Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)

29 3.9K 39
Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỌC ===========  ========== PHẠM MINH TIẾN ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG HÁN (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 6222.01.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. Nguyễn Văn Khang HÀ NỘI – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ===========  ========== ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG HÁN (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 6222.01.01 (5.04.08) HÀ NỘI – 2008 Công trình được hoàn thành tại : Viện Ngôn ngữ học - Viện khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. Nguyễn Văn Khang Phản biện 1 : Phản biện 2 : Phản biện 3 : Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại: Viên ngôn ngữ học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam vào hồi …giờ ………ngày ……tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Viện Ngôn ngữ học - Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội 1 Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Thành ngữ luôn chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống các đơn vị từ vựng, có giá trị biểu đạt độc đáo, tinh tế, hình tợng, cô đọng và súc tích. Thành ngữ còn giúp cho các dân tộc tìm đợc bản sắc văn hoá riêng của mình qua ngôn ngữ. Lớp thành ngữ có cấu trúc của phép so sánh tu từ (mà luận án gọi là thành ngữ so sánh) không những chứa đựng cấu trúc hình thái của Hán ngữ cổ kim, mà còn ẩn chứa đầy đủ cuộc sống xã hội và t duy của dân tộc Hán. Quan trọng là vậy, nhng các công trình nghiên cứu về thành ngữ so sánh tiếng Hán lại quá ít. Việc nghiên cứu đối chiếu thành ngữ giữa hai ngôn ngữ tiếng Hántiếng Việt thì cha xứng với tầm quan trọng của nó. Vì thế, chúng tôi chọn thành ngữ so sánh tiếng Hánđối chiếuvới thành ngữ so sánh tiếng Việt làm đối tợng nghiên cứu của luận án. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đặc điểm cấu trúc hình thái - đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh tiếng Hán. - Nét văn hoá trong thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt. - Vận dụng vào việc đối dịch và giảng dạy tiếng Hán. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 3.1. Mục đích Luận án nhằm làm nổi bật những đặc điểm sau: - Góp phần vào giải quyết vấn đề lí luận về phép so sánh trong ngôn ngữ. - Nêu bật những đặc trng của ngôn ngữ đơn lập đợc thể hiện trong cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh, chỉ ra những đặc trng t duy và nét văn hoá dân trong thành ngữ so sánh. - Bộc lộ những nét tơng đồng và dị biệt giữa hai ngôn ngữ Hán và Việt. 3.2. Nhiệm vụ Luận án đề ra những nhiệm vụ cụ thể nh sau: - Hệ thống hoá lí luận về thành ngữ. - Chỉ ra những đặc điểm cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh tiếng Hán, nêu lên những đặc điểm ngữ nghĩa có gắn với văn hoá của lớp thành ngữ so sánh tiếng Hán. - Chỉ ra những nét văn hoá và t duy dân tộc giống và khác nhau đợc thể hiện trong lớp thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt, 2 - Tìm ra những nét tơng đồng và dị biệt về đặc điểm ngôn ngữ, và đặc trng văn hoá giữa hai ngôn ngữ tiềm ẩn trong lớp thành ngữ so sánh. - Vận dụng vào đối dịch và giảng dạy tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng một số phơng pháp và thủ pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp đối chiếu - Phơng pháp miêu tả. - Phơng pháp phân tích thành tố và ngữ nghĩa. - Phơng pháp thống kê. 5. Giới hạn phạm vi t liệu khảo sát Chúng tôi thu thập các đơn vị thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt, chủ yếu dựa vào một số cuốn từ điển thành ngữ tiếng Hánthành ngữ tiếng Việt đang đợc lu hành rộng rãi. 6. ý nghĩa của luận án 6.1. ý nghĩa lý luận - Luận án góp phần bổ sung, làm phong phú thêm vào lý luận thành ngữ học nói chung, và thành ngữ của những ngôn ngữ mang đặc tính đơn lập âm tiết tính nh tiếng Hántiếng Việt. - Góp phần làm nổi bật vai trò của yếu tố văn hoá bộc lộ trong thành ngữ. - Góp phần vào lý luận giảng dạy ngôn ngữ với t cách là ngoại ngữ trên phơng diện lỗi ngôn ngữ và lỗi văn hoá. 6.2. ý nghĩa thực tiễn - Góp phần giúp nắm vững những đặc trng cơ bản một cách hệ thống về lớp thành ngữ so sánh tiếng Hán. - Giúp cho họ nhìn nhận đợc những điểm giống và khác nhau, đồng thời sử dụng chúng một cách chuẩn xác hơn trên phơng diện ngôn ngữ - văn hoá giữa hai ngôn ngữ. - Góp phần vào công việc phiên biên dịch, công việc biên soạn từ điển - Gợi mở hoặc có thêm hớng đi mới cho những ngời nghiên cứu tiếp sau. 7. Bố cục của luận án Luận án, ngoài Phần mở đầu, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, đợc chia thành năm chơng với các nội dung cụ thể nh sau: Chơng 1: Cơ sở lí luận của luận án 3 Chơng 2: Đặc điểm cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt) Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt) Chơng 4: Nét văn hoá - t duy dân tộc trong thành ngữ so sánh tiếng Hán (trong sự đối chiếu với tiếng Việt) Chơng 5: Phơng thức chuyển dịch thành ngữ so sánh từ tiếng Hán sang tiếng Việt và vận dụng vào việc dạy học cho sinh viên Việt Nam 4 Chơng 1: Cơ sở lí luận của luận án 1.1. Khái quát chung về thành ngữ tiếng Hán 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và các bình diện nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán Nhóm nghiên cứu từ điển chú ý đến đặc điểm của thành ngữ từ rất sớm, nhng chỉ từ khi tác giả Chu Tổ Mô (1954) nghiên cứu thành ngữ Hán từ góc độ từ vựng, thì các nhà ngôn ngữ mới quan tâm đến tính từ vựng của thành ngữ. 1.1.2. Quan niệm về thành ngữ tiếng Hán Thành ngữ là bộ phận tiêu biểu của ngữ cố định có cấu trúc ổn định, thờng là kết cấu bốn chữ, đợc sử dụng theo thói quen, có tính lịch sử, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, mang nghĩa biểu trng, không phải phép công cơ học nghĩa mặt chữ của các yếu tố cấu tạo, có chức năng tơng đơng với từ. 1.1.3. Phân định ranh giới thành ngữ Hán với các đơn vị kế cận 1.1.3.1. . Thành ngữ và quán ngữ 1.1.3.2. Thành ngữ và tục ngữ 1.1.3.3. Thành ngữ và yết hậu ngữ Khu biệt Thnh ng Quán ngữ Tục ngữ Y.hậu ngữ Âm tiết 4 3 K. xác định k. xác định Kết cấu đa dạng Đ.tân, C.phụ chủ vị Câu đố lời giải Xuất xứ văn bản cổ khẩu ngữ khẩu ngữ khẩu ngữ Chức năng từ từ Câu câu Lỏng chặt chặt lỏng lỏng chặt Biểu đạt da dạng phê phán kinh nghiệm đa dạng 1.1.4. Phân loại thành ngữ Hán 1.1.4.1. Phân loại thành ngữ theo cấu trúc cú pháp Thành ngữ có cấu trúc đẳng lập, chính phụ, động bổ, động tân, chủ vị, nối tiếp, kiêm ngữ, tỉnh lợc 1.1.4.2. Phân loại thành ngữ theo quan hệ ngữ nghĩa Thành ngữ có quan hệ nghĩa dạng tổ hợp, tổng hợp, dung hợp 1.1.4.3. Phân loại thành ngữ từ phơng tiện tu từ Thành ngữ có cấu trúc so sánh, ẩn dụ, tợng thanh Ngoài ra, tác giả Mạc Bằng Linh ( -2001) còn chia thành ngữ Hán thành 24 dạng thành ngữ nằm trong các trờng nghĩa khác. 5 1.2. Khái quát thành ngữ tiếng Việt 1.2.1. Vài nét về lịch sử và các hớng nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Năm 1921 Phạm Quỳnh đã công bố công trình đầu tiên về thành ngữ tiếng Việt, nhng phải đến những năm 60 của thế kỉ 20, thành ngữ tiếng Việt mới đợc đa lên một tầm cao mới. 1.2.2. Định nghĩa thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ là bộ phận tiêu biểu của ngữ cố định, Có cấu trúc hình thái ổn định, hoàn chỉnh và bóng bảy về mặt ngữ nghĩa, thờng mang theo nét nghĩa biểu trng, có văn phong khẩu ngữ và thờng có vần điệu, là đơn vị ngôn ngữ văn hoá. 1.2.3. Phân định thành ngữ tiếng Việt với các đơn vị giáp ranh 1.2.3.1. Thành ngữ và từ ghép 1.2.3.2 Ranh giới giữa thành ngữ với cụm từ tự do 1.2.3.3. Ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ 1.2.3.4. Ranh giới giữa thành ngữ và quán ngữ Bảng 1.1. Nét giống và khác nhau giữa thành ngữ và các đơn vị giáp ranh Nét khu biệt Đơn vị Tiêu chí Từ ghép Ctừ tự do Thành ngữ Tục ngữ Quán ngữ cấu trúc Cố định + - + + + ngữ âm Hài hoà - - + + - ngữ nghĩa Nghĩa đen + + - - + Định danh + + + - - ngữ nghĩa Thông báo - - - + - ngữ pháp Bộ phận câu + + + - + 1.2.4. Phân loại thành ngữ tiếng Việt 1.2.4.1. Phân loại thành ngữ theo tính chất của từ 1.2.4.2. Phân loại thành ngữ dựa vào cấu trúc 1.2.4.3. Phân loại thành ngữ theo tiêu chí tu từ học 1.3. Giá trị thành ngữ trong ngôn ngữ 1.3.1. Thành ngữ là tinh hoa của ngôn ngữ 1.3.2. Thành ngữ là sản phẩm hoá thạch sống, lớp trầm tích của ngôn ngữ 1.4. Bức tranh chung về thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt 1.4.1. So sánh- nhận thức chung về so sánh 1.4.1.1. Tìm hiểu nội hàm thuật ngữ so sánh So sánh đang đợc nhìn nhận theo hai khuynh hớng: - Khuynh hớng thứ nhất chủ trơng tách so sánh ra khỏi đối chiếu. 6 - Khuynh hớng thứ hai lại cho rằng, trong so sánh đã bao hàm đối chiếu. Cách nhìn nhận của luận án về so sánh nghiêng về khuynh hớng thứ hai. 1.4.1.2. Phân loại so sánh Dựa vào tính chất sự vật hiện tợng đợc đa ra so sánh, các nhà ngôn ngữ chia so sánh thành hai loại: so sánh logíc và so sánh tu từ. Phơng thức so sánh sử dụng trong thành ngữ so sánh, mang đặc điểm và tính chất của so sánh tu từ. 1.4.2. Khái quát chung về thành ngữ so sánh 1.4.2.1. Định nghĩa thành ngữ so sánh Thành ngữ so sánh là những thành ngữ đợc hình thành dựa trên cấu trúc của so sánh. Ví dụ: (đảm đại nh đẩu) = gan cóc tía tức nh bò đá, thấp thoáng nh đĩ chơi trăng, ngang cành bứa .v.v. 1.4.2.2. Cấu trúc tổng quát của thành ngữ so sánh tiếng Hán Công thức tổng quát là: A (t) R B. Ví dụ: (đảm tiểu nh thử) mật nhỏ nh chuột = nhát nh cáy 1.4.2.3. Cấu trúc tổng quát của thành ngữ so sánh tiếng Việt Công thức tổng quát nhất của thành ngữ so sánh tu từ trong tiếng Việt sẽ là: A (t) R B. Ví dụ: cổ ngẳng nh cổ cò, mắt cay nh xát ớt Công thức tổng quát của thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt là giống nhau. Trong công thức trên, A là yếu tố so sánh, (t) là yếu tố tơng đồng, R là từ ngữ so sánh, B là yếu tố tham chiếu. 1.4.2.4. Vị trí của thành ngữ so sánh trong kho tàng thành ngữ tiếng Hántiếng Việt - Số lợng thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt chiếm tỉ lệ khá cao trong kho tàng thành ngữ. - Có đặc điểm riêng biệt về hình thái cấu trúc và khác biệt về đặc trng. 1.4.2.5. Nét văn hoá đợc phản ánh trong thành ngữ so sánh Thành ngữ so sánh đợc hình thành nhờ vào mối t duy liên tởng, mà mối t duy liên tởng ở mỗi dân tộc khác nhau là khác nhau. Ví dụ: (hạ bút nh thần) = viết văn nhanh và hay rách nh tổ đỉa, răng nh bàn cuốc, nhảy nh choi choi 7 Chơng 2: đặc điểm cấu trúc Hình thái của thành ngữ so sánh tiếng Hán (đối chiếu với tiếng việt) 2.1. Đặt vấn đề 2.1.1. Nguồn gốc hình thành thành ngữ so sánh trong tiếng Hán (liên hệ với tiếng Việt) (1). (Đôi mắt có hồn của anh giống nh bầu trời mùa thu, trong xanh và thăm thẳm) Cấu trúc phép so sánh trong tiếng Hán hiện đại: A - R - B t (4). (Thần tăng ân nặng nh núi, quả nhân biết lấy gì mà tạ ơn) Cấu trúc của phép so sánh tu từ trong tiếng Hán cổ đại: A - t - R - B Cấu trúc của thành ngữ so sánh tiếng Hán trùng khớp với trật tự của phép so sánh Hán ngữ cổ đại, và cấu trúc tổng quát của phép so sánhthành ngữ so sánh tiếng Việt trùng khớp với nhau. 2.1.2. Cách thức phân loại thành ngữ so sánh 2.1.2.1. Cách thức phân loại phép so sánh tu từ Các nhà Hán ngữ học nhất trí chia phép so sánh tu từ thành ba loại lớn: so sánh tu từ dạng hiện, so sánh tu từ dạng ẩn và so sánh dạng ngầm. 2.1.2 .2. Phân loại thành ngữ so sánh Trong luận án này, chúng tôi cho rằng thành ngữ so sánh chỉ có hai dạng: so sánh dạng hiện và so sánh dạng ẩn, đồng thời dựa vào sự xuất hiện hay vắng mặt của các yếu tố R trong cấu trúc so sánh, để tiến hành khảo sát thành ngữ so sánh. 2.2. Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh tiếng Hán (có liên hệ với tiếng Việt) 2.2.1. Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái của các thành ngữ so sánh dạng hiện Trong tiếng Hán, thành ngữ dựa trên cấu trúc của loại so sánh tu từ dạng hiện là những thành ngữ mà trong cấu trúc bề mặt của nó xuất hiện yếu tố R 2.2.1.1. Cấu trúc A- t - R - B (xuân thâm tự hải) xuân sâu nh biển cả = muôn nơi tng bừng sắc xuân. da trắng nh ngà, cổ ngẳng nh cổ cò, chạy nhanh nh [...]... Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt) 3.1 Khái quát ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh 3.1.1 Khái quát về ngữ nghĩa trong thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt 3.1.1.1 Các tầng nghĩa trong thành ngữ so sánh Thành ngữ so sánh tiếng Hán cũng nh tiếng Việt, luôn chứa đựng hai tầng nghĩa: nghĩa đen (nghĩa khởi nguyên) và tầng nghĩa bóng (nghĩa thành ngữ) ,... tu từ 2 Cấu trúc của thành ngữ so sánh tiếng Hán không giống với cấu trúc với phép so sánh trong tiếng Hán hiện đại, mà trùng với phép so sánh Hán ngữ cổ đại Điểm khá thú vị là cấu trúc so sánh trong thành 22 ngữ so sánh tiếng Hán lại hoàn toàn trùng khớp với thành ngữ so sánh tiếng Việt Mặc dù có khá nhiều quan điểm khác nhau nhận định về cấu trúc so sánh của thành ngữ so sánh, để thuận tiện cho việc... của phép so sánh tiếng Hán cổ đại, thành ngữ so sánh tiếng Việt là trùng khớp nhau Cấu trúc tổng quát của cả thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt là A (t) R- B Dựa vào sự ẩn hiện của yếu tố từ ngữ so sánh R mà chia thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt thành hai loại lớn: thành ngữ so sánh dạng hiện và thành ngữ so sánh dạng ẩn Tiếp đó, tiến hành khảo sát để tìm ra đặc điểm cấu trúc hình... những từ ngữ chỉ hoạt động 3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố (t) trong thành ngữ so sánh Sự khác biệt nữa ở yếu tố (t) trong thành ngữ so sánh tiếng Hán và thành ngữ so sánh tiếng Việt, đó là trong tiếng Hán, yếu tố (t) chỉ do tính từ đảm nhận, còn trong thành ngữ so sánh Việt, ngoài tính từ ra, còn do từ láy đảm nhận Ví dụ: chấp chới nh thầy bói cúng thánh, hùng hục nh trâu húc mả 3.2.3 Đặc điểm ngữ. .. nghĩa theo quan hệ này trong thành ngữ so sánh tiếng Việt, có cả trong cấu trúc so sánh dạng hiện, dạng ẩn 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa của các yếu tố cấu tạo nghĩa trong thành ngữ so sánh Chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu ngữ nghĩa và trờng nghĩa của các yếu tố tham gia vào cơ trình tạo nghĩa của thành ngữ so sánh 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố A trong thành ngữ so sánh tiếng Hán 3.2.1.1 Yếu tố A biểu... Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh cũng nh các lớp thành ngữ khác luôn tồn tại trong nó hai tầng ngữ nghĩa, nghĩa đen và nghĩa bóng Trong đó, nghĩa bang đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình hành chức của thành ngữ Tính biểu trng của thành ngữ so sánh thấp hơn so với các nhóm thành ngữ khác, yếu tố chứa ngữ nghĩa thực tế của toàn thành ngữ có thể nằm ngay trong cấu trúc của thành ngữ so. .. hiệu quả hơn 11 Với những kết quả nghiên cứu trên, hi vọng luận án sẽ góp phần giúp ích cho những ngời muốn tìm hiểu, học tập về thành ngữ tiếng Hán nói chung và thành ngữ so sánh tiếng Hán nói riêng Với khuôn khổ của luận án, chúng tôi mới chỉ nghiên cứu lớp thành ngữ so sánh tiếng Hán trong trạng thái tĩnh Thành ngữthành ngữ so sánh đều là một bộ phận của từ vựng, có tính chất, đặc điểm tơng đơng... nghĩa của thành ngữ so sánh thấp hơn nhiều so với các nhóm thành ngữ khác Vì thế, rất nhiều thành ngữ so sánh mà nghĩa thực tế có thể suy luận ra từ nghĩa mặt chữ Trong thành ngữ so sánh luôn chứa đựng một yếu tố đảm nhiệm vai trò nghĩa hạt nhân, yếu tố này dao động giữa yếu tố (t) và yếu tố B trong cấu trúc so sánh Tuy nhiên, yếu tố chứa đựng nghĩa hạt nhân trong thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt... hiện nhiều trong thành ngữ so sánh tiếng Hán, thì hình ảnh Phật giáo lại chiếm đa số trong số thành ngữ so sánh tiếng Việt Những hình ảnh xã hội, con ngời xuất hiện trong thành ngữ so sánh tiếng Hán chủ yếu là hình ảnh của tầng lớp Nho gia, tầng thống trị trong xã hội Hình ảnh động thực vật hiện lên trong thành ngữ so sánh tiếng Hán khá chung chung, không sử dụng từ ngữ miêu tả những nhóm đối tợng cụ thể... của thành ngữ so sánh tiếng Hántiếng Việt là: A - (t) R - B, trong đó: A là yếu tố so sánh; (t) là yếu tố nét tơng đồng; R là từ ngữ so sánh và B là yếu tố tham chiếu 3 Phân loại thành ngữ so sánh về mặt hình thái cấu trúc, luận án chủ yếu dựa trên tiêu chí cách thức phân loại phép so sánh tu từ trong tiếng Hántiếng Việt, đó là dựa vào sự ẩn hiện của yếu tố R trong cấu trúc, chia thành ngữ so . Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt) Chơng 4: Nét văn hoá - t duy dân tộc trong thành ngữ so sánh tiếng Hán (trong sự đối chiếu với tiếng Việt) Chơng. 2: đặc điểm cấu trúc Hình thái của thành ngữ so sánh tiếng Hán (đối chiếu với tiếng việt) 2.1. Đặt vấn đề 2.1.1. Nguồn gốc hình thành thành ngữ so sánh trong tiếng Hán (liên hệ với tiếng Việt). của thành ngữ so sánh tiếng Hán giống với cấu trúc của phép so sánh tiếng Hán cổ đại, thành ngữ so sánh tiếng Việt là trùng khớp nhau. Cấu trúc tổng quát của cả thành ngữ so sánh tiếng Hán

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan