Tài liệu Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên

404 33.4K 264
Tài liệu Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các câu hỏi và đáp án môn Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN NHÀ NƯỚC (Chương trình chuyên viên) Hà Nội, tháng 5 năm 2013 LỜI NÓI ĐẦU 2 Ngày 22 tháng 01 năm 2013, Bộ Nội vụ đã ban hành Chương trình Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình bồi dưỡng kiến thức quản chính nhà nước ngạch chuyên viên (QĐ số 51/QĐ-BNV ngày 22/01/2013). Theo đó, Chương trình, gồm 16 chuyên đề giảng dậy, 02 chuyên đề báo cáo với tổng thời gian bồi dưỡng là 8 tuần (40 ngày làm việc), tổng thời lượng là 320 tiết (kể cả thảo luận, thực hành, ôn tập, kiểm tra, viết tiểu luận tình huống đi thực tế). Trên cơ sở Chương trình Tài liệu hướng dẫn này, Bộ Nội vụ cũng đã biên soạn Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản nhà nước chương trình chuyên viên. Tuy nhiên, tài liệu này mới ở dạng tệp dữ liệu, chưa được in thành sách. Nhằm thuận tiện cho việc giảng dậy của giảng viên học tập của học viên, Viện Khoa học Thống kê đã in các tài liệu nói trên thành cuốn “Tài liệu Bồi dưỡng kiến thức quản nhà nước chương trình chuyên viên”. Cuốn tài liệu này, gồm 3 phần chính: Phần I: Kiến thức chung Phần II: Kiến thức quản nhà nước theo ngành lãnh thổ Phần III: Kỹ năng Trong quá trình in ấn tài liệu, sẽ không tránh khỏi sai sót, Viện Khoa học Thống kê mong nhận được những ý kiến góp ý để hoàn thiện hơn. Trân trọng! VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ 3 MỤC LỤC 4 Trang Lời nói đầu 5 Phần I: KIẾN THỨC CHUNG Chuyên đề 1: Nhà nước trong hệ thống chính trị 9 Chuyên đề 2: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 25 Chuyên đề 3: Công vụ, công chức 53 Chuyên đề 4: Đạo đức công vụ 73 Chuyên đề 5: Thủ tục hành chính nhà nước 105 Chuyên đề 6: Quản tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước 121 Chuyên đề 7: Hệ thống thông tin trong quản hành chính nhà nước 146 Chuyên đề 8: Cải cách hành chính nhà nước 171 Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản hành chính nhà nước tại Bộ, ngành địa phương 185 Phần II: KIẾN THỨC QUẢN NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH LÃNH THỔ 187 Chuyên đề 9: Tổng quan quản nhà nước theo ngành lãnh thổ 189 Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản nhà nước theo ngành/lĩnh vực lãnh thổ ở Việt Nam 227 Phần III: KỸ NĂNG 229 Chuyên đề 10: Kỹ năng quản thời gian 231 Chuyên đề 11: Kỹ năng giao tiếp 259 Chuyên đề 12: Kỹ năng quản hồ sơ 279 Chuyên đề 13: Kỹ năng làm việc nhóm 291 Chuyên đề 14: Kỹ năng soạn thảo văn bản 307 Chuyên đề 15: Kỹ năng viết báo cáo 361 Chuyên đề 16: Kỹ năng thu thập xử thông tin 377 Phần IV: YÊU CẦU, HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG ĐI THỰC TẾ 402 5 6 PHẦN I KIẾN THỨC CHUNG 7 Chuyên đề 1 8 NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Quyền lực quyền lực chính trị 1.1. Khái niệm quyền lực Quyền lực là một vấn đề được nghiên cứu từ xa xưa trong lịch sử phát triển của loài người nhưng cho tới nay vẫn còn là một vấn đề đang được tranh cãi. Có thể nhận thấy sự có mặt của quyền lực trong tất cả các mối quan hệ xã hội. Theo nghĩa chung nhất, quyền lực được hiểu là khả năng tác động, chi phối của một chủ thể đối với một đối tượng nhất định, buộc hành vi của đối tượng này tuân thủ, phụ thuộc vào ý chí của chủ thể. Như vậy, bản thân quyền lực xuất hiện trong mọi mối quan hệ giữa những cá nhân hay những nhóm người khác nhau. Nắm được quyền lực trong xã hội là nắm được khả năng chi phối những người khác, bảo vệ thực hiện được lợi ích của mình trong mối quan hệ với lợi ích của những người khác. Chính vì vậy, xung đột quyền lực trong xã hội là một hiện tượng khách quan phổ biến. Không phải mọi xung đột quyền lực trong xã hội đều mang ý nghĩa tiêu cực đối với sự phát triển. Chẳng hạn, đấu tranh giai cấp là một hiện tượng xung đột quyền lực phổ biến trong xã hội có giai cấp. Sự xung đột quyền lực này lại đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của xã hội do đó mang ý nghĩa tích cực. 1.2. Khái niệm quyền lực chính trị Quyền lực chính trị là một dạng của quyền lực trong xã hội có giai cấp. Đó là quyền lực của một giai cấp, một tập đoàn xã hội hay của nhân dân trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội thể hiện “khả năng của một giai cấp thực hiện lợi ích khách quan của mình”. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm rằng, “quyền lực chính trị là bạo lực có tổ chức của giai cấp để đàn áp một giai cấp khác”. (1) Như vậy, quyền lực chính trị luôn gắn liền với quyền lực nhà nước, phản ánh mức độ giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước của những tập đoàn người trong xã hội để bảo vệ lợi ích của mình, chi phối các tập đoàn khác. Nói cách khác, quyền lực chính trị phản ánh mức độ thực hiện lợi ích của một giai cấp, một nhóm người nhất định trong mối quan hệ với các giai cấp hay nhóm người khác thông qua mức độ chi phối quyền lực nhà nước. (2) Là một bộ phận của quyền lực trong xã hội có giai cấp, quyền lực chính trị có những đặc điểm chủ yếu sau: - Quyền lực chính trị bao giờ cũng mang tính giai cấp, phản ánh lợi ích của giai cấp thông qua tổ chức đại diện của mình là đảng chính trị của giai cấp. - Quyền lực chính trị của một giai cấp luôn thống nhất trong mối quan hệ với những giai cấp khác (nhất là trong mối quan hệ với giai cấp đối kháng với giai cấp cầm quyền) nhưng trong nội bộ một giai cấp cũng có những mâu thuẫn lợi ích nên 1 () C.Mác, Ph.Ăngghen toàn tập, T.4, tr.447 (tiếng Nga). 2 () Xem Học viện Hành chính Quốc gia (2001): Chính trị học - Giáo trình cử nhân hành chính.NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội. 9 cũng có thể không thống nhất. Chẳng hạn, trong mối quan hệ với giai cấp công nhân ở các nước tư bản thì quyền lực của giai cấp tư sản là thống nhất. Nhưng trong mối quan hệ nội tại, lợi ích của các nhóm tư sản khác nhau cũng không giống nhau do đó giữa các nhóm này không chỉ có mâu thuẫn mà đôi khi còn đấu tranh gay gắt với nhau. - Quyền lực chính trị của giai cấp thống trị được thực hiện trong xã hội thông qua phương tiện chủ yếu là nhà nước. Nhà nước là bộ máy quyền lực đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị để hiện thực hóa các lợi ích của giai cấp này trong xã hội trong mối tương quan với các giai cấp khác. Quyền lực nhà nước là một dạng của quyền lực chính trị mang tính cưỡng chế đơn phương đối với xã hội. Trong toàn bộ cấu trúc xã hội hiện đại, chỉ duy nhất nhà nước có khả năng hình thành sử dụng pháp luật cùng với các công cụ cưỡng chế khác để buộc các cá nhân công dân tổ chức phải tuân thủ các quy định mà mình đặt ra. - Quyền lực chính trị quyền lực nhà nước có mối quan hệ qua lại chặt chẽ: - Quyền lực nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của quyền lực chính trị. Việc chuyển quyền lực nhà nước từ tay giai cấp này sang tay giai cấp khác sẽ làm thay đổi bản chất của chế độ chính trị. - Mọi dạng quyền lực nhà nước đều mang tính chính trị nhưng không phải mọi quyền lực chính trị đều có tính chất của quyền lực nhà nước. So với quyền lực nhà nước, quyền lực chính trị rộng hơn, đa dạng hơn về phương pháp thực hiện cũng như hình thức biểu hiện. - Quyền lực nhà nước trong xã hội hiện đại bao gồm 3 nhánh chủ yếu là quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp: + Quyền lập pháp là quyền làm ra Hiến pháp luật, do cơ quan lập pháp thực hiện. Cơ quan lập pháp ở các nước khác nhau có tên gọi khác nhau cách thức tổ chức cũng khác nhau. Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), ở nước ta, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp. + Quyền hành pháp là một bộ phận cấu thành của quyền lực nhà nước, có nhiệm vụ thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào tổ chức xã hội quản xã hội. Quyền hành pháp do một bộ máy hành chính nhà nước phức tạp trải rộng từ trung ương tới địa phương thực hiện. + Quyền tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật do cơ quan tư pháp thực hiện. Ở Việt Nam, hệ thống cơ quan tư pháp bao gồm Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân các cấp. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa ba bộ phận quyền lực này ở các nước khác nhau không giống nhau: trong khi ở các nước tư bản, quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” với những biến thể khác nhau thì ở các nướchội chủ nghĩa như ở nước ta, ba nhánh quyền lực này lại không được tổ chức đối trọng với nhau mà chỉ có sự phân công, phối hợp kiểm soát lẫn nhau. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) cũng đã khẳng định: “Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng 10 [...]... nào khác ngoài nhà nước Nhóm chức năng thứ 2 đã đang tiếp tục thay đổi nhà nước đã đang dần chuyển một số chức năng vốn dĩ do nhà nước đảm nhận ra bên ngoài theo mô hình tư nhân hóa; xã hội hóa hay nhà nước khu vực tư cùng làm (đối tác công - tư) Bộ máy nhà nước thực chất là một tổ chức để triển khai thực thi pháp luật của nhà nước do đó tùy thuộc các tư duy về quản nhà nước mà có thể... tính chuyên môn Tuy nhiên, phân chia thành chức năng hay chuyên môn mang tính tương đối Nó phụ thuộc vào cách thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước nói chung của từng cơ quan hành chính nhà nước cụ thể II TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 1 Vai trò của hành chính nhà nước ở trung ương Hành chính nhà nước trung ương thực hiện các hoạt động quản hành chính nhà nước mang... mà Nhà nước không làm được hoặc làm kém hiệu quả III XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA 1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN Để nhà nước phát huy tốt vai trò quản của mình, cần phải xây dựng nhà nước theo hướng pháp quyền Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước. .. Nhà nước pháp quyền XHCN có một số đặc điểm cơ bản sau đây: - Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của dân, do dân vì dân: Nhà nước pháp quyền về bản chất là một nhà nước đề cao pháp luật trong khi phải thừa nhận bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân Phát huy dân chủ trong hoạt động của Nhà nước là một đòi hỏi tất yếu của Nhà nước pháp quyền XHCN - Nhà nước pháp quyền XHCN được tổ chức và. .. chính là các quyết định quản hành chính nhà nước đã được ban hành, được xã hội, công dân thừa nhận thực hiện có hiệu quả, kết qủa nhiều mà chí phí thấp nhất, được đánh giá theo các tiêu chí như kịp thời, đúng, đầy đủ tiết kiệm 30 - Sự tham gia của công dân vào công việc quản một cách dân chủ Xuất phát từ bản chất nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân vì dân mà nguyên tắc này được quán triệt... máy hành chính nhà nước mà thống nhất, tập trung vào chính phủ; - Kết hợp quản theo ngành lĩnh vực với quản theo lãnh thổ - Phân biệt giữa quản nhà nước về kinh tế, sản xuất kinh doanh với quản sản xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh tế nhà nước - Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán - Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng (22) 4 Các yếu tố cấu... Nội, 1992 23 Chuyên đề 2 TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 24 Cụm từ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước được hiểu theo 2 nghĩa: - Coi bộ máy hành chính nhà nước là một tổ chức do đó nghiên cứu một số nội dung liên quan đến nó; - Nghiên cứu cách thức tổ chức một loại hình tổ chức đặc biệt là bộ máy hành chính nhà nước I BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1 Bộ máy nhà nước Nhà nước là một... dục đoàn viên, hội viên chấp hành luật pháp, chính sách; chăm lo, bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội viên; giúp đoàn viên, hội viên nâng cao trình độ về mọi mặt xây dựng cuộc sống mới; tham gia quản nhà nước, quản xã hội.(9) 9() Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 15 Phương thức tổ chức hoạt... giao quyền hạn, phân quyền quản một cách hợp Phân công là sự tiến bộ của xã hội, phân quyền quản cũng là biểu hiện văn minh, tiến bộ của xã hội về quản nhà nước - Sự phân định rõ ràng phạm vi quản Khái niệm phạm vi quản đã được nêu trên được áp dụng cụ thể cho tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Đây là nguyên tắc định lượng thích hợp cho sự phân quyền quản lý, cho việc sắp xếp bộ máy,... nhiên, cácquan nhà nước các cán bộ, công chức nhà nước, mở rộng ra là tất cả mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội đều phải tôn trọng pháp luật, đặt mình trong vòng pháp luật, thực hiện các hoạt động tuân thủ theo pháp luật - Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải phản ánh được tính chất dân chủ 19 trong mối quan hệ giữa nhà nước với công dân xã hội, bảo vệ quyền con người: Một nhà nước . chính nhà nước 105 Chuyên đề 6: Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước 121 Chuyên đề 7: Hệ thống thông tin trong quản lý hành chính nhà nước 146 Chuyên đề 8: Cải cách hành chính nhà nước. 171 Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý hành chính nhà nước tại Bộ, ngành và địa phương 185 Phần II: KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ 187 Chuyên đề 9: Tổng quan quản lý nhà nước. TRỊ NƯỚC TA 1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN Để nhà nước phát huy tốt vai trò quản lý của mình, cần phải xây dựng nhà nước theo hướng pháp quyền. Nhà

Ngày đăng: 03/04/2014, 20:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • () Luật quy hoạch đô thị (2009) có hiệu lực từ 01/01/2010; Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ về viêc phân loại đô thị

    • a) Về mục tiêu hoạt động công vụ

    • b) Về quyền lực và quyền hạn trong thực thi công vụ

    • c) Về nguồn lực để thực thi công vụ

    • d) Về quy trình thực thi công vụ

    • Chuyên đề 4

    • ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ

      • 2.1. Đạo đức và chính trị

      • 2.3. Đạo đức và pháp luật

      • 2.4. Đạo đức cá nhân

      • 2.6. Đạo đức tổ chức

        • Đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh: Cần, Kiệm, Liêm, Chính

        • 4.1. Đạo đức nghề báo

          • a) Quan niệm nghề báo:

          • b) Đạo đức nghề báo:

          • a) Nghề kế toán, kiểm toán là một nghề gắn với tiền từ nhiều nguồn

          • b) Đạo đức nghề kiểm toán và kế toán

          • Có thể hiểu công vụ vừa theo nghĩa rộng vừa theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, công vụ là công việc do người của nhà nước đảm nhận; nhưng cũng có thể hiểu hẹp hơn công vụ là công việc do công chức đảm nhận. Cách hiểu thứ 2 này đúng với nhiều nước.

          • Đạo đức công vụ chính là những chuẩn mực nghề công vụ khi thực thi công chức phải tuyệt đối chấp hành. Do quan niệm công vụ phải là một nghề nên đạo đức công vụ cũng là một dạng đạo đức nghề nghiệp. Tuy nhiên đạo đức nghề nghiệp do các hiệp hội nghề nghiệp quy định, còn đạo đức nghề công vụ do pháp luật nhà nước quy định. Và công chức có nghĩa vụ phải bắt buộc chấp hành.

          • 1. Chân giá trị của công vụ mà công chức đảm nhận

          • 2. Quá trình hình thành đạo đức công vụ

            • 2.1. Giai đoạn tự phát, tiền công vụ

            • 2.2. Giai đoạn pháp luật hóa, bắt buộc tuân thủ

            • 2.3. Giai đoạn tự giác

            • 3. Các yếu tố liên quan đến đạo đức công vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan