Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao độ chính xác khi bắn của súng tự động cầm tay

26 557 3
Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao độ chính xác khi bắn của súng tự động cầm tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao độ chính xác khi bắn của súng tự động cầm tay

Bộ giáo dục và đào tạo bộ quốc phòng Học viện kỹ thuật quân sự Uông Sỹ Quyền Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao độ chính xác khi bắn của súng tự động cầm tay Chuyên ngành: Cơ học kỹ thuật Mã số : 62.52.02.01 Tóm tắt luận án tiến sĩ kỹ thuật Hà Nội - 2010 Công trình đợc hoàn thành tại: Học viện kỹ thuật quân sự Ngời hớng dẫn khoa học: PGS,TS Võ Ngọc Anh TS Lê Văn Thao Phản biện 1: GS. TSKH Đỗ Sanh Đại học Bách khoa Hà nội Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Ngọc Du Viện khoa học và công nghệ Quân sự Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Ngọc Chơng Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại: Phòng bảo vệ luận án Tiến sĩ, tầng 2, nhà A9, Học viện KTQS (100 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội). Vào hồi 08 giờ 30 phút ngày 22 tháng 01 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Học viện Kỹ thuật Quân sự danh mục công trình của tác giả 1. Uông Sỹ Quyền (2005), ảnh hởng chuyển động của khâu cơ sở đến chuyển động củakhí tự động khi bắn, Tạp chí Kỹ thuật và Trang bị, số 53 tháng 2 năm 2005 tr 26-27. 2. Uông Sỹ Quyền, Trơng Đức Minh (2007), Một số phơng án nâng cao độ ổn định của súng tự động cầm tay khi bắn, Tạp chí Kỹ thuật và Trang bị, số 81 tháng 6 năm 2007 tr 43-45. 3. Trơng T Hiếu, Uông Sỹ Quyền (2008), Sử dụng phơng pháp thực nghiệm để xác định các thông số động lực học củakhí tự động khi bắn, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật, số 123 (II-2008) tr 118-123. 4. Uông Sỹ Quyền (2008), Khảo sát ảnh hởng của loa bù khí kết hợp hãm lùi đến ổn định củakhí tự động cầm tay khi bắn loạt bằng thực nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự, số 23 (II-2008) tr 80-83. 1 Mở đầu Tính cấp thiết của đề tài: Trong chiến tranh hiện đại, ngời lính sẽ là yếu tố cuối cùng quyết định đến cục diện trên chiến trờng. Vì vậy tất cả các nớc trên thế giới đều tập trung phát triển vũ khí trang bị cho bộ binh trong đósúng tự động cầm tay. Thực hiện chủ trơng phát huy nội lực từng bớc tự sản xuất, trang bị cho quân đội, trong thời gian gần đây ở nớc ta một loạt dự án chế tạo vũ khí đã đợc triển khai thực hiện. Để thực sự làm chủ đợc cả quá trình và có thể tự thiết kế ra những loại trang bị phù hợp với cách đánh và con ngời Việt Nam thì đòi hỏi phải có những nghiên cứu sâu hơn về bản chất các hiện tợng xảy ra khi bắn. Trong thiết kế vũ khí tự động cỡ nhỏ, một bài toán rất quan trọng là đánh giá độ ổn định của hệ khi bắnđộ ổn định là một trong những yếu tố quyết định đến độ chính xác bắn. Sự phát triển súng tự động cầm tay ở các nớc có thể theo các xu hớng khác nhau nhng cơ bản đều tập trung giải quyết tốt sự tơng thích giữa súng với tâm lý và sức khỏe của xạ thủ. Trên cơ sở đó tăng khả năng làm việc tin cậy cho các bộ phận và cơ cấu của súngnâng cao độ chính xác bắn cho súng. Xuất phát từ những đòi hỏi trên, đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao độ chính xác khi bắn của súng tự động cầm tay nhằm thiết lập mô hình bài toán dao động của hệ súng-xạ thủ trong không gian để khảo sát, đánh giá và đề ra một số biện pháp nâng cao độ chính xác bắn của súng cũng nh hiệu quả quá trình khai thác, cải tiến và thiết kế loại trang bị này. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứusở khoa học xây dựng mô hình tính toán ổn định của hệ súng-xạ thủ, từ đó xác định một số biện pháp nâng cao độ chính xác bắn của súng tiểu liên. Kết quả nghiên cứu góp phần định hớng cho việc cải tiến, thiết kế cũng nh lựa chọn chế độ sử dụng hợp lý để nâng cao độ chính xác bắn cho súng. 2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Lấy đối tợng là súng tiểu liên làm cơ sở để xây dựng mô hình bài toán cho các loại súng tự động cầm tay khi bắn có kể tới mối liên kết giữa súng-xạ thủ. Từ đó khảo sát mô hình tính toán để đề ra biện pháp nâng cao độ chính xác khi bắn của súng. áp dụng cho mẫu điển hình là tiểu liên AKM. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm xác định các thông số đầu vào và đo các thông số đặc trng cho độ ổn định của hệ súng-xạ thủ để đánh giá độ chính xác bắn. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Bổ sung và hoàn thiện mô hình tính toán động lực học để đánh giá độ chính xác bắn. Xây dựng cơ sở khoa học lựa chọn biện pháp nâng cao độ chính xác bắn của súng tự động cầm tay. Bổ sung và hoàn chỉnh cho bài toán khảo sát, đánh giá chất lợng khi thiết kế súng tự động cầm tay. Nội dung nghiên cứu: Luận án gồm phần mở đầu và bốn chơng thuyết minh cùng với danh mục các bài báo đã công bố, kết luận và phần phụ lục. Có 54 hình, 29 bảng, sử dụng 78 tài liệu tham khảo. Chơng 1 Tổng quan 1.1. Độ chính xác bắnđộ ổn định của súng tự động cầm tay Độ chính xác bắn của súng pháo bao gồm hai yếu tố: Độ chụm và độ trúng. Để đánh giá độ chính xác bắn của súng tự động cầm tay không có ngòi nổ thờng sử dụng bia đặt thẳng đứng để bắn thử. 1.1.1. Độ chụm Độ chụm đợc đặc trng bởi độ rộng hẹp của tản mát các vết chạm của đạn trên bia. Với súng bộ binh để đánh giá mức độ tản mát của đạn lấy chỉ tiêu là tản mát trung gian về chiều cao và hớng L C , L H . 1.1.2. Độ trúng Độ trúng đợc đặc trng bằng khoảng cách từ tâm mục tiêu đến 3 tâm tản mát. Độ trúng đợc quyết định bởi cơ cấu ngắm và khả năng ngắm bắn của xạ thủ. 1.1.3. Độ chính xác bắn của súng tự động khi bắn phát một Lấy tâm mục tiêu làm gốc tọa độ, trục Z hớng thẳng đứng, trục Y vuông góc với mặt phẳng bắn thì tọa độ của điểm chạm trung bình trên bia sẽ là: (với: n là số phát bắn; z i , y i :các sai lệch của phát bắn thứ i). 1 ; n i i tb z z n = = ồ 1 n i i tb y y n = = ồ (1.1) Các sai số trung gian đặc trng cho tản mát của đạn (độ chụm) khi bắn theo chiều cao và hớng đợc xác định theo các biểu thức: 2 1 () 0,6745 1 n itb i C zz L n = - = - ồ ; 2 1 () 0,6745 1 n itb i H yy L n = - = - ồ (1.2) 1.1.4. Độ chính xác bắn của súng tự động khi bắn liên thanh Hầu hết các súng tự động cầm tay sau mỗi phát bắn trục nòng súng không trở về ngay vị trí ban đầu mà bị lệch đi một góc nhất định về tầm và về hớng. Theo [32] đã tính toán các giá trị đặc trng cho độ chính xác bắn của súng tự động cầm tay khi bắn liên thanh với nhóm bắn đợc chia làm u loạt, mỗi loạt gồm m phát nh sau: 2 1 1 m ij u i j lt tb z m z u = = - = ồ ồ ; 2 1 1 m ij u i j lt tb y m y u = = - = ồ ồ (1.3) - Sai số trung gian về độ cao và về hớng khi bắn liên thanh: 2 12 () 0.6745 (1)1 um lt ij tb ji lt C zz L um == - = ồồ ; 2 12 () 0.6745 (1)1 um lt ij tb ji lt H yy L um == - = ồồ (1.4) Trong đó z ij , y ij tơng ứng là khoảng cách từ tâm mục tiêu đến điểm chạm của phát bắn thứ i trong loạt j theo chiều cao và theo hớng. 1.1.5. Độ ổn định của súng tự động cầm tay Súng tự động cầm tay đợc coi là ổn định khi vị trí đờng trục nòng z tb và y tb là các đặc trng cơ bản của độ trúng khi bắn phát một. - Sai lệch trung bình về độ cao và về hớng của các viên đạn bắn liên thanh tron g nhóm bắn: 4 của nó thay đổi trong phạm vi cho phép ở thời điểm bắn từng phát trong loạt. Độ ổn định của súng tự động khi bắn không quyết định hoàn toàn nhng ảnh hởng lớn đến độ chính xác bắn [1], [5], [6]. Đối với súng tự động cầm tay, khi bắn liên thanh độ chụm của súng hầu nh đợc quyết định hoàn toàn bởi ổn định của súng. 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc Để nâng cao độ chính xác bắn cho súng tự động cầm tay, đã có hàng loạt các giải pháp đợc nghiên cứu tơng ứng với mỗi giai đoạn phát triển khác nhau củakhí tự động cầm tay. Qua các tài liệu có đợc thì bao gồm những biện phápbản sau: 1. Lắp thiết bị bù khí đầu nòng; 2. Thay đổi vị trí trọng tâm các bộ phận của súng, giảm các cánh tay đòn của các lực tác dụng so với điểm tỳ vai; 3. Lắp thêm giảm va để giảm vận tốc va chạm giữa bệ khoá và hộp súng ở vị trí sau cùng; 4. Sử dụng nguyên lý nòng lùi, kéo dài thời gian tác dụng của khối lùi lên hộp súng để giữ độ ổn định cho súng khi bắn; 5. Sử dụng cơ cấu ngắm có độ chính xác cao hơn: nh kính ngắm quang học (súng AKMN), kính ngắm phản chiếu đa dụng (súng UZI); 6. Tích hợp hệ thống ngắm bắn, tự động tính toán phần tử bắn thông qua máy tính chuyên dụng lắp trên súng, sử dụng hệ thống định vị mục tiêu kết hợp khả năng bắn ngày cũng nh đêm. Từ các biện pháp kể trên cũng nh các nghiên cứu đã chỉ ra rằng độ chính xác bắn của súng tự động cầm tay phụ thuộc rất lớn vào cấu trúc động lực học của hệ súng-xạ thủ. Vì vậy xuất phát từ việc nghiên cứu các đặc trng động lực học của hệ khi bắn, qua đó đánh giá và đề xuất các biện pháp nâng cao độ chính xác bắn. Bài toán phân tích động lực học củakhí tự động cầm tay khi bắn có tính đến chuyển động thực của nó trong không gian là bài toán tổng quát nhất của việc nghiên cứu động lực học của súng tự động. Dao động củakhí tự động khi bắn loạt là vấn đề rất quan trọng cần đợc quan tâm đúng mức. 5 Xuất phát từ yêu cầu đó, trên thế giới có rất nhiều nhà khoa học đã quan tâm giải quyết bài toán này. Tuy vậy do là các công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực quân sự nên không phải tất cả đều đợc công bố. Qua các tài liệu có đợc thì có thể thấy một số mô hình tiêu biểu sau: 1.2.1. Ngoài nớc Phơng pháp của V.M.Kirillop và các tác giả trờng cao đẳng kỹ thuật quân sự Penza: các tác giả đã đa ra hai mô hình sử dụng các giả thiết: Mô hình động lực học của hệ vũ khí-xạ thủ đợc xem nh ở dạng đồ lý tởng; Phản xạ có ý thức của xạ thủ trong thời gian bắn loạt ngắn không kể đến trong tính toán; Tác dụng của xạ thủ trong thời gian bắn loạt ngắn lên vũ khí đợc thay thế bằng tác dụng của lò xo với các đặc tính không thay đổi và đợc xác định hoàn toàn. Mô hình thứ nhất xác định các đặc trng chuyển động đồng thời của các cơ cấu máy tự động và vũ khí trong không gian nhng mối liên kết giữa vũ khí và xạ thủ chỉ là liên kết đàn hồi. Mô hình thứ hai kể đến mối liên kết đàn nhớt giữa vũ khí-xạ thủ và giữa xạ thủ-nền đặt bắn, phần này các tác giả mới trình bày mô hình tính toán mà cha có lời giải cụ thể, cha đa ra phơng trình tính toán [65]. Phơng pháp tính toán dao động của hệ vũ khí tự động cầm tay-xạ thủ theo biểu đồ xung lực: Để xác định các đặc trng chuyển động của súng trong mặt phẳng đứng khi bắn, giả thiết rằng khối tâm của hộp súngcủa phần chuyển động nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng, các lực tác dụng cũng nằm trong mặt phẳng này. Coi khối lợng của phần chuyển động là không đổi. Sử dụng biểu đồ xung lực tác dụng lên hộp súng, thiết lập hệ phơng trình vi phân dao động của súng, xác định góc quay và dịch chuyển của súng [6]. 1.2.2. Trong nớc Khi xây dựng mô hình, tác giả Lê Văn Thao đã đa ra mô hình 6 tính toán trên cơ sở phân tích những đặc điểm của hệ xạ thủ-súng tự động cầm tay, dựa trên một số giả thiết [32]: Vũ khí rất cứng so với cơ bắp xạ thủ, tác dụng của xạ thủ lên vũ khí đợc thay thế bằng liên kết đàn nhớt, khi bắnmột phần khối lợng của xạ thủ tham gia chuyển động cùng với vũ khí trong không gian. Đa cơ hệ xạ thủ- súng tự động cầm tay về mô hình gồm có: hộp súng, khâu chủ động, các khâu làm việc của máy tự động và giảm va đợc liên kết với nhau bằng các chi tiết đàn hồi hoặc đàn nhớt. Sử dụng phơng trình Lagrange loại 2 thiết lập hệ phơng trình miêu tả chuyển động của hệ. Kết luận chơng 1 Có nhiều các giải pháp kết cấu để nâng cao độ chính xác bắn của súng nh trang bị hệ thống ngắm công nghệ cao tích hợp nhiều tính năng có thể bắn chính xác cả ngày lẫn đêm Nhng xuất phát từ nghiên cứu đặc trng động lực học của hệ súng-xạ thủ là hớng chủ yếu để đề ra biện pháp nâng cao độ chính xác bắn của súng. Qua việc phân tích các công trình nghiên cứu đã đợc công bố về dao động của súng cầm tay khi bắn có thể thấy một số vấn đề sau: 1. Hầu hết các tác giả trong các công trình nghiên cứu của mình đều cố gắng đa ra đợc mô hình tính toán phù hợp nhất với loại trang bị hiện có và khả năng giải quyết bài toán tơng ứng với phơng tiện tính toán cùng thời điểm. Một số mô hình chỉ mới kể tới tác động của xạ thủ lên hệ nh một phần tử đàn hồi thụ động hoặc một tải trọng không đổi; 2. Các công trình nghiên cứu trớc đây cha thật sự đánh giá đợc một cách đầy đủ những yếu tố nào có ảnh hởng lớn tới sự ổn định của hệ khi làm việc và từ đó định hớng cho quá trình thiết kế, cải tiến và khai thác nhằm mục tiêu nâng cao độ chính xác bắn cho súng. Nhất là với điều kiện con ngời và cách đánh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 7 Chơng 2 Xây dựng mô hình khảo sát ổn định của hệ Súng - Xạ thủ trong không gian 2.1. Đặt vấn đề Qua các mô hình đã nghiên cứu về cơ hệ súng-xạ thủ trong chơng 1 cho ta thấy rằng các mô hình đều đã cố gắng mô tả sát thực nhất ở mức độ có thể quá trình động lực của cơ hệ. Tuy vậy, mô hình gần đây nhất cũng chỉ có thể khảo sát cơ hệ trong hai mặt phẳng: thẳng đứng và nằm ngang [32]. Hiện nay do phần cứng và các phần mềm ứng dụng đã phát triển vợt bậc vì vậy cho phép chúng ta có thể thiết lập và khảo sát mô hình tổng quát hơn: khảo sát ổn định của hệ súng-xạ thủ khi bắn trong không gian theo mô hình cơ học hệ nhiều vật và mô hình hệ cơ-sinh học. Trên cơ sở đó có thể xem xét, đánh giá để xác định giải pháp nâng cao độ chính xác bắn cho súng. 2.2. Cơ sở lý thuyết động lực học cơ hệ Theo tài liệu [13], [24], [42], véc tơ xác định vị trí của điểm thuộc vật rắn: 1 0 . . A AA rRAU=+ (2.1) Ma trận chuyển theo góc quay Briant. 1 0 10 0 0 0 A Cos Sin Sin Cos = 0 010 0 Cos Sin Sin Cos 0 0 001 Cos Sin Sin Cos ; 10 10 01 i ii i G Động năng của vật rắn, lực suy rộng: 1 . . 2 ii i iiTiiiTiT RR R rr ii i R mm R TqMqR mm == & & & && & (2.3) i 1 F . P i n T j i j r Q q = = (2.6) Phơng trình Lagrange đối với cơ hệ : j jj dT T Q dt q q = & (2.7) 8 2.3. Thiết lập mô hình tính toán 2.3.1. Các giả thiết cơ bản Trên cơ sở phân tích hoạt động, tính chất của hệ súng-xạ thủ, đa ra các giả thiết: Coi cơ hệ là hệ nhiều vật, mỗi vật là vật rắn tuyệt đối. Khối lợng phân bố của vật đợc thay thế bằng khối lợng tập trung và mô men quán tính đặt tại khối tâm các vật. Lực tác dụng của xạ thủ lên hệ đợc mô hình hoá là hệ đàn nhớt theo 3 phơng tịnh tiến. (Thay thế tác dụng của vai và tay trái xạ thủ bằng lò xo có độ cứng K V , K T ; giảm chấn có hệ số cản nhớt C V , C T theo các phơng tơng ứng). Theo [6] giả thiết qui tác dụng tay phải về điểm tựa vai. Các khâu làm việc coi nh các chất điểm có khối lợng đặt tại điểm tiếp xúc, chuyển động tơng đối với vật 2 là các chuyển động song phẳng. 2.3.2. Mô hình cơ hệ Hình 2.1. Mô hình cơ hệ Những đặc điểm và đặc trng của hệ súng-xạ thủ Theo [32] hệ thống súng-xạ thủ có những đặc điểm và đặc trng: Hệ thống súng-xạ thủ là hệ cơ sinh. Chuyển động của súng tự động cầm tay trong không gian khi bắn phức tạp, không chỉ phụ thuộc vào bản thân kết cấu vũ khí mà còn phụ thuộc phản lực của xạ thủ đến vũ khí. Với xạ thủ trung bình của Liên xô có: Độ cứng của điểm tựa [...]... để nâng cao độ chính xác bắn của súng tự 12 động cầm tay cần đợc nghiên cứu và đa ra giải pháp tổng thể trong toàn bộ quá trình hoạt động của súng Tức là xuất phát từ mô hình động lực của cơ hệ súng- xạ thủ tiến hành nghiên cứu, khảo sát ảnh hởng của các thông số đến độ ổn định của súng khi bắn Từ đó đánh giá ảnh hởng của các thông số này đến độ chính xác bắn Đối với một loại trang bị xác định thì biện. .. Độ chính xác bắn của súng tự động cầm tay phụ thuộc vào nhóm các yếu tố chính sau đây: kết cấu của súng, kết cấu của đạn, xạ thủ, điều kiện khí tợng Qua việc phân tích các yếu tố ảnh hởng đến độ chính xác bắn cho thấy rằng đối với nhóm yếu tố kết cấu của súng tự động cầm tay là nhóm yếu tố có thể nghiên cứu tác động vào để nâng cao độ chính xác bắn Tiến hành nghiên cứu, khảo sát ảnh hởng của một số. .. nhiệt động buồng khí với hệ phơng trình chuyển động của máy tự động và phơng trình dao động của hệ; 3 Kết quả tính toán là phù hợp với kết quả đo động lực học của hệ khi bắn với sai số < 10% Điều đó cho phép kết luận phơng pháp xây dựng mô hình và giải bài toán là phù hợp Chơng 3 nghiên cứu một số biện pháp nâng cao độ chính xác bắn của súng 3.1 Đặt vấn đề Phân tích các mô hình đã nghiên cứu về cơ hệ súng- xạ... biện pháp sử dụng các hệ quan sát quang học có thể giảm sai số ngắm một cách đáng kể Ngoài ra việc nghiên cứu ứng dụng thiết bị bù khí cải tiến sẽ góp phần nâng cao độ chính xác của súng khi bắn loạt ngắn là hớng nghiên cứu phù hợp với điều kiện kinh tế quốc phòng cũng nh con ngời và cách đánh của chúng ta trong giai đoạn hiện nay 3.2 Các yếu tố ảnh hởng đến độ chính xác bắn của súng tự động cầm tay Độ. .. thiết của thiết bị bù khí kết hợp hãm lùi: nâng cao độ ổn định cho súng cầm tay khi bắn, từ đó tăng độ chính xác bắn; 3 Đề xuất biện pháp giảm sai số ngắm theo phơng án sử dụng kính ngắm phản chiếu đa dụng, kính ngắm quang học có bội số thay đổi dựa trên kết quả tính toán ổn định của súng trong giai đoạn đạn chuyển động trong nòng Chơng 4 thực nghiệm xác định các thông số động lực học của hệ khi bắn. .. phần: Đo đạc xác định các thông số đầu vào của bài toán lý thuyết: thông số kết cấu, các đặc trng động lực học cơ bản của cơ hệ Xác định các thông số động lực học của hệ khi bắn trong điều kiện đã xác định làm cơ sở đánh giá mức độ hợp lý của mô hình tính toán lý thuyết 4.2 Xác định các thông số ban đầu Xác định các đặc trng động lực học của cơ hệ Các đặc trng động lực học của cơ hệ cần xác định bao... kế súng theo mẫu 4.3 Xác định các đặc trng động lực học của hệ khi bắn 4.3.1 Mục đích, đối tợng đo: a Mục đích: Xác định các thông số động lực học cơ bản của súng khi bắn trên giá chuyên dụng để đánh giá độ hợp lý của mô hình tính toán lý thuyết: xác định dịch chuyển của thân súng trong mặt phẳng 19 đứng và mặt phẳng ngang từ đó tính ra góc nẩy của súng khi bắn b Đối tợng đo: Súng tiểu liên AKM bắn. .. súng tự động cầm tay trong tơng lai; 2 Trong quá trình thiết kế, cải tiến và khai thác sử dụng súng tự động cầm tay nhằm mục tiêu nâng cao độ chính xác bắn cho súng cần quan tâm một số điểm sau: Đối với súng thiết kế, chế tạo mới, cần chú ý đặc biệt đến các đặc trng động lực học ảnh hởng đến độ chính xác bắn: cỡ nòng, vị trí điểm tỳ vai, khối lợng cũng nh phân bố khối lợng các phần của súng, thiết bị... định cho súng khi bắn Khi giảm cỡ nòng áp lực đáy nòng giảm vì vậy độ ổn định của súng tăng Khi tăng, giảm khối lợng thân súng dẫn đến mô men quán tính 13 và vị trí trọng tâm của hệ thay đổi, tuy vậy ảnh hởng của sự thay đổi của mô men quán tính đến góc nẩy của súng rõ rệt hơn Kết quả khảo sát làm cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao độ chính xác bắn cho súng trong trờng hợp súng thiết kế mới và súng đang... đứng của súng khi sử dụng thiết bị bù ngang của súng khi sử dụng thiết bị bù khí dạng vát và thiết bị bù khí kết hợp khí dạng vát và thiết bị bù khí kết hợp 16 3.5 Nghiên cứu biện pháp giảm sai số ngắm bắn của súng 3.5.1 Sai số ngắm bắn củakhí Khi ngắm bắn cần phải đa đờng ngắm trùng vào điểm ngắm, quá trình này không tránh khỏi sai số do các yếu tố: mức độ chuẩn bị của ngời bắn, vị trí, tầm bắn, . 1.1. Độ chính xác bắn và độ ổn định của súng tự động cầm tay Độ chính xác bắn của súng pháo bao gồm hai yếu tố: Độ chụm và độ trúng. Để đánh giá độ chính xác bắn của súng tự động cầm tay không. tố ảnh hởng đến độ chính xác bắn của súng tự động cầm tay Độ chính xác bắn của súng tự động cầm tay phụ thuộc vào nhóm các yếu tố chính sau đây: kết cấu của súng, kết cấu của đạn, xạ thủ,. học của hệ khi bắn, qua đó đánh giá và đề xuất các biện pháp nâng cao độ chính xác bắn. Bài toán phân tích động lực học của vũ khí tự động cầm tay khi bắn có tính đến chuyển động thực của

Ngày đăng: 03/04/2014, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia tt.pdf

    • Häc viÖn kü thuËt qu©n sù

    • danh môc c«ng tr×nh cña t¸c gi¶

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan