Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

22 2.7K 6
Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp: Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục

A Mở đầu I Lí chọn đề tài: Dân tộc Việt Nam kể từ thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc đà trải qua nhiều thăng trầm lịch sử Qua việc học tập, nghiên cứu đà khẳng định đợc truyền thống ngời Việt Nam : không cần cù, chịu khó, bền bỉ, mà yêu nớc, có tinh thần chống giặc ngoại xâm, dám hy sinh tính mạng để bảo vệ cho Tổ quốc, Trải qua nhiều triều đại với giai đoạn lịch sử khác Dï ®· cã nhiỊu biÕn ®éng, nhiỊu thay ®ỉi, thành công thất bại, chuyển biến từ chế độ sang chế độ khác nhng dù triều đại ®· cã nhiỊu cèng hiÕn cho lÞch sư ®Ĩ ®êi sau lu truyền mÃi, ghi nhớ, học tập phát huy điều tốt đẹp, nhân vật lịch sử vấn đề lịch sử Trong lịch sử thời kì trung đại nói riêng lịch sử dân tộc nói chung, biết có nhiều cải cách lớn nhân tài Việt Nam đà dám đứng cầm quyền, lÃnh đạo tổ chức tiến hành Tuỳ vào tình hình giai đoạn lịch sử nhng nói chung đất nớc có nhu cầu canh tân để phát triển đồng thời xuất t tởng cải cách lớn Tiêu biểu thời trung đại có cải cách Khúc Hạo(907), Hồ Quý Ly (cuối kỷ XIV- đầu kỷ XV), Lê Thánh Tông( cuối kỷ XV), Quang Trung – Ngun H ( ci thÕ kû XVIII ), cải cách hành Minh Mạng( nửa đầu kỷ XIX) Nh vậy, nghiên cứu đề tài cải cách hiểu biết đợc đầy đủ hơn, sâu sắc lịch sử Việt Nam thời Trung đại Cụ thể, vào cuối kỷ XIV Triều Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, thối nát Hồ Quý Ly đà xuất cứu vớt tình đất nớc.Ông đà lên vua tiến hành cải cách toàn diện vòng thời gian ngắn(1400-1407).Tuy cải cách đà thất bại nhng nghiên cứu Triều Hồ phần hiểu đợc nhiều tình hình xà hội lúc giờ, hiểu đợc thân nhân vật lịch sử tầm cỡ có sử sách từ cổ chí kim, nhân cách đặc biệt, tài ngời.Đó Hồ Quý Ly, ngời đà gây dựng nên nhà Hồ - triều đại có vị trí quan trọng lịch sử nớc nhà Qua đây, khẳng định đợcvai trò vị trí Hồ Quý Ly dân tộc Hơn nữa, nghiên cứu Hồ Quý Ly, triều Hồ cải cách táo bạo Hồ Quý Ly đề tài thú vị nhiều nhà sử học ngời am hiểu, yêu thích lịch sử dân tộc.Vì vậy, tìm hiểu đề tài giúp vốn kiến thức Hồ Quý Ly đợc hoàn chỉnh hơn, trình độ đánh giá đợc nâng lên tầm cao Chúng ta rút đợc học kinh nghiệm mà cải cách Hồ Quý Ly đà để lại, từ liên hệ đến tình hình lúc dân tộc Đảng ta đà vận dụng không ngừng đổi để phát triển đất nớc ngày giàu mạnh hơn.Điều đợc khẳng định nhiều lần qua kì Đại hội Đảng, đặc biệt đổi đất nớc năm 1986 II.Tình hình nghiên cứu đề tài: Chúng ta biết để nghiên cứu đề tài cần phải dành tâm huyết phải có nhiều thời gian tìm hiểu đợc sâu sắc hơn, đánh giá đợc đắn, khách quan Vì thế, nghiên cứu Hồ Quý Ly triều Hồ, đánh giá cho hợp lí vấn đề phức tạp Trớc đây, đóng góp tích cực nhà Hồ, đặc biệt Hồ Quý Ly tiến trình lịch sử dân tộc đà bị phủ định nhiều quan điểm khác Nhng từ năm 1960 - 1961 đến 1991-1992, tạp chí nghiên cứu lịch sử đà mở hội thảo đánh giá lại vai trò Hồ Quý Ly cải cách ông theo quan điểm sử học mới, hoàn toàn khách quan, khoa học để trả lại cho Hồ Quý Ly vị trí xứng đáng lịch sử Cũng từ ®· cã rÊt nhiỊu nhµ sư häc dµnh nhiỊu thêi gian, tâm sức để nghiên cứu Hồ Quý Ly cho đời tác phẩm mang nhìn bao quát, sâu sắc.Tiêu biểu Phó Giáo S - TiÕn sÜ sư häc Ngun Danh PhiƯt víi Hồ Quý Ly Các nhà sử học thời trung đại, cận đại, đại đà quan tâm nhiều đến Hồ Quý Ly, kể tác giả nớc Đặc biệt viết lịch sử Việt Nam thời Trung đại, dù sách tham khảo tìm thấy mục nhỏ, phần khía cạnh mà tác giả sử học đà dồn hết tâm huyết, lòng đam mê để viết Hồ Quý Ly Tuy vậy, phải đến sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi(1954) vấn đề Hồ Quý Ly đợc giới sử học nói chung đề cập đến cách sâu sắc, toàn diện Trên hiệu sách đà có nhiều sách đợc trng bán nh sách nghiên cứu, sách chuyên khảoĐặc biệt, đà cã nhiỊu cc tranh ln vỊ Hå Q Ly trªn tạp chíNghiên cứu lịch sử (1961); chuyên san Nghiên cứu lịch sử số (1990) cải cách Hồ Quý Ly Đồng thời, đà có hội thảo khoa học Hồ Quý Ly nhà Hồ Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá kết hợp với hội khoa học lịch sử Việt Nam tiến hành Nh vậy, có nhiều quan điểm khác nghiên cứu Hồ Quý Ly song phần đà giúp cho ngời yêu lịch sử dân tộc, quan tâm đến Hồ Quý Ly dễ dàng việc nghiên cứu, học tập hiểu biết đợc nhiều Đó phải kể đến đóng góp công sức nhà nghiên cứu sử học, tạp chí, nhà xuất với nội dung sách tơng đối toàn diện, đánh giá sâu sắc III.Mục đích nghiên cứu đề tài - Giúp sinh viên hiểu biết rõ tình hình đất nớc cuối thời Trần, thành lập triều Hồ, đặc biệt thân Hồ Quý Ly cải cách ông (1400 - 1407) - Qua để giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc, đặc biệt phải biết kế thừa phát huy tinh thần truyền thống tốt đẹp dân tộc ta cho sinh viên - Nghiên cứu đề tài nhằm rèn luyện cho sinh viên tính học tập độc lập, sáng tạo, tự tìm tòi,tự nghiên cứu Đồng thời rèn luyện tính bền bỉ, kiên trì sinh viên, rèn luyện kỉ tra cứu, phân tích lựa chọn tài liệu.Từ viết thành hoàn chỉnh, có đánh giá ý kiến cá nhân IV.Phơng pháp nghiên cứu đề tài: - Phơng pháp luận sử học - Phơng pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch V.Bố cục tiểu luận: Gồm ba phần lớn:Mở đầu, nội dung, kết luận Trong phần nội dung gåm cã: I NhËn thøc luËn II Mét vµi nét Hồ Quý Ly triều Hồ III Tình hình XHVN vào cuối kỉ XIV IV Cuộc cải cách Hồ Quý Ly V Đánh giá Hồ Quý Ly nêu nguyên nhân thất bại, kết quả, học kinh nghiệm cải cách B Nội dung: I.Nhận thức lí luận: Nói đến cách mạng, cải cách, đổi nghĩ đến chuyển biến, thay đổi từ cũ sang mới, thay đổi hoàn toàn Quả vậy, xà hội loài ngời để từ thời kì lịch sử mông muội dà man, đến thời kì lịch sử văn minh đà trải qua bớc phát triển từ tiệm tiến đến phát triển nhảy vọt Những bớc phát triển cụ thể mang ý nghĩa cải cách, đổi mới, mang nội dung cách mạng Vậy, nguyên nhân đà dẫn đến điều đó? Chúng ta thử đặt giả thiết rằng: Nếu xà hội định lịch sử, tình hình kinh tế, xà hội, trị, văn hoá, ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện, đợc nâng cao, xà hội ách áp bức, bóc lột, giai cấp thống trị bị trị, mâu thuẩn xung đột liệu có xảy chuyển biến không, thay đổi không? Còn ngợc lại, xà hội đà khủng hoảng trầm trọng sâu sắc tất lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội đây? Trong thực tiễn đà chứng minh đợc nguyên nhân để hình thành nên nhà t tởng lớn, ông đà thực cách mạng, cải cách đổi tuỳ vào giai đoạn lịch sử hoàn cảnh riêng biệt, cụ thể Mục đích nhà t tởng nhằm cứu vÃn tình thế, khôi phục lại tình hình đất nớc phát triển sang bớc cao hơn, thay đổi hoàn toàn phận đời sống, văn hoá đất nớc Nếu xảy khủng hoảng sâu sắc, toàn diện yêu cầu phải giải cách mạng, tức phải dùng đến bạo lực vũ trang kết hợp với đấu tranh mặt trận trị, mặt trận ngoại giao Còn khủng hoảng phận cần khắc phục cải cách đổi Dù hình thức nào, cách mạng, cải cách hay đổi hành động quần chúng nhân dân lao động tiến hành nhằm làm thay đổi xà hội từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến tiến bộCả ba hình thức có mối liên hệ biện chứng với nhau, tuỳ vào điều kiện lịch sử có cách mạng định phải bùng nổ nhng có điều kiện lịch sử mà cải cách đổi trở thành hình thức để tiến hành canh tân đất nớc Cải cách đổi bớc chuẩn bị cần thiết để dẫn đến cách mạng xà hội Ví dụ cách mạng Duy tân ( Trung Quốc) vào kỉ 19 khang Hữu Vi, Lê Khải Siêu tiến hành đà dẫn đến cách mạng Tân Hợi năm 1911( Trung Quốc ) Cải cách, đổi bớc phát triển để thực thành cách mạng.Ví dụ: cải cách ruộng đất Việt Nam đà góp phần làm hoàn thành nhiệm vụ dân chủ cách mạng tháng - 1945 Tóm lại, cách mạng nổ phơng thức sản xuất cũ đà lỗi thời mâu thuẫn với phơng thức sản xuất tiến đà đến độ chín muồi, khủng hoảng xà hội đà diễn toàn diện lĩnh vực yêu cầu cần phải giải hành động tâm triệt để quần chúng nhân dân dẫn đến bớc phát triển nhảy vọt xà hội Đây đợc gọi cách mạng.Thời gian ngắn hay dài tuỳ thuộc vào tình hình chiến trận.Gồm có nhiều cách mạng: cách mạng t sản, cách mạng giải phóng đân tộc, cách mạng xà hội chủ nghĩa Còn cải cách khác với cách mạng không đòi hỏi phải tiến hành cách khẩn trơng, toàn diện triệt để nh cách mạng đặc biệt loại trừ khả bạo lực vũ trang Cách mạng cải cách thuộc phạm trù lịch sử nã diƠn cïng mét kh«ng gian ( mét khu vực, đất nớc), có mối liên kết khứ ,hiện tơng lai.Đó mốc mở đầu lịch sử Đổi thuộc phạm trù nhận thức đợc tiến hành hành động ngời dựa kế thừa tiếp thu nét tiến khứ để lại Trên thực tế cho biết, đà có nhiều cách mạng nổ ra: Bắt đầu(1566-1609) từ cách mạng Hà Lan báo hiệu cho thời đại - thời đại cách mạng t sản, tiếp sau cách mạng t sản Anh (1640 -1688) ; cách mạng t sản Mĩ (1773 - 1783) , cách mạng t sản Pháp (1789 -1794) Từ cách mạng tháng mời Nga trở đi, giới đà có nhiều cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xà hội chủ nghĩa Còn cải cách: Từ thời Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cải cách theo hớng thoả hiệp cải lơng Việt Nam từ năm 1986 ®· diƠn cc ®ỉi míi ®Êt níc LÞch sư thời kì đáng ghi nhớ dù đà cách lâu rồi, cách mạng, cải cách, đổi thành công hay thất bại , nhng đà để lại kho tàng lịch sử giới ý nghĩa sâu sắc, học kinh nghiệm quý hệ sau cần phải khắc ghi, tiếp thu phát huy để xây dựng đất nớc ngày tiến , giàu mạnh,xà hội ngày công bằng, dân chủ, văn minh II.Mét vµi nÐt vỊ Hå Q Ly vµ TriỊu Hå: 1.Hồ Quý Ly: Căn vào sử sách, cách gián tiếp biết đợc Hồ Quý Ly sinh năm 13361, năm không rõ Ông có nguồn gèc tõ ChiÕt Giang (Trung Qc) Vµo thêi Ngị Q ( hay gọi thời Ngũ Đại Thập Quốc, 907 960 ), tiên tổ Hồ Quý Ly Hồ Hng Dật đợc cử sang làm thái thú Diễn Châu ( Nghệ An ) Cũng từ đây, cháu họ Hồ làm chủ miền đất Đến đời thứ 12 họ Hồ Hồ Liêm đà di c vùng Đại Lại ( Thanh Hoá ) làm nuôi quan Tuyên Uý Lê Huấn nên ông đà mang họ Lê Vì sử củ gọi Hồ Quý Ly Lê Quý Ly, ông cháu đời Hồ Liêm Thuở nhỏ, Hồ Quý Ly theo häc vâ nghƯ víi S TỊ S tỊ lµ mét ngêi hä Ngun, cã trai lµ Ngun Đa Phơng giỏi võ nghệ Sau trình häc vâ vµ sèng cïng nhau, Hå Quý Ly vµ Nguyễn Đa Phơng đà kết nghĩa anh em Hồ Quý Ly có hai ngời cô vợ vua Trần Minh Tông mẹ ba vua Trần Hiến Tông, Trần Nghệ Tông Trần Duệ Tông Nhờ ông đợc vua Trần Nghệ Tông tin yêu Vào năm 1371, Hồ Quý Ly đợc vua Trần Nghệ Tông phong tớc Trung tuyên quốc thợng hầu, chức khu mật viện đại sứ Năm 1375, ông đợc Thợng Hoàng Trần Nghệ Tông vua Trần Duệ Tông thăng chức tham mu quân Năm 1379, đợc Thợng Hoàng Trần Nghệ Tông vua Trần Phế Đế thăng chức Tiểu t không kiêm khu mật viện đại sứ Năm 1380, đợc thăng chức Nguyên Nhung , quản việc Hải Tây Đô thống chế Năm 1387, ông giữ chức Đồng bình chơng ( thành viên quan tối cao nhà nớc ) Năm 1395, đợc thăng Tớc Tuyên Trung vệ quốc Đại Vơng Năm 1397, ông đà ép vua Trần Thuận Tông phải nhờng cho Trần Thiếu Đế lúc tuổi Năm 1399, Hồ Quý Ly cho ngời giết vua Trần Thuận Tông, sau giết thêm 370 ngời mà Hồ Quý Ly cho thuộc phe đối nghịch với mình, bao gồm tớng nh : Trần Khát Chân ,Trần Nguyên HÃn ,Trụ quốc Trần Nhật Đôn vv, tự xng Quốc tổ Chơng Hoàng Năm 1400, ông đà truất vua Trần Thiếu Đế ( cháu ngoại Hồ Quý Ly ), tự lập làm vua đặt Quốc hiệu Đại Ngu, lấy niên hiệu Thánh Nguyên Từ nhà Hồ đợc thµnh lËp "Tồn thư" - năm 1405: "Q Ly thấy tuổi 70 " Sđd - trang 212 - Tính 1405 - 70 + = 1336 Nh vậy, đà biết đợc gốc tích, thân Hồ Quý Ly, nh trình thăng chức tớc ông theo tiến trình thêi gian 2.TriÒu Hå (1400 - 1407): Hå Quý Ly nhân vật lịch sử mà có sánh đợc với ông từ cổ chí kim Về đờng danh vọng , bớc ông tiến lên nắm giữ chức vụ quan trọng lĩnh vực trị quân Tuy đờng ông đợc xây đắp phần lớn thủ đoạn độc ác, tàn nhẫn, dựa vào quyền lực, đồng thời đổi lấy tính mạng xơng máu ngời, kể ngời thân thích máu mủ ruột rà nh đứa cháu ngoại Trần Thiếu Đế Sách Đaị Việt Sử kí toàn th đà viết :Đời Trần NghƯ T«ng (1370 - 1372 - ND), tõ chøc Chi hậu tứ cục chánh trởng , thăng lên Khu mật Viện đại sứ, lên Tiểu t không, tiến phong Đồng bình chơng sự, sau liên tiếp gia phong tới Phụ Thái s nhiếp chính, Khâm Đức Hng Liệt Đại Vơng, Quốc tổ chơng hoàng , thay nhà Trần đặt quốc hiệu Đại Ngu, trở lại họ Hồ cha đầy năm truyền cho Hán Thơng Nh vậy, triều Hồ trải qua đời vua Hồ Quý Ly Hồ Hán Thơng Vào năm 1399, sau đợc cha truyền Hồ Hán Thơng đà tự xng Nhiếp thái Phó Còn Hồ Quý Ly từ năm 1401 trở thành Thái Thợng Hoàng ) Năm 1407, nhà Minh tiến quân vào xâm lợc nớc ta Đây nói thời kì bi thơng , đen tối lịch sử dân tộc Việt Nam Quân Minh đà tìm đủ cách tàn nhẫn để đàn áp bãc lét nh©n d©n ta dÕn tËn cïng cđa sù tàn bạo tệ Nhiều nhà văn , nhà sử học thời kì đà dùng bút để lên án sâu sắc, vạch trần tội ác quân xâm lợc Đồng thời, ông đà vẽ nên khung cảnh thực đau thơng dân tộc ta, ca ngợi tinh thần đấu tranh bất khuất ngời đất Việt đà ngả xuống để cứu dân cứu nớc Nguyễn TrÃi tiêu biểu với tác phẩm Bình ngô đại cáo Trong có đoạn : Nớng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống dới hầm tai vạ, Dối trời lừa ngời, mu gian đủ muôn ngàn kế, Cậy binh gây hấn, tội ác cha ngot 20 năm Cuộc kháng chiến nhà hồ lÃnh đạo đà bị thất bại , thợng hoàng Hồ Quý Ly , vua Hồ Hán Thơng loạt đại thần nhà Hồ đà bị nhà Minh bắt Trung Quốc làm tù binh Đến đây, nớc ta đà bị nhà Minh đô hộ vòng 20 năm (1407 - 1427) Tuy nhà Hồ tồn đợc vẻn vẹn cha đầy năm (1400 1407) nhng lại triều đại có chuyện đáng lu tâm Chúng ta phải thấy đợc thành tựu mà nhà Hồ đà đạt đợc qua cải cách Hồ Quý Ly tất lĩnh vực đời sống xà hội Qua để rút hậu , nguyên nhân thất bại học kinh nghiệm quý giá III Tình hình xà hội Việt Nam vào cuối kỷ XIV : Xà hội Đại ViƯt sau mét thêi kú ph¸t triĨn phån vinh tõ kỷ XI đến nửa sau kỷ XIV tức cuối đời Trần đà lâm vào khủng hoảng sâu sắc, trì trệ tất lÜnh vùc cđa ®êi sèng kinh tÕ - x· héi Cụ thể : Sự sa đoạ tầng lớp q téc cÇm qun : TÇng líp q téc cÇm quyền , họ ngời đứng đầu nớc , đáng họ phải hoàn thành nhiệm vụ chăm lo cho đời sống nhân dân, củng cố xây dựng đất nớc ngày phát triển Vậy mà ngợc lại , vơng triều Trần , từ Trần Dụ Tông (1341 - 1369) trở ngày vào đờng suy thoái Vua quan đua ăn chơi hởng lạc, không chăm lo đến đời sống nhân dân nh trớc Vua Trần Dụ Tông sai ngời đào hồ lớn vờn ngự nơi hậu cung , hồ chất đá làm núi , bên bờ hồ trồng thông , trúc nhiều thứ khác, thêm vào cỏ lạ , hoa thơm , muông kỳ , chim quý Bốn mặt khai thông cho nớc sông vào Lại đào hồ khác, bắt dân chở nớc mặn chứa vào hồ để nuôi cá , hải sản Bắt ngời Hoả Châu chở cá sấu thả vào Lại làm dÃy hành lang Tây Điện thẳng đến cửa Hoàng Phúc Nay xây cất, mai tu đạo , không lúc ngớt việc Nhà vua buông tuồng vô độ , tính nghiện rợu , thờng sai quan vào uống rợu Ngời uống đợc nhiều đợc ban thởng Bùi Khoan đà dùng kế giả vờ uống hết trăm thùng rợu , đợc thởng tớc hai t Cũng Khâm Định Việt Sử thông giám Cơng mục , tập , trang 638 639, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội ,1998 , nhËn xÐt cđa Qc sư qu¸n triỊu Ngun vỊ Dơ Tông :Nghiện rợu, mê đàn hát , xa xỉ , làm cung điện nguy nga , tờng vách chạm trổ , lÃng phí tiền của, hoang dâm chơi bời , Dụ Tông mắc Cơ nghiệp nhà Trần khỏi suy đợc Từ thực tế trì trệ nh ông vua đủ để cảnh báo triều đình thối nát suy sụp Bọn quý tộc , quan lại bắt qu©n d©n x©y dùng dinh thù , chïa chiỊn , hát xớng , chơi bời phóng túng Những kẻ bất tài nhng khéo theo chiều gió , nịnh bợ đợc thăng quan tiến chức , làm cho kỉ cơng triều rối loạn Việc Chu Văn An quan T Nghiệp Quốc tử giám dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần không đợc đà trả ấn từ quan chứng Trong nội tầng lớp quý tộc cầm quyền chia bè phái , mâu thuẫn ,giết hại lẫn để tranh dành địa vị , quyền lực ngày khốc liệt Điển hình vụ số quý tộc đại thần nhà Trần nh Thái Bảo Trần Nguyên Hàng , Thợng tớng quân Trần Khát Chân mu giết Hồ Quý Ly nhng không thành công , cuối bị Hồ Quý Ly giết chết với 370 quan lại quý tộc khác Cuộc trừng lẫn diễn hết năm qua năm khác( Cơng mục sđd , tập 1, tr 705 Cc Trõng nµy diƠn vào năm 1399 ) Trên thực ăn chơi sa đoạ, đời sống hởng lạc, thoái hoá giới quý tộc cầm quyền vơng triều Trần, từ vua quan lại Hậu đà đè nặng lên đầu ngời dân vô tội Vì không cứu vÃn đợc tình , kết cục cuối triều Trần đà sụp đổ nhờng vị trí cho vơng triều lên thay Đời sống cực khổ phong trào khởi nghĩa nhân dân: Hậu ăn chơi sa đoạ, hởng lạc, không chăm lo đến việc phát triển đất nớc giới vua quan, quý tộc đà làm cho sống nhân dân trăm họ lầm than , khổ cực Để tiến hành chinh phạt nớc Ai Lao , Champa , triều Trần đà sức huy động sức ngời , sức của nhân dân , buộc nông dân nghèo phải bỏ ruộng đồng Đồng thời, từ đầu kỷ XIV, mùa đói kém, nông dân đà phải bán vợ đợ con, bán làm nô tỳ cho quý tộc, địa chủ giàu có Lợi dụng tình trạng khốn nông dân, bọn chúng đà xâm chiếm mua rẻ ruộng đất, mở rộng điền trang, tăng thêm số ngời làm Nhiều nhà chùa trở thành chủ đất lớn với nhiều điền nô Đời sống nhân dân trở nên đói không bị bóc lột, bị chiến tranh mà phải hứng chịu trận thiên tai hoành hành Do nhà nớc không sức quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, sửa đắp bảo vệ công trình thuỷ lợi, đê điều Cho nên , nửa sau kỷ XIV đà có lần đê vỡ, lụt lớn, 11 lần hạn hán Cụ thể, có năm vừa lũ lụt vừa hạn hán nh : 1348, 1355, 1393, vv.Hậu tình trạng này, tính từ đầu kỷ XIV năm 1379 đà có 10 nạn đói lớn, ngân quỹ trống rỗng, nhà nớc nhiều lần cho nhà giàu nộp tiền, thóc để nhận quan tớc nhng không giải nạn đói thiếu thốn Đời sống điêu đứng ngời dân đợc phản ánh rõ qua câu thơ tớng quốc triều Trần Trần Nguyên Đán: Dịch nghĩa: Năm hè hạn, thu nớc to, Mạ thối lúa khô hại Đọc sách triệu trang mà bất lực Bạc đầu xin phụ thơng dân Còn th Thái học sinh Nguyễn Phi Khanh gửi cha,viết: Ruộng lúa ngàn dặm đỏ nh cháy Đồng quê than vÃn trông vào đâu Lới chài quan lại vơ vét Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi. Có áp có đấu tranh, tức nớc vỡ bờ, cụôc sống ngời dân đà đến mức bần cùng, không đờng khác họ phải vùng dậy đấu tranh Đây nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn xà hội sâu sắc phong trào khởi nghĩa nông dân cuối kỷ XIV Năm 1343, đại hạn, mùa, dân nghèo đà dậy khắp nơi Năm 1344, khởi nghĩa Ngô Bệ nổ Yên Phụ ( Hải Dơng ) đánh phá nhà bọn địa chủ, quan lại Cuộc khởi nghĩa đà bị đàn áp nhng 14 năm sau, năm 1357 1358 nghĩa quân Ngô Bệ lại bùng lên Yên Phụ, Yết Bảng với hiệu chấn cú dân nghèo, chống lại quân triều đình Nghĩa quân làm chủ vùng rông lớn thuộc huyện Chí Linh ( Hải Dơng ), chiến đấu năm 1360 bị dập tắt Năm 1354, khëi nghÜa cđa mét ngêi tªn TỊ tù xng cháu ngoại Trần Hng Đạo đánh vào vùng Lạng Giang ( Bắc Giang ) Năm 1379, khởi nghĩa Nguyễn Thanh Thanh Hoá Đầu năm 1390, nhà s Phạm S Ôn phất cờ khởi nghĩa Quốc Oai ( Hà Tây) Năm 1399, khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái nổ vùng Sơn Tây, Vĩnh PhúcQua tất khởi nghĩa này, thấy lực lợng tham gia đấu tranh đông đảo, chủ yếu nông dân nghèo, nông nô, nô tỳ điền trang vơng hầu, quý tộc Trần Các khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu nhng phần nói lên đợc tinh thần chiến đấu, sức kháng cự nhân dân mÃnh liệt Điều đồng nghĩa với việc chøng tá tõ cuèi thÕ kû XIV, x· héi ViÖt Nam đà bớc vào khủng hoảng, suy thoái vơng triều thống trị, mâu thuẫn sâu sắc chế đọ ruộng đất nông nghiệp đơng thời 3.Sự bất lực triều Trần trớc xâm lợc,yêu sách nớc ngoài: Từ đầu năm 60 kỷ XIV, nớc Champa hùng mạnh thờng xuyên đem quân lên đánh phá vùng biên giới phía Nam Đại Việt đà có vài ba lần tiến quân đánh phá kinh thành Thăng Long , vua Trần phải lánh nạn Quân Champa đà cuớp phá nhà cửa , kho tàng , đốt cung điện rôì rút Cũng đà có nhiều lần nhà Trần đem quân chống lại quân Champa nhng không 10 lần bị thất bại Cụ thể: vào năm 1376, nhân dân Champa đánh Hoá Châu, Trần Nghệ Tông Trần Thuận Tông kéo đại quân đánh vào Champa Quân dân Nghệ An, Tân Bình, Thuận Châu, Hoá Châu đợc lệnh chuyên chở lơng thực theo Vua Chế Bồng Nga Champa đà trá hàng dụ cho quân Trần vào đến kinh đô thành Trà Bàn råi phơc kÝch tiªu diƯt nhanh chãng KÕt cơc vua Trần Duệ Tông tử trận, Ngự câu Vơng Húc đầu hàng Năm 1378, quân Hồ Quý Ly đà đánh bại quân Champa chúng đánh Nghệ An Năm 1383, trình chiến đấu đà bị thua trận, tớng Lê Mật Ôn bị chết, vua Trần Nghệ Tông phải rời kinh thành lên Đông Ngàn (Bắc Ninh), tớng Nguyễn Đa Phơng lại trấn giữ Riêng trận đánh tháng 10/1389 Hồ Quý Ly huy quân Champa đánh Thanh Hoá đà bị thua , 70 tớng bị chết Nh vậy, chiÕn tranh víi Champa võa nãi lªn sù suy u nhà Trần vừa gây thêm nhiều khó khăn cho triều đình nhân dân đơng thời Cuộc khủng hoảng xà hội thêm trầm trọng Lợi dụng suy yếu nhà Trần, vào năm 1384, quân Minh đà kéo quân vào đánh Vân Nam, bắt nhà Trần phải cung cấp lơng thực cho chúng Vua Trần buộc phải cho ngời vận chuyển 5000 thạch lơng lên nộp Năm 1388, nhà Minh sai sứ sang đòi ta nộp thứ ngon vật lạ mợn đờng đánh Champa cách bắt nhà Trần nộp 50 thớt voi Năm 1395, nhà Minh bắt ta nộp 50 voi, 50 vạn hộc lơng Tất đòi hỏi nhằm thực âm mu xâm lợc nhà Minh diễn liên tục đầu kỷ XV.Trớc tình hình nh vậy, triều Trần đành bất lực, không đủ khả để tổ chức, lÃnh đạo nhân dân kháng chiến chống lại giặc ngoại xâm Vì thế, nớc ta đà rơi vào tay nhà Minh, chịu đàn áp dà man bọn cớp nớc Tóm lại, xà hội Đại Việt cuối kỷ XIV lâm vào khủng hoảng sâu sắc, quyền suy yếu, bọn nịnh thần chuyên quyền, dòng họ thống trị phân tán, sa đoạ, kinh tế nhà nớc sa sút nghiêm trọng Tất điều đà dẫn ®Õn lơc ®ơc néi bé nh chia thµnh phe phái, nông dân dậy khởi nghĩa khắp nơi Trong lúc lại bị chống phá Champa âm mu xâm lợc giặc ngoại xâm nhà Minh (Trung Quốc) Hậu đời sống nhân dân ngày khổ cực, triêù rối ren, tài chinh kiệt quệ Đây tiền đề dẫn đến cải cách cuả Hồ Quý Ly nhằm cứu vớt tình hình bị khủng hoảng 4.Thiết chế trị thời Trần : Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ, trung đại chế độ phong kiến Việt Nam bớc vào trình phong kiến hoá từ kỷ X Quá trình đà diễn liên tục từ kỷ X, đợc đẩy mạnh từ kỷ XI XIV dới thời 11 Lý Trần đợc xác lập vào nửa cuối kỷ XV, sau cải cách Lê Thánh Tông Đặc điểm chế độ quân chủ thời Lý Trần chế độ quân chủ qúy tộc đa đến phát triển mạnh mÏ quan hƯ bãc lét n«ng n«, n« tú x· héi Vµo nưa ci thÕ kû XIV, sau mét thời gian phát huy đợc mặt tích cực phát triển kinh tế, ổn định xà hội vào cuối thời Trần, quan hệ bóc lột đă bộc lộ mặt tiêu cực, làm cho đời sống nhân dân khổ cực, từ dẫn đến mâu thuẩn xà hội sâu sắc nổ phong trào nông dân khởi nghĩa rầm rộ khắp đất nớc Điều chứng tỏ thiết chế trị quân chủ quý tộc và quan hệ bóc lột nông nô, nô tỳ vào cuối kỷ XIV đà lâm vào tình trạng khủng hoảng, kìm hÃm tiến hoá xà hội Đại Việt, làm cho trình phong kiến ho¸ x· héi tiÕn tíi x¸c lËp mét thĨ chế quân chủ quan liêu chuyên chế, nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền thống mạnh, quan hệ sản xuất địa chủ, nông dân lệ thuộc thống trị kinh tế bị cản trở Vì vậy, đất nớc muốn vợt qua khủng hoảng cuối kỷ XIV, đòi hỏi phải cải cách Muốn phải có nhà nớc trung ơng tập quyền vững mạnh, có đủ khả thực cải cách, lÃnh đạo dân tộc đánh thắng giặc ngoại xâm.Yêu cầu trớc tiên phải gạt bỏ quý tộc thời Trần bảo thủ khỏi máy điều hành đất nớc, xoá bỏ kinh tế điền trang, giải phóng sức lao động nông nô, nô tỳ Một phËn quan hƯ s¶n xt phong kiÕn lóc bÊy đà trở nên lạc hậu, xoá bỏ quân chủ quý tộc không phù hợp với xu phát triển đất nớc, xây dựng nhà nớc quân chủ quan liêu với quan hệ sản xuất địa chủ tá điền chiếm địa vị u xà hội Từ kỷ XIV đà xuất t tởng cải cách số quan liêu nho sĩ mà đại diện Lê Quát, Phạm S Mạnh đòi hỏi thay đổi thiết chế trị theo mô hình chế độ quân chủ quan liêu Nho giáo nhng đà bị vua Trần Dụ Tông (1341 1369) Trần Nghệ Tông (1370 1372) bác bỏ Cuộc đấu tranh hai khuynh hớng t tởng hai lực đà diễn lúc âm thầm, lúc liệt liên tục suốt 30 năm (1371 1400) Đó khuynh hớng bảo thủ quân chủ quý tộc tầng lớp quý tộc tôn thất nhà Trần khuynh hớng dân chủ tập trung quan liêu nho sĩ mà đại diện Hồ Quý Ly.Cuối cùng, khuynh hớng dân chủ tập trung quan liêu lực lợng quan liêu nho sĩ Hồ Quý Ly tiến hành đà thực cải cách tất mặt đời sống kinh tế xà hội Mặc dù cải cách đà thành công cách hạn chế song đà góp phần vào việc giải tình trạng đất nớc cuối triều Trần, thấy đợc vai trò 12 Hồ Quý Ly rút nhiều học kinh nghiệm sâu sắc cho cải cách sau IV.Cuộc cải cách Hồ Quý Ly: Sau lên làm vua, Hồ Quý Ly đà tiến hành cải cách đất nớc tất lĩnh vực đời sống xà hội: 1.Cải cách trị, quân sự, luật pháp: a) Về trị: Từ năm 1375, Hồ Quý Ly đà đề nghị xoá bỏ chế độ lấy ngời tôn thất làm chức huy quân cao cấp, định lại số quân, đa lực lợng trẻ vào:chọn quan viên, ngời có tài năng, luyện tập võ nghệ, thông hiểu thao lợc không tôn thất, cho làm tớng coi quân.Năm 1378, số 16 huy đạo quân trung ơng, 12 ngời tôn thất nhà Trần Hồ Quý Ly đà loại bỏ dần tầng lớp quý tộc tôn thất nhà Trần khỏi máy quyền trung ¬ng, thay thÕ dÇn b»ng tÇng líp nho sÜ trÝ thức có t tởng cải cách Đa Nguyễn Đa Phơng làm tớng quân, Phạm Cự Luận làm Đô thăng đến chức Thiêm Th Khu mật viện sứ, tâu với Thợng Hoàng Nghệ Tông giết Trần Phế Đế (1388), giết Trang Định vơng Ngạc giữ chức Thái uý (1391) lần lợt, trừ quan lại, tớng lĩnh cao cấp khác quý tộc tôn thất nhà Trần: Trần Ngọc Cơ, Trần Ngọc Kiểm, Thợng tớng Trần Khát Chân Năm 1397, Hồ Quý Ly cho đổi trấn Thanh Hoá làm trấn Thanh Đô, trấn Quốc Oai làm trấn Quảng Oai, trấn Đà Giang làm trấn Thiên Hng.Và quy định chế làm việc :lộ coi phủ, phủ coi châu, châu coi huyện Phàm việc hộ tịch, tiền thóc, kiện tụng làm gộp sổ hộ, đến cuối năm báo lên sảnh để làm mà kiểm xét.Khu vực quanh kinh thành Thăng Long đợc đổi gọi Đông Đô lộ phủ cai quản.Sau Hồ Quý Ly dời đô vào An Tôn ( Tây Đô ) Chế độ Thái Thợng hoàng tạm bÃi bỏ nhng đến nhà Hồ thành lập, năm 1401, Hồ Quý Ly nhờng cho Hồ Hán Thơng tự xng la Thái Thợng Hoàng Nh vậy, từ tháng 02/1400 nhà Trần hoàn toàn bị sụp đổ, chÝnh qun chun sang tay hä Hå Hå Q Ly đà đặt lệ cử quan Tam Quán Nội nhân vê lộ thăm hỏi sống nhân dân tình hình quan lại để thăng, giáng Năm 1402, nhà Hồ xuất quân đánh Champa, vua Champa sợ hÃi dâng nộp hai vùng đất Chiêm Động Cổ Luỹ Năm 1404, lần nhà Hồ đánh vào Champa nhng hiệu gi, đành phải rút quân b) Về quân : 13 Hồ Quý Ly định lại bình chế, chỉnh đốn quân đội, tổ chức lại Quân Túc vệ, đặt thêm hiệu quân, tăng cờng kỉ luật quân đội, thải tớng sĩ bất tài, yếu sức thay vào tớng sĩ có sức khoẻ am tờng võ nghệ Quân đội đợc biên chế thành quân, đô, vệ đứng đầu có Đại tớng, Đô tớng phó Đô tớng quân Các đơn vị đặt chức Đại đội trởng, Đại đội phó, Đô đốc, Đô thống, Tồng quản, Thái thú Cấm quân có 20 vệ Quân thờng trực biên chế thành nhiều quân, quân thành nhiều vệ, vệ có 18 đội, đội có 18 ngời Hồ Quý Ly tiến hành làm sổ hộ tịch để kiểm kê dân số toàn quốc, ghi tên tất ngời trai từ tuổi trở lên, cấm ẩn lậu nhân binh nhằm tăng cờng quân số với ý đồ xây dựng đạo quân triệu ngời Hồ Quý Ly chủ trơng cải tiến vũ khí trang bị, thực nhiều biện pháp nh mở xởng rèn đúc vũ khí, tuyển lựa thợ giỏi vào quân xởng Nhờ dới thời Hồ Quý Ly đà chế tạo đợc vũ khí lợi hại nh súng thần loại đại bác nớc ta Đạn đúc gang, đồng đá, có sức xuyên phá khả công phá lớn, có hiệu sát thơng cao Ngoài có loại pháo nhỏ, súng bắn đạn ghém đạn lửa Trong quân đội có đội cung tên, giáo mác, máy bắn đá, phận pháo binh Quân đội chia làm 12 vệ, vệ 18 đội đội 18 ngời Đại tớng quân thống lĩnh So với triều đại trớc, trang bị quân đội nhà Hồ có bớc phát triển Nhà Hồ mở xởng đóng thuyền đinh sắt để chuẩn bị đối phó với nhà Minh lăm le xâm lợc nớc ta Có hai thuyền chiến lớn gồm hai tầng mang tên hiệu Lâu Thuyền Cổ Tải Lơng Trung Tàu Tải Lơng Tầng thuyền có sàn cho quân đội động chiến đấu, tầng dới có hệ thống mái chèo Súng thần cổ lâu thuyền vũ khí chiến thuyền mới, lợi hại nhà Hồ Cả nớc có kho quân khí Hồ Quý Ly chủ trơng xây dựng hệ thống điểm phòng thủ để chống xâm lợc Những nơi xung yếu cửa biển sông có đóng cọc gỗ Hệ thống phòng thủ kéo dài từ núi Tản Viên men theo sông Đà, sông Hồng, sông Luộc đến cửa sông Thái Bình dài gần 400km Nhiều đồn quân chốt giữ nơi xung yếu c) Về luật pháp : Chỉ vòng bảy năm (1400 1407), nhà Hồ đà ban hành nhiều luật lệ thực thi làm công cụ tích cực cho việc thực cải cách tất kĩnh vực kinh tế, trị, xà hội, văn hoá Nhà Hồ đà có tới 30 lần ban hành luật lệ đợc ghi th tịch cổ Hoạt động lập pháp đợc ý tăng cờng Nhà Hồ chủ 14 trơng tăng cờng pháp trị nhằm khôi phục lại kỉ cơng xà hội bị rối loạn vào cuối thời nhà Trần Các luật lệ nhà Hồ tập trung vào mục đích xây dựng củng cố chế độ quân chủ quan liêu chuyên chế vừa đợc thiết lập thiếu sở kinh tế xà hội vững chắc, trấn áp tầng lớp quý tộc tôn thất nhà Trần chống đối, chống lại khởi nghĩa nhân dân Lt lƯ cđa nhµ níc Hå võa cã sù kÕ thừa quy định pháp luật thời Lý Trần, vừa có phát triển cao trình độ kÜ tht, ph¸p lÝ thĨ hiƯn ë tÝnh thĨ, tính chặt chẽ quy định điều luật 2.Cải cách kinh tế tài : Năm 1396, Hồ Quý Ly ban hành sách phát hành tiền giấy gọi tiền Thông bảo hội Tiền giấy có loại 10 đồng, 30 đồng, tiền, tiền, tiền, quan Loại 10 đồng có hình vẽ rau rong, loại 30 đồng vẽ thuỷ ba, loại tiền vẽ đám mây, loại tiền vẽ rùa, loại tiền vẽ lân, loại tiền vẽ phợng, loại quan vẽ rồng Tất ngời phải đem tiền đồng để đổi lấy tiền giấy Cứ quan tiền đồng đổi đựoc quan tiền giấy Cấm nhân dân không đợc tiêu tiền đồng Nếu tàng trữ, tiêu dùng tiền đồng làm giả tiền giấy bị tội tử hình, tài sản thành công quỹ nhà nớc Năm 1397, ban hành sách hạn điền Nội dung cụ thể sách nh sau : đại vơng trởng công chúa ruộng đất không bị hạn chế số lợng, thứ dân không dợc có 10 mẫu ruộng.Ngời có nhiều ruộng đất có tội đợc phép lấy ruộng để chuộc tội, thừa phải đem nộp cho nhà nớc Năm 1401, ban hành sách hạn nô chiếu theo phẩm tớc, cấp bậc mà đợc sử dụng số lợng gia nô theo quy định nhà nớc.Số gia nô quy định phải đem nộp cho nhà nớc Mỗi gia nô thừa đợc nhà nớc trả cho quan tiền.Ngời sử dụng gia nô phải xuất trình chức thứ ba đời Gia nô ngoại quốc hạn lệ.Các gia nô phải thích vào trán để đánh dấu.Gia nô Nhà nớc thích theo kiểu hoả châu(ngọc sáng có tia sáng toả nh tia lửa) sáng vào quan Điện tiền,gia nô công chúa thích kiểu dơng đờng ,của đại vơng thích vòng đỏ,của quan nhất, nhị phẩm thích vòng đen,của quan phẩm trở xuống thích hai khuyên đen Năm 1402, ban hành sách thuế mới, định lại biểu thuế đinh ruộng đất.Về thuế ruộng thời Trần, mẫu ruộng t thu ba thăng thóc, thu năm thăng BÃi dâu thời Trần thu từ bảy đến chín quan tiền thu hạng mẫu 15 năm quan tiền giấy, hạng nhì thu bốn quan, hạng ba thu ba quan Thuế nhà Trần năm đinh đóng ba quan tiền loạt chiếu theo số ruộng Ngời ruộng có năm sào phải đóng năm tiền giấy, từ sáu sào đến mẫu nộp quan, từ mẫu sào đến mẫu năm sào nộp quan năm tiền, từ mÃu sáu sào đến hai mẫu nộp hai quan tiền , từ hai mẫu sào đến hai mẫu năm sào nộp hai quan sáu tiền, từ hai mẫu sáu trở lên thu ba quan tiền giấy.Đinh nam ruộng, trẻ mồ côi, đàn bà hoá chồng dù có ruộng đóng 3.Cải cách văn hoá - giáo dục: Nhà Hồ đà tiến hành sửa đổi nội dung, cách thức kì thi Năm 1396, xuống chiếu định cách thức thi cử nhân (thi hơng lộ ) BÃi bỏ phép thi viết ám tả cổ văn, dùng thể văn bốn kì Kì thứ thi kinh nghĩa từ 500 chữ trở lên, có phần phá đề, tiếp ngữ, tiểu giảng, nguyên đề, đại giảng, kết luận.Kì thứ hai thi thơ Đờng luật, phú cổ thể thể ly tao, thể văn tuyển từ 500 chữ trở lên Kỳ ba chiếu dùng thể Hán, chế, biểu dùng thể tử lục đời Đờng.Kỳ thứ t thi văn sách lấy kinh sử hay thời vụ đề từ 1000 chữ trở lên Cứ năm trớc thi Hơng năm sau thi Hội (thi Tiến sĩ ), đỗ Tiến sĩ đợc vào dự kỳ thi Đình, làm văn sách để định cao thấp Năm 1397, Hồ Quý Ly chủ trơng mở trờng học châu, phủ cử quan Giáo thụ trông coi, đôn dốc việc học tập Nhà nớc quy định số lợng ruộng đất cấp để sử dụng việc học địa phơng, gọi học điền.Tuỳ theo quy mô địa phơng mà số ruộng đợc cấp từ 12 đến 15 mẫu Năm 1404, kỳ thi hơng có thêm kỳ thi môn toán nên gồm tổng số kỳ thi Nhà nớc giao trách nhiệm cho quan, lộ, phủ, châu phải tuyển chọn ngời giỏi đa vào triều sát hạch để bổ sung Hồ Quý Ly đề cao chữ Nôm Năm 1395, Hồ Quý Ly đà dịch thiên võ dật chữ Nôm để dạy nhà vua Năm 1396, dịch kinh thi để dạy cho cung phi cung nhân, làm sách thi nghĩa chữ Nôm để dạy cho hậu phi, cung nhân Hồ Quý Ly đà làm sách Minh đạo( đờng sáng) để bày tỏ quan điểm ông Nho giáo, hạ thấp vai trò Khổng tử, phê phán Nho gia ngời học rộng nhng tài kém, không quan thiết đến sù t×nh (tøc phơc vơ thùc tiƠn cc sèng), chØ chuyên việc lấy cắp văn chơng ngời xa Qua cải cách Hồ Quý Ly giáo dục, thi cư , nhµ sư häc Phan Huy Chó ë thÕ kû XIX cã nhËn xÐt :” PhÐp khoa cö đời Trần đến đủ văn 16 tự bốn trờng, đến theo không thay đổi đợc Chọn nhân tài văn học không phép Đối với Phật giáo, năm 1396 , Hồ Quý Ly bắt tất nhà s cha đến 50 tuổi phải hoàn tục để lao động Còn lại phải sát hạch, thông hiểu đạo phật đợc làm s Nh vậy, tài mình, từ lên ngôi, để cứu vÃn tình hình đất nớc cuối đời Trần, Hồ Quý Ly đà mạnh dạn tiến hành cải cách đất nớc cách toàn diện tất lĩnh vực đời sống xà hội V.Đánh giá Hồ Quý Ly cải cách: 1.Đánh giá Hồ Quý Ly: Dõi theo tiến trình lịch sử đà phần biết đợc đời, thân hoạt động Hồ Quý Ly kể từ chức quan nhỏ đến lúc ông lên làm vua, thành lập nên nhà Hồ Hoạt động đáng quan tâm Hồ Quý Ly ông đà thực cải cách táo bạo Nghiên cứu Hồ Quý Ly cũ8ng đà có nhiều nhà sử học đánh giá ông với nhiều quan điểm, khía cạnh khác Nhng tất phải công nhận Hồ Quý Ly ngời thấy lịch sử Tham khảo sách viết Hồ Quý Ly cđa Phã gi¸o s - TiÕn sÜ sư häc Nguyễn Danh Phiệt đà viết Hồ Quý Ly nhân vật lịch sử tầm cỡ, nhân cách đặc biệt, nhà cải cách lớn, ông phạm số sai lầm, thiếu sót Hồ Quý Ly bớc vào vơng triêù Trần chức Võ quan nhỏ, khỏi vơng triêù Trần với cơng vị Hoàng đế tiếp đến Thợng Hoàng vơng triều Hồ Thế nhng tầm cỡ ông chức tớc phẩm hàm, cao tuyệt đỉnh máy nhà nớc quân chủ trung ơng tập quyền cuối Trần Hồ mà tầm cỡ đợc phản ánh sâu sắc qua tác động ông đến thời lúc Sau Trần Nghệ Tông qua đời ông chinh chiến trờng thời đầy sóng gió Nhng nhờ tài cá nhân vốn tri thức vô tận mà ông đà hoà nhập đợc vào giới quan lại nơi cung đình đầy rẫy vơng hầu quyền uy Vua Trẩn Nghệ Tông đà ban cho ông cờ đề bốn chữ Văn võ toàn tài thể Hồ Quý Ly có lực vựơt trội so với ngời đơng thời Thành công Hồ Quý Ly trình hoạt động đà thắng quý tộc Trần, Trớch t "Lch triu hin chương loại chí" khoa mục chí, tập NXB KH & XH, trang 154 17 đẩy lùi quân Chiêm chịu thất bại trớc quân xâm lợc nhà Minh Qua đó, khẳng định Hồ Quý Ly nhân vật lịch sử tầm cỡ Trong tình nớc nhà lâm vào khủng hoảng loạn lạc, bế tắc nh Hồ Quý Ly đà không lùi bớc mà ngợc lại ông giám nhìn thẳng vào thật, dấn thân vào can thiệp tâm cải cách tình trạng Điều thể ông vốn có hoài bÃo lớn, chí khí ngời, ông loại ngời nghĩ đến vinh hoa phó q, bỉng léc, tiỊn tµi danh väng Mµ việc làm ông xuất phát từ mục tiêu cứu nớc Ông đă dũng cảm đơng đầu với bao khó khăn, trở ngại bao mạo hiểm Để thực chủ trơng, sách đà đặt ra, Hồ Quý Ly đà áp dụng biện pháp cứng rắn, cơng đến tàn bạo Qua việc tay ông vua hèn yếu cuối triều Trần mở đờng cho lịch sử tiến lên, thấy đợc chữ Trung đạo Nho mà ông đệ tử trung thành Trong chống giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đă thể ngời có lòng trung với nớc Ông tiêu diệt chống lại mu toan chống lại Ông không chịu đầu hàng, Hồ Quý Ly ngời kiên định, quán t hành động, sử dụng biện pháp kiên có lúc đến tàn bạo hoài bÃo cứu nớc Ông xứng đáng nhân vật lịch sử tầm cỡ, nhân cách đặc biệt Tuy nhiên, ông đă tụ nhận : Kim âu kiến khuyết có nghĩa âu vàng bị sứt mẻ Tức bên cạnh điểm tích cực ông điểm hạn chế Mặc dù ông nhà quân nhng tài quân sự, kết cục cuối đă để nớc ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh Hồ Quý Ly đà phải ân hận suốt đời chịu trách nhiệm trớc lịch sử dân tộc Nguyên nhân thất bại, kết học kinh nghiệm cải cách: a.Nguyên nhân thất bại: Chúng ta phải khẳng định Hồ Quý Ly nhà cải cách táo bạo cơng Ông đà ban hành nhiều sách biện pháp cải cách nhiều phơng diện Cuộc cải cách đà thành công hạn chế, đợc thực cách toàn diện, sâu sắc song nhiều hoàn cảnh nên cải cách đà bị thất bại Cac Mac đà viết: Con ngời làm lịch sử nhng làm theo ý muốn tuỳ tiện mình, điều kiện tự chọn lấy, mà điều kiện trực tiếp có trớc mắt, đà cho sẵn khứ để lại Liên hệ đến Hồ Quý Ly, dù ông đà tiến hành cải cách tiến đến đâu vợt khỏi khuôn khổ thời đại phải chịu chi phối di sản khứ để lại Đó xà hội không ổn định, mâu thuẫn phát sinh từ 18 trình vận động phát triển sở kinh tế, chủ yếu loại hình sở hữu ruộng đất gây nên, máy nhà nớc quân chủ quý tộc già cỗi, tha hoá , bất lực điều chỉnh, quản lí, xây dựng đất nớc tổ chức chiến đấu giữ nớc Do hiểm hoạ ngoại xâm đà trớc mắt ngày đến gần Chính lí mà đà gây cản trở cho nuộc cải cách Hồ Quý Ly b.Kết quả: Cải cách Hå Q Ly xÐt vỊ néi dung nh»m thùc hiƯn hai mục tiêu củng cố tăng cờng chế độ quân chủ tập quyền, giải mâu thuẫn kinh tế - xà hội nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử khủng hoảng đặt Qua cải cách chứng tỏ Hồ Quý Ly đà nhận thức đợc nguyên nhân sâu xa khủng hoảng cuối Trần mạnh dạn tiến hành sách biện pháp cải cách Ông đà đảm nhận vai trò ngời khởi xớng, tổ chức lÃnh đạo công cải cách để thực mục tiêu, định hớng đà đề Có thể khẳng định Hồ Quý Ly đà đóng vai trò ngời mở đầu thời điểm cải cách quan trọng lịch sử Trung đại Việt Nam Cuộc cải cách đà loại bỏ đợc tầng lớp quý tộc Trần khỏi máy nhà nớc, ngày bổ sung đợc đội ngũ quan liêu - nho sĩ vào quyền, máy hành quan lại từ trung ơng đến dịa phơng đợc chấn chỉnh lại làm cho chế độ cai trị mang tính pháp trị cao Do đà có tác dụng làm chuyển dần thiết chế trị từ chế độ quân chủ quý tộc sang chế độ quân chủ quan liêu Tuy cha xây dựng đợc thiết chế quân chủ quan liêu hoàn chỉnh dới Triều Hồ, hoàn cảnh khách quan xâm lợc nhà Minh (cuối 1406 - đầu 1407) đà làm cho công cải cách bị bỏ dở, song dợc hoàn chỉnh dới triều vua Lê Thánh Tông (1460 -1497) Nh vậy, điều kiện lịch sử Việt Nam giờ, mục tiêu, định hớng kết công cải cách đắn nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan xu hớng phát triển nội nớc ta bớc đờng đến xác lập chế độ phong kiến trung ơng tập quyền chuyên chế Đây xu chung thời đại Những cải cách Hồ Quý Ly không nhằm làm thay đổi thiết chế trị quân chủ quý tộc đà lâm vào đờng khủng hoảng, đà tạo đợc chuyển bớc sang thiết chế quân chủ quan liêu, phong kiến tập quyền mà xoá bỏ loại hình kiến trúc điền trang đà trở nên lạc hậu, cản trở phát triển sức sản suất yêu cầu củng cố quốc gia thống Xét mặt cụ thể: sách hạn điền đà ngăn chặn khuynh hớng phát triển hình thức sở hữu phong kiến lớn, xác lập khẳng định thực tế 19 quyền sở hữu tối cao Nhà nớc ruộng đất, sở kinh tế - xà hội vững Thuế đinh Hồ Quý Ly công thời Trần, thể t tởng khoan dung nhà nớc dân nghèo: Đó sách khoan hồng với dân nhà sử học Ngô Thời Sĩ đà nhận xét Thuế ruộng bÃi dâu giảm từ 50 60% so với thời Trần, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp dân gian phát triển Chính sách hạn nô với sách hạn điền đánh mạnh vào cấu kinh tÕ cđa q téc, c¬ cÊu kinh tÕ x· héi nhà nớc quân chủ quý tộc Trần đà khủng hoảng nghiêm trọng, mà biện pháp tích cực ngăn chặn trình nông nô hoá ngày gia tăng xà hội, bảo đảm quyền kiểm soát dân đinh vơng triều mới, củng cố quyền lực Nhà Hồ Nhà nớc cải cách lĩnh vực văn hoá - giáo dục Hồ Quý Ly Nhà Hồ đà thể t tởng tiến việc xây dựng văn hoá- giáo dục mang sắc dân tộc Việt Nam, gắn liền với nhu cÇu thùc tiƠn cđa x· héi lóc bÊy giê Qua cải cách Hồ Quý Ly nhiều mặt cho thấy ông nhà cải cách lớn, có lòng yêu nớc, ý thức tự cờng, tinh thần dân tộc sâu sắc, kiên chống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, cải cách Hồ Quý Ly bộc lộ số hạn chế quan trọng, trình thực thiếu triệt để số sách nh : hạn điền trang, mối quan hệ hạn nô với giải phóng sản xuất, sách phát hành tiền giấy có hiệu quả, chủ trơng chấp nhận nhng có hạn chế số lợng ruộng đất (không 10 mẫu) thứ dân quan lại ( trừ Đại vơng, trởng công chúa) Vì đà hạn chế phát triển chế độ t hữu ruộng đất cha phù hợp với xu phát triển lịch sử đơng thời Mặc dù hạn chế điều kiện hoàn cảnh xây dựng Nhà nớc, chế độ trung ơng tập quyền mà cha tạo nên đợc sở kinh tế - xà hội Công cải cách Hồ Quý Ly đợc thể hoàn cảnh lịch sử đầy khó khăn, phức tạp, vừa phải giải khủng hoảng xà hội nhiều mặt, vừa phải đối phó với nạn ngoại xâm đến gần chống đối liệt quý tộc, tôn thất nhà Trần, kể hành động tiêu diệt Hồ Quý Ly Nhà nớc hạn chế công cải cách đà tác động xấu đến khả thu phục nhân tâm đoàn kết toàn dân để chống giặc ngoại xâm nhà Hồ, với sai lầm tổ chức đạo chiến tranh, chiến lợc chiến thuật, không tổ chức thực đợc chiến tranh nhân dân Bởi vậy, sau nửa năm ( cuối 1406 - đầu 1407) quân Minh đà tiến hành xâm lợc, kháng chiến nhà Hồ lÃnh đạo đà thất bại thảm hại , kéo theo sụp đổ 20 vơng triều Hồ kết thúc cải cách dang dở Hồ Quý Ly Chính xâm lợc nhà Minh nhân tố bên góp phần làm cho công cải cách Hồ Quý Ly nhanh chóng bị thất bại c.Bài học kinh nghiệm: Sự thất bại cải cách Hồ Quý Ly học lớn, quý nhà cải cách sau cần phải thấm nhuần rút kinh nghiệm Tuy cải cách đựơc thực xuất phát từ mục tiêu có lợi cho dân tộc, nhằm đa đất nớc thoát khỏi tình trạng bế tắc lúc Thế nhng phải có sách, biện pháp cho phù hợp với hoàn cảnh tiêng thời kì lịch sử Để thực đợc điều đòi hỏi ngời đứng lÃnh đạo phải ngời xuất chúng, có tài năng, ý chí đặc biệt có tinh thần dân tộc, tự chủ, tự cờng Đồng thời, cần tận dụng đợc tinh thần ủng hộ nhân dân để đoàn kết tạo nên sức mạnh tinh thần nh vật lực phục vụ cho cải cách đợc thành công Có lẽ, lấy lòng dân học kinh nghiệm sâu sắc rút từ cải cách Hồ Quý Ly Vì Hồ Quý Ly đà không làm đợc điều nên phần đà dẫn đến thất bại Đặc biệt giặc ngoại xâm đến tình cảnh cải cách dang dở nên không tập hợp đợc lực lợng, thu phục đợc lòng dân, tinh thần cách mạng dũng cảm dân Đây học Hơn nữa, trình cải cách, phát triển đất nớc, phải kết hợp chặt chẽ c¸c lÜnh vùc víi nh kinh tÕ víi chÝnh trị, đặc biệt với an ninh quốc phòng, mẵt chuẩn bị lực lợng, vũ khí quân đội để sẵn sàng chống giặc ngoại xâm lực thù địch cần thiết Có nh công tác tổ chức đạo chiến lựơc chiến tranh có kết tốt đẹp Tuy cải cách Hồ Quý Ly đà thất bại nhng phải khẳng định lại Hồ Quý Ly nhà cải cách lớn, ông đà đóng góp không công sức cho nghiệp xây dựng đất nớc vào thời kì lịch sử quan trọng Điều đà đợc nhiều nhà sử học ghi nhận hệ sau biết đến, khâm phục cảm kích 21 C Kết luận Cải cách - biện pháp cần thiết đáp ứng đợc tình lịch sử đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng, tân thời đại Cuộc cải cách Hồ Quý Ly điển hình số cải cách khác lịch sử Trung đại Việt Nam Cuộc cải cách thất bại nhng đà dành đợc nhiều thành tựu đáng kể để lại nhiều học kinh nghiệm sâu sắc Qua đây, khẳng định đợc Hồ Quý Ly nhân vật lịch sử tầm cỡ thấy sử sách, nhà cải cách lớn Ông đà tiến hành nhiều biện pháp để cải cách trị, quân sự, luật pháp, kinh tế, tài văn hoá - giáo dục, thi cử Tuy vậy, cải cách đà dở dang nhiều lí khách quan chủ quan vào cuối thời Trần, quân Minh tiến vào xâm lợc nớc ta Trong lịch sử Trung đại Việt Nam đà có nhiều cải cách lớn đợc tiến hành Nhiều cải cách đà thành công có tác dụng tích cực đến phát triển đất nớc, chuyển dân tộc, bật cải cách Khúc Hạo, Lê Thánh Tông Quang Trung Còn riêng cải cách Hồ Quý Ly bị thất bại, có mục tiêu, định hớng đắn nhng lại có nhiều hạn chế nội dung, biện pháp thực khó khăn khách quan Cũng có cải cách tác dụng với tiến trình lên đất nớc, dân tộc Ngợc lại làm cho tình hình trở nên xấu đi, trì trệ, lạc hậu thêm nh cải cách Minh Mạng mục tiêu, định hớng cải cách không xuất phát từ việc đáp ứng yêu cầu lịch sử mà mục tiêu bảo vệ, cố chế độ quân chủ - chuyên chế đà lỗi thời Qua tất cải cách dù thành công hay thất bại đà để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá Đó để tiến hành cải cách đạt kết thành công phải có mục tiêu, định hớng đúng, nội dung cải cách phải toàn diện tất mặt đời sống xà hội, phải phù hợp với xu thời đại, yêu cầu đất nớc, nguyện vọng nhân dân; phải xuất phát phù hợp với điều kiện thực tiễn, biết kế thừa phát huy truyền thống dân tộc,đặc điểm đất nớc, lấy kinh nghiệm khứ để tránh khỏi sai lầm, thiếu sót Từ phải có bớc đi, hình thức phơng thức thực đúng, thích hợp Sau trình chống giặc ngoại xâm triền miên, liên tục đất nớc Việt Nam đà đến lúc không tiếng súng chiến tranh Dân tộc ta bắt tay vào công khôi phục xây dựng đất nớc Đặc biệt, từ 1986 Đảng Nhà nớc ta đề công đổi đất nớc Cho đến nay, đà gặt hái đợc nhiều thành tựu quan trọng, đa dân tộc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, trì trệ, 22 bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc, bớc làm cho dân giàu, nớc mạnh, xà hội công dân chủ, văn minh Để đạt đợc kết nhờ Đảng cộng sản Việt Nam từ đời đà thể sứ mệnh lịch sử to lớn mình, khẳng định vị trí đội ngũ tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam Đảng đà biết kế thừa vận dụng học kinh nghiệm cải cách lịch sử Đảng đà kiên định chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh, lấy làm kim nam cho hoạt động Đảng đà kiên định đờng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội Đảng đà vạch chủ trơng, ®êng lèi phï hỵp víi quy lt, víi thùc tÕ Việt Nam; phát huy sức mạnh toàn dân, mở rộng mối quan hệ quốc tế để không ngừng học hỏi, trao đổi với nớc bạn lĩnh vực, đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ Đồng thời tham gia vào nhiều tổ chức mang tính chất đoàn kết, giúp đỡ phát triển, giữ vững hoà bình giới nh tổ chức khu vực ASEAN, tổ chức thơng mại Thế giới WTO để từ tăng cờng phát triển kinh tế đất nớc giải vấn đề khác cách đắn, đuờng hoà bình, hữu nghị Giờ Việt Nam đà trở thành nớc độc lập hoàn toàn, có quyền tự việc dân tộc toàn vẹn lÃnh thổ Việt Nam nớc Xà Hội Chủ Nghĩa kiên định đờng Chủ Nghĩa Xà Hội, xây dựng kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần, văn hoá đậm đà sắc dân tộc, hoà nhập mà không hoà tan, kết hợp với việc xây dựng an ninh - quốc phòng, y tế, giáo dục thờng xuyên đổi mới, coi quốc sách hàng đầu để phát triển đất nớc Đây nội dung quan trọng mà đại hội X vừa qua đà khẳng định Lời dạy Bác Hồ mÃi hôm cho mai sau.Các vua hùng đà có công dựng nớc, Bác cháu ta phải giữ lấy nớc Đó lời khích lệ có gia trị vĩnh cữu để hệ nối tiếp phấn đấu học tập, rèn luyện xây dựng đổi cho đất nớc ngày giàu mạnh, sánh vai với cờng quốc năm châu / 23 Tài liệu tham khảo 1.Đại cơng lịch sử Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo Dục 2.Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục 3.Nguyễn Danh Phiệt Hồ Quý Ly , NXB Văn hoá - Thông tin Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam , NXB - ĐHQG Hà Nội Đại Việt sử kí toàn th - Ngô Sĩ Liên, NXB KHXH, Hà Nội, 1972 6.Phác thảo lịch sử Việt Nam - TS Cao Văn Liên 24 Mục lục A Mở đầu B.Nội dung I.NhËn thøc lÝ ln………………………………………… II.Mét vµi nÐt vỊ Hå Quý Ly triều Hồ III.Tình hình xà hội Việt Nam cuối XIV IV.Cuộc cải cách Hồ Quý Ly 13 V.Đánh giá Hồ Quý Ly cải cách 17 C.Kết luận 23 25 ... sử Việt Nam, NXB Giáo Dục 3.Nguyễn Danh Phiệt Hồ Quý Ly , NXB Văn hoá - Thông tin Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam , NXB - ĐHQG Hà Nội Đại Việt sử kí toàn th - Ngô Sĩ Liên, NXB KHXH, Hà Nội,... học tập, rèn luyện xây dựng đổi cho đất nớc ngày giàu mạnh, sánh vai với cờng quốc năm châu / 23 Tài liệu tham khảo 1 .Đại cơng lịch sư ViƯt Nam - TËp 1, NXB Gi¸o Dơc 2.TiÕn trình lịch sử Việt Nam, ... biểu Phó Giáo S - TiÕn sÜ sư häc Ngun Danh PhiƯt víi cn “ Hồ Quý Ly Các nhà sử học thời trung đại, cận đại, đại đà quan tâm nhiều đến Hồ Quý Ly, kể tác giả nớc Đặc biệt viết lịch sử Việt Nam thời

Ngày đăng: 20/12/2012, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan