Tản văn Việt Nam thế kỷ XX (từ cái nhìn thể loại)

27 1.2K 9
Tản văn Việt Nam thế kỷ XX (từ cái nhìn thể loại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tản văn Việt Nam thế kỷ XX (từ cái nhìn thể loại)

Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội Lê trà my Tản văn việt nam thế kỷ xx (từ cái nhìn thể loại) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 62.22.32.01 tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn Hà Nội - 2008 Công trình đợc hoàn thành tại Khoa Ngữ văn trờng đại học s phạm hà nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đình Sử Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng nămthể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội. Danh mục một số công trình của tác giả liên quan đến luận án 1. Lê Trà My (2007), Tản văncái tôi nghệ sỹ Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (144), Hà Nội, tr 29-31. 2. Lê Trà My (2006), "Tản văn Việt Nam thời kỳ đổi mới", Văn học Việt Nam sau 1975- những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 285-292. 3. Lê Trà My (2006), Tản văn một thể loại của văn xuôi hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3), tr 51-60. 4. Lê Trà My (2006), Nghĩ về vai trò của yếu tố kỳ ảo trong thể loại tản văn, Hội thảo khoa học Văn học kỳ ảo, khoa Ngữ văn Đại học S phạm Hà Nội. 5. Lê Trà My (2006), Tản Đà - ngời đi đầu trong sáng tác tản văn hiện đại, Tạp chí Khoa học, trờng Đại học S phạm Hà Nội (6), tr 126-132. 6. Lê Trà My (2003), Về việc giảng dạy thể kí và kí Hoàng Phủ Ngọc Tờng trong chơng trình văn THPT, Tạp chí Giáo dục (1), tr 28-29. 7. Lê Trà My (2003), Một dòng chảy của tản văn đơng đại, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (số Xuân), tr 26-29. Mở đầu 1.Mục đích nghiên cứu Tản văn là một thể loại văn học, đợc khai sinh từ những thập kỷ đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, lâu nay hầu nh ngời ta cha mấy để tâm đến thể loại này. Có nhiều lý do nhng có lẽ chính sự tồn tại mờ nhạt của tản văn bên cạnh những thể loại khác đã khiến nhiều ngời coi nó nh một thể loại đi ngoài lề đời sống văn học, một thứ văn không có diện mạo, không có tiếng nói, không đợc định danh một cách nhất quán. Ngót một thế kỷ qua, tản văn đã có những bớc đi ghi dấu sự tồn tại và phát triển của nó trong đời sống thể loại văn học Việt Nam. Song, đối với giới nghiên cứu văn học ở Việt Nam, dờng nh tản văn cha bao giờ đợc quan tâm thực sự. ở Việt Nam cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào về tản văn trên cả phơng diện lý thuyết và văn học sử có qui mô, xứng đáng với tầm ý nghĩa thể loại của nó. Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là khái quát những vấn đề lý luận của thể loại tản văn, trên những nét lớn có thể chỉ ra những quy luật tồn tại của nó trong đời sống văn học nói chung, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của t duy lý thuyết, bổ khuyết một mảng lý thuyết còn bỏ ngỏ, đồng thời tác động đến thực tiễn sáng tác, thúc đẩy sáng tác tản vănViệt Nam hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Tình hình nghiên cứu tản văn ở nớc ngoài Tản văn là một thể loại văn xuôi hiện đại. Nó gần gũi với thể essay của phơng Tây. Đáng chú ý là nó có mối liên hệ đặc biệt với tản văn hiện đại Trung Quốc. Chính vì vậy, khi nhìn vào lịch sử nghiên cứu thể loại tản 2 2 văn, chúng tôi có xem xét tình hình nghiên cứu tản văn ở Trung Quốc, coi đó nh một sự đối sánh cần thiết để tìm kiếm con đờng nghiên cứu tản văn Việt Nam. Nhìn chung, tản văn đợc hiểu trên ba cấp độ. Một là: tản vănvăn xuôi, một loại lớn, đối lập với văn vần. Hai là: tản văn là một loại hình thể loại bao gồm những tác phẩm ngoài truyện, thơ và kịch. Ba là: tản văn là một thể loại văn học độc lập. Coi tản văn là tất cả các tác phẩm văn học ngoài tiểu thuyết, thơ ca, hý kịch có các quan điểm của Diệp Thánh Đào, Du Nguyên Quế, Trịnh Minh Lợi, Nam Phàm Coi tản văn là một thể loại văn học độc lập, xây dựng đợc một phong cách riêng, không nhập làm một với văn chơng nói chung là ý kiến của một số nhà nghiên cứu nh Chu Tự Thanh, Thẩm Nghĩa Trinh, Lu An Hải, Tôn Văn Hiến Xu hớng coi tản văn là một thể loại văn học độc lập đợc nhiều sự đồng thuận ở Trung Quốc, đồng thời nó cũng đi sát với thực tiễn sáng tác của nhiều cây bút lớn nh Lỗ Tấn, Chu Tác Nhân, Băng Tâm, Thẩm Tùng Văn, Lơng Thực Thu, Uông Tăng Kỳ, D Thu Vũ, Giả Bình Ao 2.2. Tình hình nghiên cứu tản vănViệt NamViệt Nam, tản văn có lịch sử trên dới một trăm năm nhng lịch sử nghiên cứu về nó thì hầu nh cha đợc bắt đầu. Thực ra không phải ở Việt Nam cha có một ý kiến nào xác lập sự tồn tại của tản văn, song những công trình nghiên cứu tơng đối hoàn bị và hệ thống về tản văn và các vấn đề của nó thì cha xuất hiện. Vào những năm 40, trong cuốn Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, thể loại này bắt đầu có những nghiên cứu cụ thể. Tuy nhiên công trình này cha đề cập đến khái niệm thể loại. Đến giữa những năm 90 mới xuất hiện một số ít công trình bàn tới tản văn với t cách nh là một thể loại văn học. 3 3 Có thể kể đến ý kiến của Hoàng Ngọc Hiến trong Năm bài giảng về thể loại (Nxb Giáo dục - 1998) cho tản văn là một tiểu loại của kí, nó có một số đặc điểm nh: lối thể hiện đời sống mang tính chấm phá; có thể trữ tình, tự sự, nghị luận; chạm vào những hiện tợng đợc tái hiện ở những khía cạnh cốt yếu, bất ngờ; mang đậm dấu ấn, cách cảm nhận và cảm nghĩ rất riêng của tác giả Các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Giáo dục - 2004) cũng xác định t cách độc lập của tản văn, coi nó là một loại hình ngang hàng với thơ, kịch và tiểu thuyết. Ngoài ra, chúng tôi cũng chú ý đến một số bài phê bình các tác phẩm cụ thể đợc đăng trên báo chí, trong lời tựa sách của các tác giả nh Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hiến Lê, Trần Đình Sử, Vũ Tú Nam, Chu Văn Sơn, Trần Lê Văn, Lơng Thị Mỹ Hà, Kim Quyên Chính vì khái niệm tản văn còn cha đợc minh định nên hầu hết tác giả các bài viết này cha có ý thức hoặc ý thức cha đầy đủ về thể loại tản văn, chủ yếu là đi phân tích các tác phẩm cụ thể trên các phơng diện nội dung, hình thức chứ cha khai thác theo đặc trng hoặc khái quát những đặc điểm về thể loại. 3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý thuyết cấu trúc và lý thuyết lịch sử của thể loại tản văn; diện mạo đặc thù của tản văn Việt Nam trong môi trờng sinh thái văn hóa thế kỷ XX. Phạm vi nghiên cứu đợc giới hạn ở những tác phẩm tản văn thế kỷ XX, những tác phẩm công bố dăm năm gần đây chúng tôi coi nh quán tính của chặng đờng cuối thế kỷ XX, cho nên vẫn nằm trong diện khảo 4 4 sát. Ngoài ra còn có những tài liệu, sách lý luận có liên quan đến thể loại tản văn ở trong nớc và nớc ngoài. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là xác lập khái niệm tản văn hiện đại trên cơ sở khái quát những tác phẩm tản văn điển hình của thế kỷ XX; su tầm, tập hợp, khôi phục lịch sử và diện mạo của thể loại để làm nền cho những khái quát lý thuyết. 4. Phơng pháp nghiên cứu Ngoài các phơng pháp thờng đợc sử dụng trong nghiên cứu khoa học nói chung nh phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê luận án chú trọng một số phơng pháp nh phơng pháp loại hình, phơng pháp hệ thống, phơng pháp nghiên cứu phê bình sinh thái học. 5. Những đóng góp mới của luận án Luận án lần đầu tiên đa ra một mô hình lý thuyết cho thể loại tản văn hiện đại cùng các vấn đề liên quan. Luận án nghiên cứu tản văn từ góc độ lý thuyết thể loại dựa trên những kết luận có cơ sở thực chứng từ thực tiễn sáng tác, và nh vậy, đi đôi với sự nghiên cứu này, luận án đã hình thành diện mạo tản văn Việt Nam thế kỷ XX. Xét trong nội bộ thể loại, luận án đã khái quát và phân loại những loại hình tiêu biểu của tản văn, cho thấy sự đa dạng, phong phú trong cấu trúc loại hình của thể loại này. Từ những đánh giá tổng quan, luận án đã phân tích và chỉ ra đợc những đặc điểm của thể loại tản văn trong mỗi môi trờng sinh thái văn hóa cụ thể, từ đó thấy đợc quy luật cộng sinh đặc thù của tản văn với các thể loại khác và với đời sống văn hóa nói chung. 5 5 Su tầm số lợng tác phẩm tơng đối lớn, có mặt hầu hết sáng tác của các tác giả lớn, luận án còn có những đóng góp về mặt t liệu (216 tác phẩm và tuyển tập). 6. Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án đợc triển khai thành 3 chơng: Chơng 1: Tản văn - một thể loại của văn xuôi hiện đại Chơng 2: Một số loại hình tản văn hiện đại Chơng 3: Tản văn trong diễn tiến môi trờng sinh thái văn hóa thế kỷ XX chơng 1 tản văn - một thể loại của văn xuôi hiện đại 1.1. Tên gọi tản văn Chúng tôi chọn "tản văn" để định danh cho một thể loại văn xuôi văn học có những đặc trng loại hình nhất định là xuất phát từ hai căn cứ. Một là ở Việt Nam hiện nay từ tản văn hầu nh không còn đợc hiểu theo nghĩa là văn xuôi nh trớc mà đã đợc dùng để chỉ một thể loại văn học xác định. Hai là trong thực tiễn sáng tác, nhiều nhà văn đã dùng từ tản văn để định danh thể loại cho sáng tác của mình. 1.2. Sự hình thành thể loại tản văn Tản văn đợc hình thành vào khoảng thập kỷ thứ hai của thế kỷ XX với sáng tác của Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Bá Trác, Đạm Phơng Đây là một thể loại văn xuôi mới viết bằng chữ quốc ngữ, ban đầu chủ yếu đăng trên báo chí. Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam 6 6 đầu thế kỷ XX, tản văn là một trong những thể văn xuôi xuất hiện sớm, ra đời do nhu cầu và những biến động của thời đại. 1.2.1. Những yếu tính của thời đại và sự hình thành tản văn a) Phong trào cổ vũ văn xuôi quốc ngữ Trong buổi đầu của văn học quốc ngữ, văn xuôi là thể loại rất đợc khuyến khích. Nhiều thể loại văn xuôi đã xuất hiện trong đó tản văn. Trong buổi ban đầu, những bài văn xuôi nhỏ ghi lại những cảm xúc, những ý tởng cá nhân, hoặc bàn luận về các vấn đề xã hội đợc đăng trên các báo có ý nghĩa vừa nh một sự thể nghiệm lại vừa nh là những bài tập dợt để dần hình thành một lối văn mới. b) Đời sống báo chí đầu thế kỷ XX Báo chí lúc này có vai trò nh một cơ quan luyện tập văn mới đầu tiên; báo là nơi tập họp, tuyển lựa những ngời cầm bút, là chỗ luyện văn và là nơi công bố những tác phẩm mới. Những tác phẩm tản văn đầu tiên của Tản Đà và nhiều cây bút khác đều đăng trên Đông Dơng tạp chí, Nam Phong tạp chí Tản văn nhỏ gọn nên dễ đăng, dễ đến với công chúng bằng con đờng báo chí. Tính chất tự do, dễ thích ứng của thể loại tỏ ra phù hợp với những yêu cầu của độc giả báo. c) ý thức về cái "tôi" cá nhân Đầu thế kỷ XX văn học chuyển sang phạm trù hiện đại do sự tác động của nhiều yếu tố trong đó có một yếu tố quan trọng là sự ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân. Đây là một điều kiện thuận lợi, khuyến khích sự nảy nở và phát triển của các thể loại có tính tự do, ít chịu ràng buộc bởi những phép tắc và lề lối, biểu hiện và in dấu đậm nét cá tính của cái tôi nghệ sỹ nh thể loại tản văn. 7 7 1.2.2. Quy luật văn học buổi giao thời và sự ra đời của tản văn Xem xét đời sống thể loại nửa đầu thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu nhắc tới một quy luật: đó là sự pha trộn, ảnh hởng, thâm nhập lẫn nhau giữa các loại thể. Tản văn trong thời điểm mà nó ra đời, là một sự kết hợp của nhiều yếu tố (Đông, Tây, Trung đại, hiện đại) để tạo ra hiệu quả giao tiếp tốt nhất khi nhà văn tự biểu lộ bản thân mình. 1.2.3. Ngời đi tiên phong trong sáng tác tản văn - Tản Đà Tản Đà đợc coi là ngời đi đầu trong sáng tác tản văn, ngời đặt nền móng cho tản văn hiện đại Việt Nam. Sáng tác của ông có một số phơng diện định hình thể loại nh sau: biểu hiện trực tiếp cái tôi bản thể, cá thể, duy nhất của chủ thể sáng tạo; lối viết hớng tới tính hình tợng, tính nghệ thuật, nghiêng về văn chơng thẩm mỹ, xa rời thứ văn học chức năng; mở rộng đề tài tới những cái thờng ngày, nói về những vấn đề cụ thể, bình thờng của chính bản thân mình và cuộc sống xung quanh; sự đan xen ba yếu tố luận, trữ tình, tự sự cho phép nhà văn nới rộng khả năng biểu hiện của ngòi bút, vừa có thể phân tích, bàn luận vấn đề vừa mô tả hiện thực, tái hiện kí ức, vừa bộc bạch tâm tình. Những hạt nhân ban đầu có trong tản văn Tản Đà về cơ bản đợc kế tục, hoặc nhấn mạnh hớng này, nhấn mạnh hớng kia, đồng thời cũng đợc biến cải ở những cây bút tản văn những chặng sau của văn học hiện đại. 1.3. Đặc trng của thể loại tản văn 1.3.1. Tản văn là những tác phẩm văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, không có cốt truyện. Tản văn là những tác phẩm văn xuôi có dung lợng không lớn, phổ biến là những bài văn ngắn gọn, hàm súc Tính chất ngắn gọn của tản văn tùng thuộc các yếu tố: có cấu tứ dựa trên một tín hiệu trung tâm (một hình [...]... Phân loại tản văn Dựa trên đối tợng và cách thức biểu hiện có thể phân chia thành: tản văn tự sự, tản văn trữ tình, tản văn nghị luận Dựa trên phơng diện đề tài, có thể chia thành: tản văn phong tục tập quán; tản văn sản vật, địa danh; tản văn sinh hoạt, thế sự; tản văn chân dung; tản văn triết học; tản văn về 11 12 các vấn đề văn học nghệ thuật Dựa vào nội dung t duy thẩm mỹ có thể chia: tản văn triết... Những thế ổn định hay biến động của thể loại, sự tồn sinh dới những dạng vẻ, diện mạo khác nhau, sự khác biệt về đặc điểm ở mỗi giai đoạn đều có thể đợc soi chiếu và lý giải trong sự khác nhau giữa các môi trờng sinh thái văn hóa Thế kỷ XX ở Việt Namthể phân chia thành ba môi trờng sinh thái văn hóa: sinh thái văn hóa thời đại tiếp xúc văn hóa phơng Tây (từ đầu thế kỷ XX đến 1945), sinh thái văn. .. bút đối với thể loại này 22 23 kết luận 1 .Tản văn là một thể loại văn xuôi hiện đại, ra đời từ những thập niên đầu thế kỷ XX Những yếu tố văn hóa, xã hội quyết định đến sự ra đời của nó có thể kể đến là: phong trào cổ vũ văn xuôi quốc ngữ, đời sống báo chí sôi động, ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân Trong sự ra đời của tản văn phải kể đến vai trò mở đờng của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Tản văn hình thành... quan này; trong quá trình sinh trởng các thể loại có những tác động, trao đổi, phụ thuộc, chế ớc lẫn nhau để duy trì sự cân bằng tơng đối cho đời sống thể loại trong mỗi sinh thái văn hóa 3.2 Tản văn thời đại tiếp xúc văn hóa phơng tây (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945) 3.2.1 Môi trờng sinh thái văn hóa thời đại tiếp xúc văn hóa phơng Tây Nửa đầu thế kỷ XX, tiếp xúc với văn hóa phơng Tây, tiếp nhận những luồng... Trong hệ thống thể loại văn học, tản văn tuy có quan hệ gần gũi với một số thể loại khác nhng vẫnthể giới định đờng biên nhờ những đặc trng này Việc xác định những đặc trng loại hình của tản văn đã phân biệt nó với các thể loại khác, đồng thời khẳng định tản văn là một thể loại độc lập, có một vị trí riêng trong hệ thống thể loại văn xuôi hiện đại 3 Căn cứ vào nội dung t duy thẩm mỹ có thể nhận thấy... đều có thể tham gia vào gia đình tản văn! Tuy nhiên, khẳng định đợc điều này cần phải có những nghiên cứu rộng và sâu hơn vấn đề luận án đang thực hiện 1.4.2 Tản văn v một số thể loại truyện Tản văn có quy mô gần với truyện ngắn, truyện cực ngắn Ngoài sự phân biệt tính chất về loại đã hiển nhiên của tản vănthể loại truyện, có thể thấy tản văn là sự biểu lộ không che dấu chính kiến của nhà văn, còn... thi; tản văn thời đại đa chiều, rộng mở về văn hoá, tản văn khởi sắc, có sự rộng mở về đề tài và cách thức biểu hiện, hứa hẹn xu thế phát triển của thể loại trong tơng lai 5 Hiện nay, tản văn đang có những bớc đi tơng đối khả quan, hứa hẹn một sự định vị ngày càng vững chắc của thể loại trong đời sống văn học đơng đại Môi trờng sinh thái văn hóa thế kỷ XXI có nhiều điều kiện khuyến khích những thể loại... của các quan hệ liên tởng chơng 3 tản văn trong diễn tiến của môi trờng sinh thái văn hóa thế kỷ XX 3.1 Sinh thái văn hóa với đời sống thể loại văn học 3.1.1 Khái niệm sinh thái văn hóa Hớng nghiên cứu sinh thái văn hóa có cơ sở lý thuyết từ sinh thái học - một khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa các sinh thể và môi trờng sống bao quanh chúng Có thể lấy sinh thái văn hóa để chỉ hình thái xuất hiện... Đây là một thể văn xuôi không có cốt truyện Bản chất thể loại không phải tái hiện một bức tranh đời sống, xây dựng một thế giới tạo hình xác định tự phát triển theo những quy luật riêng giống nh các thể tự sự Ngời viết tản vănthể tạo dựng sự kiện, tình huống hay nhân vật; sự có mặt của sự kiện, tình huống, nhân vật trong tản văn chỉ là điểm tựa để chủ thể bộc lộ ý kiến riêng 1.3.2 Tản văn biểu hiện... nhận thấy những loại hình nổi bật sau đây: tản văn triết luận, tản văn hồi tởng, tản văn cảm thời Nội dung t duy thẩm mỹ quy định cấu trúc tác phẩm, vì vậy các loại hình trên đợc xem xét ở những đặc thù trong cấu trúc Tản văn triết luận u dùng một số cách thức của văn nghị luận, cấu tứ xoay quanh vấn đề bàn luận, chủ thể thờng ở t thế đối thoại với bạn đọc Tản văn hồi tởng đậm màu sắc trữ tình, in dấu . tài, có thể chia thành: tản văn phong tục tập quán; tản văn sản vật, địa danh; tản văn sinh hoạt, thế sự; tản văn chân dung; tản văn triết học; tản văn về 12 12 các vấn đề văn học nghệ. đờng nghiên cứu tản văn Việt Nam. Nhìn chung, tản văn đợc hiểu trên ba cấp độ. Một là: tản văn là văn xuôi, một loại lớn, đối lập với văn vần. Hai là: tản văn là một loại hình thể loại bao. Chơng 1: Tản văn - một thể loại của văn xuôi hiện đại Chơng 2: Một số loại hình tản văn hiện đại Chơng 3: Tản văn trong diễn tiến môi trờng sinh thái văn hóa thế kỷ XX chơng 1 tản văn -

Ngày đăng: 04/04/2014, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan