Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn toán

27 1.3K 3
Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn toán

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DUY PHÁT BỒI DƯỢNG MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA DUY HÀM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ THÔNG QUA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 62.14.10.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Lộc 2. TS. Chu Trọng Thanh Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Hữu Châu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 2: GS. TSKH. Đỗ Đức Thái Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS. Vũ Quốc Chung Bộ Giáo dục và Đào tạo Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại Trường Đại học Vinh, 182 đường Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An, vào hồi 08 giờ 00 ngày 30 tháng 08 năm 2008. thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học Vinh và Thư viện Quốc gia, Hà Nội NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Lê Duy Phát (2004), “Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ phép dời hình để bồi dưỡng duy hàm cho học sinh trung học sở thông qua dạy học bộ môn toán”, Tạp chí khoa học - Trường Đại học Vinh, Tập XXXIII-Số IA-2004, tr.45. 2. Lê Duy Phát (2006), “Dạy học bài ‘Tam giác cân’ (Toán 7) theo định hướng hoạt động hoá người học”, Tạp chí Giáo dục, số 130 (Kì 2- 1/2006), tr.24. 3. Chu Trọng Thanh, Đào Tam, Lê Duy Phát (2006), “Góp phần phát triển một vài yếu tố duy hàm cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình và hệ phương trình”, Tạp chí Giáo dục, số 135 (Kì 1- 4/2006), tr.32. 4. Lê Duy Phát (2006), “Bồi dưỡng duy hàm cho học sinh THCS thông qua hoạt động dạy học môn Toán”, Tạp chí Giáo dục, số 138, (Kì 2- 5/2006), tr.33. 5. Lê Duy Phát (2007), “Từ sự hình thành và phát triển khái niệm hàm số trong SGK toán trường Trung học, định hướng cho việc tổ chức dạy học phát triển duy hàm”, Tạp chí Giáo dục, số 155 (Kì 1-2/2007), tr.34-35 6. Lê Duy Phát (2007), “Bồi dưỡng duy hàm cho học sinh THCS thông qua các bài toán thực tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học - Trường Đại học Quảng Nam, tr.117. 7. Nguyễn Văn Lộc, Lê Duy Phát (2007), “Hình thành và phát triển duy hàm trong dạy học Toán ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 170 (kì 2-8/2007), tr.30-31. 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) Toán nói riêng đang trở thành một yêu cầu bức thiết của giáo dục phổ thông nước ta, nhằm tạo ra nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà. Định hướng cho đổi mới PPDH là:“PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho người họ c học tập trong hoạt động (HĐ) và bằng HĐ tự giác, tích cực và sáng tạo”. Định hướng này thể gọi tắt là học tập trong HĐ và bằng HĐ, hay gọn hơn: “HĐ hóa người học” (Nguyễn Bá Kim (2004), PPDH môn Toán). 1.2. Quá trình cải cách nền giáo dục Toán học thế giới (do F. Clainơ khởi xướng vào những năm đầu thế kỷ XX) đặc biệt quan tâm đến việc đả m bảo vai trò trung tâm của khái niệm hàm và xem nó như là một khái niệm xuyên suốt chương trình môn Toán ở trường phổ thông. Khái niệm hàmmột khái niệm cực kỳ quan trọng trong Toán học hiện đại cũng như trong chương trình Toán phổ thông. Theo Viện sĩ A. Ia. Khinshin thì không khái niệm nào thể phản ảnh những hiện tượng của thực tại khách quan một cách trực tiếp và cụ thể như khái niệm tương quan hàm. Không m ột khái niệm nào thể biểu hiện được ở trong nó những nét biện chứng của duy toán học hiện đại như khái niệm tương quan hàm. 1.3. Liên hệ chặt chẽ với khái niệm hàm duy hàm (TDH) - một loại hình duy đã được hàng loạt công trình nghiên cứu đánh giá cao và kiến nghị phải được phát triển mạnh trong dạy học các bộ môn, đặc biệt là môn Toán. Qua điều tra đối với nhiều giáo viên (GV) dạy Toán ở bậc Trung học sở (THCS) thì thấy rằng, hầu hết họ không rõ hoặc chưa hiểu lắm về khái niệm TDH, thậm chí còn lẫn lộn hai khái niệm hàm duy hàm, nên khó nói tới ý thức và khả năng bồi dưỡng TDH cho học sinh (HS). Tuy nhiên, trong các giáo trình về PPDH Toán dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm – nhằm đào tạo những GV Toán THCS sau này – cũng chưa chươ ng, mục nào đề cập về khái niệm TDH và biện pháp phát triển TDH. Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: 2 “Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của duy hàm cho học sinh Trung học sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn Toán”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của Luận án là nghiên cứu các sở lí luận và thực tiễn để xác định được những nét đặc trưng của TDH bằng việc cụ thể hóa qua những dạng H Đ; đồng thời, nghiên cứu xây dựng một phương án vận dụng quan điểm HĐ nhằm bồi dưỡng các nét đặc trưng đó cho HS trên sở tôn trọng chương trình, sách giáo khoa (SGK) Toán THCS hiện hành. 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Dựa vào những sở lí luận và thực tiễn, thể xác định được những dạng HĐ tương thích với các nét đặc trưng của TDH. Từ đó, nếu xây dự ng và sử dụng được các biện pháp sư phạm thích hợp thì thể bồi dưỡng TDH cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường THCS. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1. Trên sở phân tích làm sáng tỏ quan điểm HĐ trong dạy học Toán, làm rõ vấn đề đổi mới PPDH môn Toán theo định hướng “HĐ hoá người học”; 4.2. Điều tra hiểu biết của GV về TDH, thực trạng việc phát tri ển TDH và việc đổi mới PPDH trong môn Toán ở trường THCS; 4.3. Làm rõ khái niệm TDH trên sở những nét đặc trưng và những dạng HĐ tương thích với nó; vai trò vị trí của hàm trong giáo dục Toán học và phát triển TDH. 4.4. Xây dựng các dạng HĐ tương thích với các nét đặc trưng của TDH, chỉ ra các dạng bài tập tương ứng với các dạng HĐ. 4.5. Xây dựng và sử dụng các biện pháp sư phạm nhằm hiện thực việc bồi dưỡng các nét đặc trưng của TDH cho học sinh THCS trong dạy học môn Toán; 4.6. Thực nghiệm sư phạm. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu lý luận; 5.2. Điều tra bản; 5.3. Thực nghiệm sư phạm; 5.4. Thống kê toán. 3 6. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯA RA BẢO VỆ 6.1. Các nét đặc trưng của TDH; 6.2. Các HĐ tương thích với các nét đặc trưng của TDH; các dạng bài tập tương ứng với các HĐ; 6.3. Tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp sư phạm được đề xuất. 7. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 7.1. Về mặt lý luận + Đã làm sáng tỏ nội hàm của khái niệm TDH thông qua việc xác định tường minh các nét đặc trưng của nó; + Đã xác định được hệ thống các HĐ tương thích với các nét đặc trưng của TDH và các biện pháp sư phạm nhằm phát triển TDH cho HS trong dạy học Toán ở THCS. 7.2. Về mặt thực tiễn + Đã xây dựng được hệ thống các dạng bài tập tương thích với các dạng HĐ trên sở tôn trọng chương trình và SGK Toán THCS nhằm bồi dưỡ ng TDH cho HS; + Sử dụng phần mềm dạy học Geomerter’s Sketchpad theo định hướng phát triển TDH cho học sinh THCS; + Thiết kế nội dung để bồi dưỡng cho GV Toán THCS và sinh viên Sư phạm Toán nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển TDH cho HS. 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN (141 trang chính; Phụ lục 7 trang; 15 Bảng… ; 41 Hình và Đồ thị) Ngoài phần Mở đầu (7 trang), Kết luận và Tài liệu tham khảo (13 trang), Luận án 3 chương: Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn (34 trang). Chương 2: Các biện pháp nhằm bồi dưỡng một số nét đặc trưng của TDH cho học sinh THCS thông qua dạy học môn Toán (80 trang) 2.1. Nhóm các biện pháp xây dựng các dạng HĐ tiềm ẩn trong chương trình Toán THCS, tương thích với các nét đặc trưng của TDH 2.2. Nhóm các biện pháp chung, hỗ trợ cho việc phát triển TDH cho học sinh thông qua dạy học môn Toán THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (21 trang). 4 đồ 0.1: ĐỒ LÔGIC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TRÌNH SGK TOÁN THCS HIỆN HÀNH CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC TIỀM NĂNG BỒI DƯỠNG TDH (Biện pháp 4) Quan điểm HĐ trong dạy học môn Toán Các dạng HĐ bản trong dạy học Toán phổ thông Khái niệm duy hàm Nét đặc trưng thứ nhất (Biện pháp 1) Nét đặc trưng thứ hai (Biện pháp 2) Nét đặc trưng thứ ba (Biện Pháp 3) HĐ 2 HĐ 3 HĐ 5 HĐ 7 2. Dạng (1.1b) 3. Dạng (1.2a) 5.Dạng (1.3a) 1. Dạng (1.1a) 4.Dạng (1.2b) 6.Dạng (1.3b) 7.Dạng (1.4a) 8.Dạng (1.4b) 9.Dạng (2.5a) 10.D ạ n g ( 2.5b ) 11. D ạ n g ( 2.6a ) 12.D ạ n g ( 2.6b ) 13.D ạ n g ( 2.7a ) 14.D ạ n g ( 2.7b ) 15.D ạ n g ( 3.8a ) 16.D ạ n g ( 3.8b ) 17.D ạ n g ( 3.8c ) 18.D ạ n g ( 3.9a ) 20.D ạ n g ( 3.10a ) 19.D ạ n g ( 3.9b ) 21.D ạ n g ( 3.10b ) 22.D ạ n g ( 3.11a ) 23.D ạ n g ( 3.11b ) 24.D ạ n g ( 3.11c ) HĐ 1 HĐ 4 HĐ 6 HĐ 8 HĐ 9 HĐ 10 HĐ 11 5 Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. lược về Lý thuyết hoạt động 1.1.1. Lý thuyết HĐ trong Tâm lý học hiện đại 1.1.2. Quan điểm HĐ trong dạy học môn Toán 1.1.3. Các tưởng chủ đạo của quan điểm HĐ 1.1.4. Định hướng đổi mới PPDH, theo hướng “Hoạt động hóa người học” 1.2. Tổng quan về sự hình thành, phát triển khái niệm hàm duy hàm trong giáo dục Toán học phổ thông 1.2.1. Vị trí và tầm quan trọng của hàm trong giáo dục Toán học ở trường phổ thông 1.2.2. Sự hình thành và phát triển khái niệm hàm trong chương trình, SGK Toán ở trường phổ thông nước ta hiện nay Qua nghiên cứu nội dung chương trình, SGK: Tiểu học, THCS và Trung học phổ thông (THPT), Luận án kết luận về hai giai đoạn phát triển TDH: a) Giai đoạn ẩn tàng (ngầm ẩn): Trước lớp 7. b) Giai đoạn tường minh: Từ lớp 7 đến 12. 1.2.3. Dạy học khái niệm hàm ở trường phổ thông của một số nước trên th ế giới Qua nghiên cứu SGK các nước: Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc…, Luận án đã đưa ra một số nhận xét. 1.3. Một số nét về thực trạng dạy học môn Toán hiện nay ở THCS 1.3.1. Nhận định về chương trình, sách giáo khoa Toán THCS hiện hành Thông qua hội thảo khoa học và các phiếu điều tra, chúng tôi đưa ra nhận xét về: về nội dung, về phương pháp trình bày, về bố trí phân phối chương trình, từ đó đưa ra một số đề xuất. 1.3.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về duy hàmviệc sử dụng các PPDH Thông qua phiếu điều tra, chúng tôi tổng hợp, đánh giá nhận thức và hiểu biết của đội ngũ GV Toán THCS về hai vấn đề này. 6 1.4. Khái niệm duy hàm 1.4.1. Một số quan điểm về những thành phần bản của duy toán học 1.4.2. duy hàm 1.4.2.1. lược một số công trình nghiên cứu về TDH trong dạy học Toán ở trường phổ thông: Nguyễn Bá Kim, Trần Thúc Trình, Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Lộc, Vương Dương Minh. 1.4.2.2. Khái niệm duy hàm Trên sở phân tích, tổng hợp những quan điểm về TDH được trình bày ở 1.4.2.1, đặc biệt là quan điểm của nhóm tác giả: Iu. M. Kôliagin, V. A. Ôganhexian, V. Ia. Xannhixki và G. L. Lukankin được trình bày trong cuốn Phương pháp giảng dạy Toán ở trường phổ thông [145, tr. 127]: TDH là phương thức duy đặc trưng bởi sự nhận thức quá trình phát triển các mối quan hệ chung và riêng giữa các đối tượng toán học hay là giữa các tính chất của chúng (và bởi kỹ năng sử dụng nhận thức các mối quan hệ đó). TDH được biểu hiện rõ ràng trong mối liên hệ với một trong những tưởng chủ đạo của giáo trình toán phổ thông-đó là t ưởng hàm. Luận án đưa ra khái niệm TDH như sau: duy hàmhoạt động trí tuệ nhằm phát hiện, khám phá các tri thức Toán học dựa trên các quy luật về sự tương ứng giữa các tập hợp đối tượng, mối quan hệ phụ thuộc giữa chúng trong trạng thái vận động và biến đổi. Như vậy, TDH bao gồm trong đó sự nhận thức yếu tố quá trình của sự phát triển các mối quan hệ từ chung đến riêng, từ đa trị đến đơn trị cả ở dạng tường minh và ẩn tàng. TDH được biểu lộ ở sự nhận thức quá trình hình thành và phát triển các mối quan hệ giữa các đối tượng toán học, giữa các tính chất của các đối tượng toán học và kỹ năng sử dụng sự nhận thức các mối quan hệ giữa các đối tượng và tính chất toán học. 1.4.3. Mối quan hệ giữa duy hàm với duy biện chứng và duy lôgic 1.5. Các nét đặc trưng của duy hàmmột số vấn đề cần lưu ý khi dạy học 1.5.1. Các nét đặc trưng của duy hàm Cũng trên sở phân tích, tổng hợp những quan điểm về TDH được trình bày ở 1.4.2.1, đặc biệt là quan điểm của nhóm tác giả: Iu. M. Kôliagin, V. A. Ôganhexian, V. Ia. Xannhixki và G. L. Lukankin [145, tr. 127] và [146], luận án đưa ra những nét đặc trưng nhất của TDH là: 7 a. Kỹ năng biểu diễn các đối tượng toán học trong sự vận động, biến đổi. b. Kỹ năng thể hiện cách tiếp cận thao tác - hành động đối với các sự kiện toán học và xử lý các mối liên hệ nhân - quả. c. Khuynh hướng giải thích (cặn kẽ) nội dung các sự kiện toán học và chú ý tới các khía cạnh ứng dụng của Toán học. Khái niệm về TDH và các nét đặc trưng của nó nh ư đã trình bày ở trên, được Luận án của chúng tôi sử dụng như là một điểm tựa về mặt lí luận. Từ đó, Luận án sẽ xác định các dạng HĐ tương thích với các nét đặc trưng này nhằm tăng cường ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. 1.5.2. Một số vấn đề cần lưu ý trong dạy học phát triển duy hàm cho học sinh Thứ nhất: Phải biết xem xét các đối tượng toán học trong trạng thái “động”, thông qua việc sử dụng các biểu tượng vật lý và động hình học như là phương tiện quan trọng trong HĐ dạy học phát triển TDH. Thứ hai: Một trong các phương tiện phát triển TDH hiệu quả là hệ thống các bài toán về biểu diễn và nghiên cứu toán học các tình huống cụ thể với sự biểu lộ rõ ràng “nội dung hàm”; Thứ ba: “Đặc trưng hàm” của bài toán không chỉ được xác định bởi nội dung toán học mà còn bởi chính hình thức mà nó thể hiện. 1.5.3. Bồi dưỡng duy hàm trong việc đổi mới PPDH Toán THCS Trần Kiều (1997), nêu: “Đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá HĐ học tập của HS” thì một trong những kiểu dạy được đánh giá là đạt được hiệu quả cao là “Phát hiện và giải quyết vấn đề”. Thật vậy, TDH gắn với HĐ kiến tạo kiến thức, đề xuất giả thuyết (phán đoán) và phát hiện cách giải quyết vấn đề. Chẳng hạn: - Khi gặp dạng toán chứa các bình phương độ dài ta nghĩ tới định lý Pitago. - Khi gặp dạng toán về tỉ số, ta nghĩ tới dùng đồng d ạng hay Talét. - Khi gặp dạng toán về thẳng hàng nghĩ tới góc kề bù hoặc dạng Talét. Do đó để phát triển TDH cần luyện tập cho HS năng lực liên tưởng. Ví dụ 5: Chứng minh rằng: Trong một hình bình hành ABCD tổng bình phương các đường chéo bằng 2 lần tổng các bình phương 2 cạnh liên tiếp: AC 2 + BD 2 = 2(AB 2 + AD 2 ) Đẳng thức cần chứng minh gợi ý cho Hình 1.2 [...]... với các nét đặc trưng của duy hàm 2.1.1 sở để xác định các dạng hoạt động ng thích với các nét đặc trưng của duy hàm 2.1.1.1 Các nguyên tắc xây dựng các HĐ toán học 2.1.1.2 Các dạng HĐ bản tiềm tàng trong dạy học Toán phổ thông 2.1.1.3 Các tưởng chủ đạo về dạy học phát triển TDH 2.1.2 Biện pháp 1: Xây dựng các dạng hoạt động ng thích với nét đặc trưng thứ nhất của duy hàm: “Kỹ... tiến hành việc phát triển TDH cho HS trên sở thực hiện việc đổi mới PPDH theo định hướng “HĐ hoá người học Đó chính là nội dung của Chương 2 được trình bày tiếp sau đây 9 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM BỒI DƯỠNG MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA DUY HÀM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN 2.1 Nhóm biện pháp xây dựng các dạng hoạt động tiềm ẩn trong chương trình Toán THCS, ng thích... tiện dạy học một cách kịp thời; GV hiểu biết còn ít về duy toán học nói chung và TDH nói riêng Bốn là, đã làm sáng tỏ nội hàm khái niệm TDH thông qua các nét đặc trưng của nó, đồng thời những định hướng lớn cho việc bồi dưỡngcho HS thông qua dạy học Toán THCS Vấn đề quan trọng là ở chỗ, xác định cho được các dạng HĐ ng thích với các nét đặc trưng của TDH phù hợp với nội dung môn Toán THCS... tác dụng tích cực trong việc bồi dưỡng các nét đặc trưng của TDH cho học sinh THCS thông qua dạy học 24 môn Toán, trên sở đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn Toán Chúng tôi nhận thấy nếu làm tốt việc bồi dưỡng cho GV Toán THCS các nội dung như đề xuất trong Biện pháp 6, thì sẽ giúp cho GV hiểu rõ và chủ động trong dạy học phát triển TDH cho HS KẾT LUẬN Luận án đã thu được một. .. mới PPDH của GV Toán THCS Thứ ba, đã xác định ng minh khái niệm TDH trên sở phân tích ba nét đặc trưng của nó, phân tích mối quan hệ của nó với duy lôgic và duy biện chứng, đồng thời định hướng việc bồi dưỡng TDH trong đổi mới PPDH môn Toán THCS Thứ tư, trên sở phân tích các căn cứ để xây dựng các dạng HĐ, Luận án đã xây dựng được 11 dạng HĐ ng thích với 3 nét đặc trưng của TDH, từ... dung Toán học HĐ 10: Xem xét các khía cạnh ứng dụng của Toán học để giải quyết các vấn đề thuộc các phân môn của toán học và với các môn học khác nhằm thiết lập mối liên hệ liên môn giữa các môn học HĐ 11: Xác lập mối liên hệ giữa Toán học và thực tiễn thông qua toán học hoá tình huống và thực tiễn hóa toán học Dạng (3.8b): Các bài toán thuận đảo Dạng (3.8c): Lập bài toán ng tự bài toán đã cho Dạng... rút ra một số kết luận sau: Một là, đổi mới PPDH theo định hướng “HĐ hoá người họcviệc làm sở khoa học phù hợp với quan điểmcủa Tâm lý học hiện đại, nó đáp ứng yêu cầu của PPDH tích cực và phải được thực hiện cùng với việc đổi mới chương trình, SGK, … nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hai là, hàmmột khái niệm quan trọng của Toán học hiện đại cũng như môn Toán ở trường phổ thông, là... dung môn Toán Liên hệ chặt chẽ với khái niệm hàm là TDH Nhiều nội dung trong môn Toán bậc THCS thể khai thác để bồi dưỡng TDH cho HS Ba là, việc bồi dưỡng các nét đặc trưng của TDH cho HS thông qua môn Toán ở THCS cũng như việc đổi mới PPDH theo Định hướng “HĐ hoá người học chưa được thực hiện tốt Nguyên nhân chính là việc thay đổi SGK chưa tiến hành đồng bộ với việc bồi dưỡng đội ngũ, với việc. .. số ứng dụng phần mềm Geomerter’s Sketchpad nhằm bồi dưỡng TDH cho HS thông qua dạy Hình học Một là: Dạy học các vấn đề liên quan phép biến hình: * Phép đốí xứng trục; * Phép đối xứng tâm; * Tạo hình ảnh động qua các phép đối xứng Việc này nhiều tác dụng bồi dưỡng TDH Ví dụ: Để tạo hình ảnh động ng ứng của 2 điểm đối qua một trục, ta thể thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Tạo điểm M... trình dạy học Toán ở THCS, nếu GV biết khai thác các dạng bài tập nêu trên một cách chủ định, thì chúng sẽ tác dụng bồi dưỡng các nét đặc trưng của TDH cho HS Phần thứ hai của chương, trình bày 3 biện pháp chung, hỗ trợ phát triển TDH cho học sinh THCS thông qua dạy học môn Toán, trên sở chương trình, SGK hiện hành Biện pháp 6, xem như điều kiện cần thiết để tiến hành việc phát triển TDH cho . TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DUY PHÁT BỒI DƯỢNG MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ DUY HÀM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN . 2 Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh Trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn Toán . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của Luận. NHẰM BỒI DƯỠNG MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ DUY HÀM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN 2.1. Nhóm biện pháp xây dựng các dạng hoạt động tiềm ẩn trong chương trình Toán

Ngày đăng: 03/04/2014, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan