THIẾT KẾ CÔNG CỤ PHÁI SINH

30 622 4
THIẾT KẾ CÔNG CỤ PHÁI SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ CÔNG CỤ PHÁI SINH

Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc TÊN ĐỀ TÀI VÀ THÀNH VIÊN NHÓM Bài tập lớn môn Công cụ phái sinh  Giảng viên hướng dẫn: TS. Đinh Bảo Ngọc  Nhóm số 3 – Lớp 2 Tài chính Ngân hàng – Cao học K26  Thành viên nhóm: 1. Ngô Đức Chiến 2. Trần Ngọc Minh Trang 3. Nguyễn Bạch Hồng 4. Hồ Thị Tuyết 5. Trần Thanh Phương 6. Lê Thị Phương Thảo 7. Nguyễn Hồng Thái  MỤC LỤC Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 1 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc Chương 1: Giới thiệu sơ lược về các Công ty 03 I. Công ty CP Dược Hậu Giang 03 II. Công ty CP Sữa Việt Nam 06 Chương 2: Thiết kế các sản phẩm phái sinh 11 I. Tính toán các chỉ tiêu 11 II. Một số dữ liệu và giả thiết 12 III. Thiết kế hợp đồng kỳ hạn với các kỳ hạn 3 và 6 tháng 13 IV. Thiết kế hợp đồng quyền chọn với các kỳ hạn 3 và 6 tháng 15 Kết luận 30 Danh mục tài liệu tham khảo 31 Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 2 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÁC CÔNG TY I. CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG (DHG) 1. Tổng quan về Công ty: Công ty cổ phần Dược Hậu Giang tiền thân là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, thành lập vào ngày 02/9/1974. Ngày 21/12/2006, 8 triệu cổ phiếu DHG được niêm yết trên sàn giao dịch TP.HCM (HOSE). Công ty cổ phần Dược Hậu Giang hiện là công ty sản xuất dược phẩm hàng đầu tại Việt Nam, Nhà nước đang nắm 43,44% phần vốn của Công ty. Ưu điểm của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành là có hệ thống phân phối mạnh phân bố khắp các tỉnh thành cả nước. Công ty có tổng giá trị sản xuất đứng đầu ngành với công suất luôn ở mức tối đa. Công suất hiện tại khoảng 4 tỷ đơn vị sản phẩm/năm. Các sản phẩm đóng góp nhiều nhất vào doanh thu của Công ty là các loại thuốc kháng sinh, tai – mũi – họng và Vitamin. Các sản phẩm này chiếm gần 70% doanh thu của Công ty. Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh dược, xuất khẩu(dược liệu, dược phẩm theo quy định của Bộ Y tế), nhập khẩu(thiết bị sản xuất thuốc, dược liệu, dược phẩm, trang thiết bị y tế theo quy định của Bộ Y tế)… Cơ cấu vốn: Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 3 Cổ đông % Tỷ lệ Cổ đông nhà nước 43,44 Cổ đông nước ngoài 48,98 Cổ đông trong nước 7.58 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc 2. Phân tích SWOT Công ty: Điểm mạnh: - Đứng trong top 10 của ngành dược Việt Nam và đứng đầu trong thị trường thuốc Generics. - Hệ thống phân phối khá bài bản và rộng khắp 64 tỉnh thành cả nước.Hệ thống phân phối của công ty với 28 chi nhánh, và 67 nhà thuốc/quầy thuốc tại các bệnh viện, giao dịch với 98% bệnh viện đa khoa trong cả nước với các kênh phân phối đa dạng. Ngoài ra, 85 sản phẩm có số đăng ký ở các nước như: Moldova, Nga, Mông Cổ, Campuchia, Philipine, Nigieria… - Hoạt động Marketing chuyên nghiệp, hiệu quả. - Hệ thống nhà máy hiện đại, đạt tiêu chuẩn GMP – WHO, GLP, GSP do Cục quản lý dược Việt Nam chứng nhận. - Việt Nam với dân số hơn 86 triệu dân, dự báo sẽ tăng khoảng 1 triệu người/ năm đến năm 2014, là thị trường đầy tiềm năng. Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 4 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc - Ngành dược có tốc độ tăng trưởng cao trong 05 năm qua với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 18%/năm. Điểm yếu: - 80% nguồn nguyên liệu là ngoại nhập, giá bán thuốc bị khống chế bởi Nhà nước, khi giá nguyên liệu đầu vào biến động thì sản xuất kinh doanh cũng biến động theo. - Danh mục sản phẩm chủ yếu thuộc nhóm generic, chưa có nhiều sản phẩm đặc trị và khả năng thay thế thuốc ngoại cùng loại đang sử dụng trong bệnh viện chưa cao. Cơ hội: - Tiền thuốc bình quân đầu người năm 2011 hiện vẫn còn thấp (27,6USD/người/năm) so với bình quân của thế giới (40USD/người/năm). Ý thức chăm sóc sức khỏemức sống của người dân ngày càng tăng, theo BMI dự báo chi tiêu tiền thuốc bình quân đầu người tăng 33,3USD trong năm 2014. - Hiện nay thị phần thuốc sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng 50% nhu cầu điều trị của người dân. Mục tiêu của chính phủ đến năm 2015 tăng tỷ lệ này lên 70%. Thách thức: - Năm 2013, kinh tế thế giới cũng như Việt Nam vẫn tiếp tục gặp phải khó khăn. - Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài theo lộ trình WTO ngày càng gay gắt. - Tâm lý người tiêu dùng Việt Nam vẫn còn ưa chuộng sản phẩm ngoại. - Ngành dược chịu sự kiểm soát giá của Nhà nước trong khi giá cả đầu vào liên tục tăng. 3. Vị thế và chiến lược Công ty: Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 5 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc - Công ty CP Dược Hậu Giang được công nhận là doanh nghiệp dẫn đầu ngành công nghiệp dược Việt Nam và liên tục nhiều năm liền nhận được các giải thưởng uy tín như: 16 năm liền đạt giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao, 5 năm liền đạt danh hiệu Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín, 4 năm liền đạt danh hiệu Doanh nghiệp tiêu biểu trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam năm 2010 - Hapacol… Theo IMS 2010, Công ty CP Dược Hậu Giang đứng thứ 5 trong các Công ty Dược dẫn đầu và đứng thứ 4 trong các nhà sản xuất Dược Phẩm tại Việt Nam. Năm 2011 được tạp chí kinh doanh Forbes bình chọn vào top 200 công ty vừa và nhỏ tốt nhất Châu Á. - Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013: ổn định thị phần – doanh thu – lợi nhuận. - Bước sang năm 2013, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng dự kiến vẫn còn tiếp tục kéo dài trong những năm tới, Công ty đã đưa ra chỉ tiêu sản xuất – kinh doanh hợp nhất năm 2013 với tổng giá trị sản xuất đạt 3.800 tỷ VNĐ, doanh thu thuần đạt 3.200 tỷ VNĐ, lợi nhuận trước thuế là 570 tỷ VNĐ. II. CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VNM) 1. Tổng quan về Công ty: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: Vietnam Dairy Products Joint Stock Company, tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực. Năm 1978, Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I. Năm 1992, được đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam. Đến tháng 12/2003, Công ty chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Cổ phiếu của công ty Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 6 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc chính thức giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006 với khối lượng niêm yết là 159 triệu cổ phiếu. Vinamilk là doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, hiện chiếm khoảng 90% thị phần sữa chua, 75% thị phần sữa đặc có đường, 50% thị phần sữa tươi và 30% thị phần sữa bột. Các cổ đông lớn gồm có SCIC (45,05%), F&N Dairy Investment (9,53%), Dragon Capital (7,38%), Deutsche Bank AG (5,42%)… Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, nước giải khát, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác, kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), nguyên liệu. Cơ cấu vốn: Cổ đông % Tỷ lệ Cổ đông nhà nước 47,3 Cổ đông nước ngoài 46 Cổ đông trong nước 6,7 2. Phân tích SWOT Công ty: Điểm mạnh: - VNM có thương hệu nổi tiếng, là nhà thu mua sữa lớn nhất cả nước nên có khả năng mặc cả giá thành với người chăn nuôi. - Có khả năng định giá bán trên thị trường - T hương hiệu quen thuộc, được người tiêu dùng Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 7 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc Việt Nam tin tưởng sử dụng qua 35 năm, đang dần khẳng định vị thế của mình ở thị trường quốc tế. - Sản phẩm đa dạng (150 chủng loại sản phẩm), thích hợp cho các độ tuổi và đáp ứng các yêu cầu khác nhau với giá cả cạnh tranh. - Quan hệ bền vững với các đối tác. - Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa. Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp, tính đến hết năm 2012 có 232 nhà phân phối cùng với hơn 178.000 điểm bán hàng tại toàn bộ 64 tỉnh thành của cả nước. Ngoài ra hiện tại Vinamilk đang đàm phán các hợp đồng cung cấp với các đối tác tiềm năng tại các nước như Thái Lan, Úc và Mỹ. Điểm yếu: - Chủ yếu tập trung sản phẩm vào thị trường trong nước. - Hoạt động marketing chủ yếu tập trung ở miền Nam. - Nguyên liệu đầu vào bao gồm: sữa bột gần như phải nhập khẩu hoàn toàn, sữa tươi chỉ mới đáp ứng được một phần nhu cầu, do đó việc biến động tỷ giá sẽ tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Việc cạnh tranh với các đối thủ trong cùng ngành đang dần trở nên quyết liệt. Cơ hội: - Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam ngày càng tăng, cơ cấu dân số trẻ nên nhu cầu tiêu dùng sữa ngày càng tăng cao. - Nhà nước có các chính sách hỗ trợ phát triển ngành sữa như: khuyến khích chăn nuôi và chế biến bò sữa cho người nông dân, khuyến khích người dân dùng sữa…góp phần tạo nên một thị trường tiềm năng cho ngành sữa. Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 8 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc - Với lợi thế là một doanh nghiệp nội địa lớn sẽ dễ dàng khi tìm hiểu thị hiếu của người tiêu dùng trong nước. - Ngành sữa của Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng, trong khi đó nhu cầu tiêu thụ sữa của người Việt Nam còn thấp. Thách thức: - Sự cạnh tranh ở phân khúc sữa bột ngày càng khó khăn hơn do tâm lý sính ngoại của người tiêu dùng - Hai nguồn nguyên liệu chính: sữa bột nhập khẩu và sữa tươi thu mua trong nước, trong đó giá nguyên liệu sữa đầu vào biến động rất khó đoán gây khó khăn trong việc cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngoài. - Thị trường xuất khẩu chỉ đóng góp tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh thu, chủ yếu các sản phẩm sữa đặc và sữa bột. - Các vấn đề an toàn thực phẩm có thể làm cho người tiêu dùng e ngại sử dụng sản phẩm. - Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp sữa trong và ngoài nước. 3. Vị thế và chiến lược Công ty: - Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20 – 25%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn là sản phẩm đứng đầu TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền 1997- 2004, năm 2010 là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên lọt vào danh sách 200 doanh nghiệp tốt nhất Châu Á – TBD của Forbes Asia, năm 2011 được bình chọn là thương hiệu uy tín – Trusted brand (Cục xúc tiến thương mại). Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25%. Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 9 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS. Đinh Bảo Ngọc - Tiếp tục chỉ tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất sữa và mở rộng thêm phát triển ngành nước giải khát có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng. - Củng cố và mở rộng hệ thống phân phối. - Xây dựng thương hiệu. - Phát triển vùng nguyên liệu bò sữa để đảm bảo nguồn cung sữa tươi đảm bảo và tin cậy. - Đầu tư mở rộng các nhà máy, xây dựng nhà máy mới với công nghệ tiên tiến. Năm 2012 Vinamilk đầu tư cho 3 dự án chính: nhà máy sữa Việt Nam, nhà máy sữa Dielac II, nhà máy sữa Đà Nẵng nhằm tăng công suất, đáp ứng nhu cầu dài hạn của thị trường.  Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 10 [...]...Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH Sau khi nghiên cứu, nhóm quyết định chọn 2 cổ phiếu để đưa vào danh mục như sau: - Công ty cổ phần Dược Hậu Giang (Mã CK: DHG) - Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Mã CK: VNM) I.Tính các chỉ tiêu: 1.1 Tỷ suất lợi tức hàng ngày của... rủi ro giới hạn khi giá cổ phiếu tăng, và thiệt hại lớn nhất đối với họ chỉ là chi phí quyền chọn  Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 28 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc KẾT LUẬN Môn học Công cụ phái sinh là môn học còn hết sức mới mẻ đối với các thành viên trong nhóm nên khi thực hiện bài tập lớn này sẽ không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, nhóm chúng tôi rất mong... Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 21 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Các ký hiệu còn lại được giải thích như ở các phần trên Công thức Black-Scholes: Dựa vào các giả định trên, Fischer Black, Myron Scholes, và Robert Merton đã phát triển công thức định giá quyền chọn kiểu châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức Cụ thể, công thức Black-Scholes có dạng như sau: - Quyền chọn mua:... của vị thế mua hợp đồng kỳ hạn ở thời điểm hiện tại K: Giá chuyển giao trong hợp đồng kỳ hạn Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 13 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Từ kết quả Fo đã tính ở trên, ta có thể thiết kế các hợp đồng kỳ hạn với từng cổ phiếu như sau: Bảng Định giá hợp đồng kỳ hạn DHG ĐVT: 1000VND DHG Giá hiện tại Giá thực hiện 71,0 K ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN... Trang 22 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc c = (S0 - D)N(d1) - Ke-rTN(d2) (10) - Quyền chọn bán: p = Ke-rTN(-d2) - (S0 - D)N(-d1) (11) Với: d1 = d2 = ln[(S0 − D) / K ] + (r + σ 2 / 2)T σ T ln[(S0 − D) / K ] + (r − σ 2 / 2)T = d1 − σ T σ T Trong đó: D: Giá trị hiện tại của cổ tức được nhận trong thời gian tồn tại của quyền chọn Áp dụng các công thức trên, ta có kết quả sau 4.2.1 Quyền... hạn tuỳ thuộc vào dự báo giá thị Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 26 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc trường Với kỳ vọng của nhóm là giá thị trường sẽ tăng trong tương lai nên nhóm so sánh với giá kỳ hạn Fo- giả sử là giá bình quân thị trường trong tương lai để thiết kế sản phẩmquyền chọn nhằm hấp dẫn nhà đầu tư như sau:”Nếu giá thực hiện cao hơn mức giá bình quân... S0d2, S0ud Áp dụng các công thức sau để tính Cuu, Cdd, Cud, Puu, Pud, Pdd : Cuu = Max(S0u2 – K; 0) Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 16 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Cdd = Max ( S0d2 - K;0) Cud = Max (S0ud - K;0) Puu = Max(K - S0u2 ;0) Pdd = Max ( K - S0d2 ;0) Pud = Max (K - S0ud ;0) Để xác định các thông số Cu, Cd, Pu, Pd , áp dụng công thức định giá một... δt 8,62% 8,62% 0,125 0,125 (u-d) 0,5542 0,5542 Áp dụng các công thức trên, tính toán giá của hợp đồng quyền chọn mua của các cổ phiếu ta có thể tính toán giá hợp đồng quyền chọn kỳ hạn 3 tháng như sau: ĐVT: 1000VND CK Giá cổ phiếu Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Định giá Quyền chọn mua kiểu Châu Âu Trang 17 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Cuu= Cud=MAX Cdd=MAX S0d2 S0ud... 74 8.62% 0.3139 DHG 8.84 s 1.51 6.45 4.36 8.53 6.44 1.46 Nhận xét : Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 25 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Phí quyền chọn được tính bằng phương pháp Black Scholes và mô hình định giá nhị thức 2 bước đều có kết quả tuân theo quy luật: “Khi các yếu tố khác không đổi, quyền chọn mua cổ phiếu trở nên có giá trị hơn khi giá thị trường của cổ... 57,5 0 Cd cd - Đối với VNM: 105,3 95,7 15,57 87,0 cu 9,77 17,12 cuu 86,1 5,1 cud 78,3 2,81 70,5 0 Cd cd Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng – K26 Trang 18 Bài tập lớn Công cụ Phái sinh GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Tương tự như trên ta có kết quả tính toán giá quyền chọn châu Âu theo giá thực hiện và kỳ hạn khác nhau như sau: 4.1.1 Quyền chọn mua kiểu Châu Âu: Kỳ hạn 3 tháng: ĐVT: 1000VND Cuu= CK So K Cud=MAX . (Fo- K)*e -rt f ở vị thế bán 3 tháng 65 0 .25 72. 5 7 .38 -7 .38 68 0 .25 4.45 -4 .45 74 0 .25 -1 . 42 1. 42 77 0 .25 -4 .35 4 .35 6 tháng 65 0.5 74.1 8. 72 -8 . 72 68 0.5 5.86 -5 .86 74 0.5 0. 12 -0 . 12 77 0.5 -2 .75. tháng 81 0 .25 88.9 7. 73 -7 . 73 84 0 .25 4.79 -4 .79 90 0 .25 -1 .08 1.08 93 0 .25 -4 . 02 4. 02 6 tháng 81 0.5 90.8 9. 42 -9 . 42 84 0.5 6.54 -6 .54 90 0.5 0.80 -0 .80 93 0.5 -2 .08 2. 08 Nhóm 3 – Lớp 2 – Tài chính. S 0 u 2 S 0 d 2 S 0 ud Cuu= S 0 u 2 - K C ud=MAX (S 0 ud- K,0) C dd=MAX (S 0 d 2 - K,0) C u C d c DHG 78.1 63. 9 85.9 57.5 70 .3 20 .9 5 .3 0.0 13. 80 2. 90 8.84 VNM 95.7 78 .3 105 .3 70.5 86.1 24 .3 5.1

Ngày đăng: 03/04/2014, 19:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÊN ĐỀ TÀI VÀ THÀNH VIÊN NHÓM

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÁC CÔNG TY

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH

  • KẾT LUẬN

  • Danh mỤc tài liỆu tham khẢo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan