấp độ: sự phong phú của các phạm trù thẩm và những sắc thái khác nhau của mỗi phạm trù. Các cấp độ đa dạng thẩm nói trên đợc chúng tôi xem xét qua hai cơ chế vận động chủ yếu: tơng tác thẩm và chuyển hoá thẩm mĩ. Đa dạng hoá thẩm của văn xuôi sau 1975 biểu hiện ở nhiều cấp độ, nhiều khả năng của cơ chế tơng tác thẩm và chuyển hoá thẩm mĩ. Trong hệ thống các phẩm chất thẩm cơ bản của văn xuôi Việt Nam sau 1975, có những phạm trù chiếm vị thế u trội, đóng vai trò là chủ âm thẩm mĩ. Chủ âm thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975 là cái bi và cái hài hớc. Tơng tác hay chuyển hoá thẩm mĩ, nh vậy, đợc xem xét chủ yếu ở tơng quan với hai phạm trù ở có vị thế chủ âm thẩm này. Chơng 2 Các sắc điệu của cái đẹp v cái cao cả trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 2.1. Cái đẹp 2.1.1. Những tiền đề truyền thống Sự đổi mới nào cũng dựa trên cơ sở của một truyền thống. Sự đa dạng của cái đẹp trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 cũng có tiền đề từ trong dòng mạch vận động của kinh nghiệm thẩm mĩ, từ truyền thống đến hiện đại, qua các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử văn học, văn hoá Việt Nam. 2.1.2. Tơng tác mới và sự phô diễn đối cực Cha bao giờ, một cách trực tiếp, những đối cực đẹp lại phô diễn mạnh mẽ, hồn nhiên nh trong văn xuôi Việt Nam sau 1975. Điều đó có lí do cơ bản từ sự tơng tác giữa cái đẹp và cái bi trong hệ thống thẩm mới. 2.1.2.1. Gần gũi, trần tục và xa vời, mộng ảo Những đối cực đẹp đã sớm đợc Nguyễn Minh Châu thể nghiệm qua Bến quê và Chiếc thuyền ngoài xa nh một cặp biểu tợng cho sự thức 7 nhận mới về vẻ đẹp của cuộc đời. Đẹp đa dạng trong tính đối cực gần xa, trần tục mộng ảo đợc thể hiện ở nhiều tác phẩm. Có cái đẹp mộng ảo, h huyễn, đa ngời ta đến với hành trình kiếm tìm cái tuyệt đối ngay trong cái thờng nhật, một hành trình phi lí mà làm thành ý nghĩa của sự sống nhân văn nh ở Con gái thuỷ thần (Nguyễn Huy Thiệp), ánh trăng (Nguyễn Bản). Có khi đối cực đẹp kiểu này đợc đẩy thành sự đối đầu giữa những thành kiến, tị hiềm về giá trị nh trong Những phiên bản của đời (Hồ Thị Hải Âu) hay Bầy hơu nhảy múa (Võ Thị Xuân Hà) Chất thơ của đời thờng gắn liền với số phận cá nhân, với sự tự do trải nghiệm giá trị đời sống, nên cái lãng mạn trong văn xuôi thời đổi mới cũng khác với cái cái lãng mạn trong văn học cách mạng. Khát vọng về cái đẹp chân thực toát lên từ những tình huống khi cái đẹp dám là chính mình, "chỉ thực và thực", dù là cái đẹp đã tồn tại hay cha từng tồn tại. 2.1.2.2. Yếu đuối, thuần thục và mạnh mẽ, bất kham Cái đẹp qua cái nhìn đa trị, phồn tạp đợc hiển hiện thành những tính chất đối cực đa dạng: yếu đuối, thuần thục mạnh mẽ, bất kham. Những đối cực đẹp kiểu này thờng đợc mô tả cùng với môtip số phận bất hạnh. Các nhân vật chính các tác phẩm Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp), Seo Ly kẻ khuấy động tình trờng, Chọn chồng, Chị Thiên của tôi (Ma Văn Kháng), Xa kia chị đẹp nhất làng (Tạ Duy Anh) đều tuyệt đẹp và bất hạnh. Chính trong những tình huống bi kịch, cái đẹp trở nên "bất kham". Cái đẹp phá vỡ mọi lề thói, để sống chân thực trong cuộc đời. Cái đẹp không thoả hiệp và chung thân với phai tàn, nghiệt ngã, xô bồ của cuộc đời bằng cả sức mạnh bí ẩn, bất diệt của nó. Ngô Thị Vinh Hoa, Seo Ly, Quý, Thiên, Túc, đều không chịu đánh mất mình trong những kết cục cay đắng, thơng tâm. Đối cực tồn tại trong mỗi bản thể đẹp, chúng đan cài, chuyển hoá và tạo nên những sắc thái đa dạng đến cá biệt. 2.1.3. Sự bừng thức của thân thể 2.1.3.1. Thiên nhiên trong cảm quan mới Chúng tôi quan niệm vẻ đẹp của thiên nhiên cũng là một biểu hiện của vẻ đẹp thân thể. Thiên nhiên vừa bao dung vừa khắc nghiệt, vô sự mà chất chứa, xoa dịu mà khơi gợi, giản dị mà kì bí Tính đa trị trong quan niệm về thế giới cũng đợc thể hiện rõ nét ở vẻ đẹp của thiên nhiên. Vẻ đẹp của thiên nhiên đợc nhân lên trong sự đa dạng, phong phú của hệ thống biểu tợng nghệ thuật trong các tác phẩm. Cái mới mẻ trong văn xuôi đổi mới sau 1975 cũng đợc tạo nên bởi sự mới mẻ của những biểu tợng thiên nhiên qua một cảm quan đã thay đổi. [...]... từng phạm trù thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975 2 Sự đa dạng hoá thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975 thể hiện ở sự đa dạng của cái đẹp và cái cao cả Văn học 1945 1975 cho thấy sự chuyển hoá giữa cái đẹp và cái cao cả theo cơ chế sử thi hoá Sau 1975, cái đẹp và cái cao cả tồn tại nh là những loại hình giá trị độc lập, vì thế cả hai loại hình giá trị này có thêm nhiều khả năng đa dạng Sự xuất hiện... văn học, nhất là văn xuôi đã thực sự bớc vào một lộ trình đổi mới mạnh mẽ Với hệ thống thẩm mới, văn xuôi đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của hệ thống giá trị nói chung, giá trị thẩm nói riêng của đời sống văn hoá - xã hội Việt Nam trong tiến trình hoà nhập với xu hớng thẩm của thế giới Đổi mới văn học nghĩa là đổi mới các giá trị thẩm Sự đổi mới thẩm của văn xuôi Việt Nam sau. .. độ đối với đời sống, cho thấy một nhận thức mới về tính dân chủ của văn học 4 Sự đa dạng hoá thẩm của văn xuôi Việt Nam sau 1975 thể hiện ở sự đa dạng của cái hài và sự xuất hiện cái phi lí Cái hài có vị thế của một phạm trù chủ âm v cùng với cái bi, nó tạo nên một sự hài hoà mới cho hệ thống thẩm đa dạng Có thể thấy sự đa dạng của cái hài ở những sắc thái 24 châm biếm, đả kích thuần tuý phủ... nhìn về sự huỷ diệt của giá trị trong những xung đột vĩnh cửu của tồn tại con ngời đã cho thấy một trình độ nhân văn mới của ý thức văn hoá xã hội Cùng với sự u trội của cái bi, cái cảm thơng một loại hình giá trị thẩm giàu truyền thống trong thẩm Việt Nam, cũng đã xuất hiện với một mật độ dày và một chiều sâu cha từng có Sự hng khởi của cảm hứng cảm thơng trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 có... xuôi Việt Nam sau 1975 không phải là sự cộng thêm các những loại hình phẩm chất thẩm mà chính là một sự thay đổi hệ thống ý thức thẩm mới đã chủ động giải thể cục diện đơn nhất, thống hợp của thẩm cao cả để hình thành một cục diện thẩm mới với sự mở rộng cha từng có những khả năng tơng tác, chuyển hoá Tơng tác thẩm và chuyển hoá thẩm đã trở thành cơ chế tạo nên sự đa dạng ở cả cấp độ... của văn xuôi Việt Nam sau 1975 thể hiện ở sự đa dạng của cái bi và cái cảm thơng Trong hệ thống thẩm mới, cái bi chiếm vị trí chủ âm Đó là một thực tế hợp quy luật phát triển bình thờng của đời sống thẩm hiện đại Từ cái bi, văn xuôi đã đặt ra biết bao vấn đề cốt tuỷ của cuộc sống mới nh vấn đề cá nhân và cộng đồng, vấn đề tình yêu và hạnh phúc, vấn đề lí tởng và đức tin Sự đa dạng của cái bi thể... hình nguyên vẹn trong sự lựa chọn tự do Khi cái tôi đợc đặt lại đúng vị trí của nó trong sự cắt nghĩa của nhà văn về sự sống con ngời, những phơng diện xung đột tất yếu của đời sống có nhiều cơ hội diễn ra Cũng chính ở địa hạt của cái tôi, với sự lựa chọn tự do của những quan niệm, cái chết của những giá trị mới thực sự hiện hình Chiều sâu, sự bất tận của ý thức và sự bất tuyệt của những xung đột bi... chủ đạo của hệ thống thẩm mới Vị thế mới của cái hài là hệ quả của sự đổi mới quan niệm về nhà văn và hiện thực Cùng với sự đổi mới quan niệm về các phơng diện của văn học, cái hài biểu hiện cho ý thức giải thiêng, giải huyền thoại Cùng với cái bi, cái hài tạo nên một sự hài hoà chiều sâu cho hệ thống thẩm đa dạng Vị thế mới của cái hài là hệ quả nhu cầu cời trở lại của văn học và công chúng Tiếng... khi, sự hoá giải cái hùng thần thánh đợc thực hiện khi nhà văn lùi xa hơn về quá khứ lịch sử: Đề Thám (Ma Nhã Nam) , Trần Khát Chân và đặc biệt là Hồ Quý Ly (Hồ Quý Ly) Chơng 3 Các hình thái của Cái bi v cái cảm thơng trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 3.1 Cái bi 3.1.1 Vị thế chủ âm của cái bi trong hệ thống thẩm mới Cái bi chiếm vị thế u trội, cùng với cái hài làm thành chủ âm của hệ thống thẩm mới... Có thể từ nhiều góc độ để lí giải về vị thế u trội của 11 cái bi trong hệ thống thẩm của văn xuôi đổi mới, nhng vấn đề chính nằm ở chỗ: sự hội tụ giữa nhu cầu đối thoại của ý thức thẩm mới đối với lí tởng thẩm cũ, cái chủ động tạo nên vận động đổi mới toàn cục, và mạch chảy hiện đại của bản thân t duy văn xuôi trên hành trình hoà vào biển cả văn chơng thế giới Trớc đây, ngời ta cho rằng chỉ . tài Sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975 là có tính cấp thiết cả về thực tiễn và lí luận. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề Sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975. Việt Nam sau 1975 là tiếp cận sự đa dạng của các phạm trù thẩm mĩ, đi tìm sự đa dạng trong sự chuyển đổi hệ thống các phạm trù thẩm mĩ trên hai cấp độ: sự phong phú của các phạm trù thẩm mĩ. trng thẩm mĩ của văn xuôi giai đoạn này nhng chỉ ở phạm vi từng vấn đề cục bộ. Trên phơng diện tổng quát, những đổi mới của hệ thống giá trị thẩm mĩ và sự đa dạng của văn xuôi Việt Nam sau 1975

Ngày đăng: 04/04/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan