Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn nhằm xây dựng bản hướng dẫn chi tiết đánh giá tác động môi trường cho ngành khai thác mỏ lộ thiên

28 1K 3
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn nhằm xây dựng bản hướng dẫn chi tiết đánh giá tác động môi trường cho ngành khai thác mỏ lộ thiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn nhằm xây dựng bản hướng dẫn chi tiết đánh giá tác động môi trường cho ngành khai thác mỏ lộ thiên

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - Địa chất MAI TH TON NGHIấN CU C S Lí THUYT V THC TIN NHM XY DNG BN HNG DN CHI TIT NH GI TC NG MễI TRNG CHO NGNH KHAI THC M L THIấN Chuyờn ngnh: K thut khai thỏc m l thiờn. M S: 62.53.05.01 tóm tắt Luận án tiến sĩ kỹ thuật hà nội - 2009 Công trình ñược hoàn thành tại: Bộ môn Khai thác lộ thiên, Khoa Mỏ, Trường ðại học Mỏ - ðịa chất. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hồ Sĩ Giao, Trường ðại học Mỏ - ðịa chất 2. TS Phạm Khôi Nguyên, Bộ Tài nguyên Môi trường Phản biện 1: PGS.TS Ngô Trọng Thuận, Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Thanh, Trường ðại học Khoa học tự nhiên- ðại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: TS Phạm Ngọc Sơn, Bộ Tài nguyên Môi trường Luận án ñã ñược bảo vệ trước hội ñồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại trường ðại học Mỏ - ðịa chất Vào lúc 08 giờ 30 ngày 24 tháng 12 năm 2009. thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc Gia Hà Nội hoặc Thư viện Trường ðại học Mỏ - ðịa chất. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Mai Thế Toản (2004), “Ảnh hưởng của khai thác, chế biến ñá tới sức khoẻ con người”, Tạp chí Công nghiệp, (7), tr. 28- 30. 2. Mai Thế Toản (2007), “Hiệu quả sử dụng ñất trong khai thác lộ thiên”, Tạp chí Công nghiệp, (1), tr. 37- 39. 3. Mai Thế Toản (2005), “Luật Khoáng sản vấn ñề BVMT trong hoạt ñộng khoáng sản”, Thông tin Khoa học công nghệ mỏ, (1), tr. 4- 7. 4. Mai Thế Toản (2007), “Vấn ñề bảo vệ môi trường phát triển bền vững trong ngành khai khoáng ở Việt Nam”, Hội nghị Khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XVIII - Tuyển tập báo cáo khoa học – Sa Pa tháng 8, Hội Khoa học Công nghệ mỏ Việt Nam, tr. 10- 14. 5. Mai Thế Toản (2004), “Vấn ñề hạn chế sự phát thải bụi vào môi trường trong quá trình nổ mìn trên mỏ lộ thiên”, Thông tin Khoa học công nghệ mỏ, (3), tr. 19- 20. 6. Mai Thế Toản (2005), “Vấn ñề quy ñịnh pháp luật về bảo vệ môi trường ñối với hoạt ñộng khai thác khoáng sản”, Tạp chí Khoa học công nghệ mỏ, (3), tr. 33- 35. 7. Mai Thế Toản (2007), “Xung quanh vấn ñề “Hàm lượng công nghiệp tối thiểu””, Tạp chí Công nghiệp mỏ, (1), tr. 24- 25. 8. Mai Thế Toản nnk (2007), Nghiên cứu xác lập sở khoa học phục vụ công tác ñánh giá tác ñộng môi trường chuyên ngành ñối với các dự án khai thác mỏ lộ thiên, ðề tài KHCN cấp Bộ (2005-2007), Bộ TN & MT. 9. Mai Thế Toản Nghiêm Việt Hải (2009), “Bauxite mining industry, alummina and aluminum production in Tay Nguyen - Potential and Challenges”, Proceedings of workshop on mining envieronmental problems and protection. 10. Hồ Sĩ Giao Mai Thế Toản (2007), “Cần hướng tới một công nghệ sản xuất sạch trên các mỏ than lộ thiên Quảng Ninh”, Thông tin Khoa học công nghệ mỏ, (10), tr. 1- 5. 11. Hồ Sĩ Giao Mai Thế Toản (2006), “Dự án khai thác, chế biến bauxite Tây Nguyên vấn ñề môi trường”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, (7), tr. 51- 54, 60. 12. Hồ Sĩ Giao Mai Thế Toản (2006), “Những sự cố môi trường tiềm ẩn trong quá trình triển khai dự án “Sắt Thạch Khê””, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, (6), tr. 16-18. 13. Hồ Sĩ Giao Mai Thế Toản (2006), “Thấy gì qua các báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường của các dự án khai thác mỏ”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, (9), tr. 18- 20. 14. Hồ Sĩ Giao Mai Thế Toản (2007), “Vấn ñề sản xuất sạch hơn trên các mỏ lộ thiên tại Việt Nam”, Thông tin Khoa học công nghệ mỏ, (1), tr. 6-10. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự đào bới bề mặt đất đai của khai thác lộ thiên (KTLT) đã phá vỡ các cảnh quan địa mạo nguyên thủy của khu vực, gây những xáo trộn về dòng chảy chế độ thủy văn đầu nguồn, tổn hại đến rừng phòng hộ, thay đổi cảnh quan khu vực… Để quản lý, kiểm soát công tác bảo vệ môi trường (BVMT), song cùng với hệ thống pháp luật về BVMT, Nhà nước đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau bao gồm các chế tài; hệ thống các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) về môi trường; công cụ kinh tế (thuế môi trường, ký quỹ phục hồi môi trường, chuyển quyền phát thải…) các công cụ về đánh giá môi trường như đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cam kết BVMT (CKBVMT). Trong ngành KTM, cho đến nay, nhiều báo cáo ĐTM đã được lập, thẩm định phê duyệt, song do chưa được hướng dẫn cụ thể về chuyên ngành, nên trong quá trình thực hiện ĐTM các dự án đã gặp nhiều khó khăn vướng mắc, trong khi nội dung ĐTM cho các dự án khai thác khoáng sản, đặc biệt là KTLT thường là rộng lớn về phạm vi phức tạp về quy tính chất tác động. Trên sở phân tích các đặc điểm mỏ, công nghệ khai thác, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại khu vực hoạt động mỏ, báo cáo ĐTM phải đưa ra được những thông tin cần thiết để đầu tư khai thác chế biến khoáng sản một cách hiệu quả, gắn liền với các giải pháp BVMT, đưa ra các tài liệu định tính định lượng trên sở khoa học để khai thác thế mạnh về nguồn tài nguyên khoáng sản xét đến các khía cạnh về quốc phòng, an ninh trật tự, du lịch, tôn giáo, đảm bảo tính hợp giữa trữ lượng khai thác, giữa phát triển sản xuất BVMT. Vì vậy, việc lập báo cáo ĐTM với đầy đủ nội dung chứa đựng hàm lượng khoa học thực tiễn đối với dự án KTM là hết sức cần thiết. Với mục đích đó, việc tiến hành đề tài “Nghiên cứu sở thuyết thực tiễn nhằm xây dựng bản hướng dẫn chi tiết ĐTM cho ngành khai thác lộ thiên” trong khuôn khổ Luận án này là thực sự cần thiết cấp bách đối với nhu cầu công tác ĐTM trong ngành khai khoáng của Việt Nam hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựngsở khoa học thực tiễn nhằm hoàn thiện nội dung báo cáo ĐTM chuyên ngành đối với dự án KTLT để nâng cao hiệu quả công tác BVMT trong quá trình khai thác khoáng sản bằng phương pháp lộ thiên; 2 - Đưa ra hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM (dự thảo) sử dụng cho dự án KTLT. 3. Đối tượng phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của Luận án là các sở khoa học thực tiễn đã được áp dụng trong công tác đánh giá tác động môi trường đối với các dự án khai thác mỏ (KTM) ở Việt Nam trên Thế giới. - Phạm vi nghiên cứu của Luận án: các loại khoáng sản phổ biến đang được khai thác bằng phương pháp lộ thiên ở Việt Nam trừ những khoáng sản tính chất phóng xạ các nội dung liên quan đến phóng xạ. 4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về công tác BVMT tại một số mỏ KTLT; đánh giá tổng quan về đánh giá tác động môi trường trong ngành mỏ. - Nghiên cứusở khoa học thực tiễn trong việc đánh giá tác động môi trường cho ngành KTLT: Vị thế của ngành KTLT trong hoạt động khoáng sản; đặc điểm tác động mang tính tự nhiên của tài nguyên khoáng sản đến môi trường; đặc điểm tác động đến môi trường từ khía cạnh công nghệ kỹ thuật của KTLT; thuận lợi về mặt môi trường đối với vị trí khai thác khoáng sản bằng phương pháp lộ thiên; các tác động tiêu cực chủ yếu của KTLT đến môi trường; lựa chọn phương pháp ĐTM cho hoạt động KTLT. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thuyết, đặc biệt là nghiên cứu các phương pháp ĐTM. - Khảo sát, nghiên cứu thực địa để bổ sung, kiểm chứng số liệu thông qua hoạt động thu thập các số liệu quan trắc phân tích các thông số môi trường; xác định mức độ tác động của các hoạt động phát triển trong quá trình triển khai dự án KTLT tới các yếu tố môi trường. - Thống kê, thu thập, tổng hợp xử các tài liệu, số liệu về ĐTM - Thu thập tài liệu, phân tích đánh giá về hiện trạng công tác lập báo cáo ĐTM với các dự án KTLT . - Hội thảo để lĩnh hội các ý kiến, kinh nghiệm của chuyên gia. 6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của Luận án Ý nghĩa khoa học: Bổ sung vào khoa học về “đánh giá tác động môi trường” các sở khoa học các nội dung mang tính thực tiễn cao, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Ý nghĩa thực tiễn: Những nội dung khoa học của Luận án là sở để xây dựng bản hướng dẫn kỹ thuật phục vụ công tác ĐTM của dự án KTLT sẽ được áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc theo quy định của pháp 3 luật, đồng thời góp phần trong việc nâng cao năng lực quản môi trường trong toàn bộ hệ thống của Nhà nước. 7. Các luận điểm bảo vệ: a) Nâng cao chất lượng công tác ĐTM là một giải pháp làm tăng hiệu quả công tác BVMT. b) Cần thiết phải hướng dẫn ĐTM riêng cho loại hình dự án KTLT để góp phần tăng cường công tác BVMT chất lượng ĐTM cho ngành KTM lộ thiên; c) Việc tính toán đưa các thông tin về “Tổn thất tài nguyên”, “Chỉ số hiệu quả sử dụng đất” “Chỉ số phục hồi đất sau khai thác“ vào trong nội dung báo cáo ĐTM là cần thiết. 8. Điểm mới của Luận án a) Đề xuất cách phân loại môi trường, môi trường thành phần các yếu tố môi trường để thống nhất cách đánh giá trong quá trình ĐTM cho các loại dự án phát triển kinh tế - xã hội nói chung dự án khai thác khoáng sản nói riêng. b) Lần đầu tiên quy nạp các giai đoạn, các hoạt động phát triển các nhân tố tác động của hoạt động KTLT tới môi trường để thống nhất cách đánh giá trong quá trình ĐTM cho các dự án KTLT. c) Đề xuất bổ sung vào nội dung báo cáo ĐTM 02 tiêu chí mới: “Chỉ số hiệu quả sử dụng đất” “Chỉ số phục hồi đất sau khai thác”. 9. Tài liệu sở dữ liệu để viết Luận án Luận án được thực hiện trên sở tham khảo, thu thập tổng hợp các tài liệu, các kết quả nghiên cứu các quan nghiên cứu liên quan; 110 báo cáo ĐTM của các dự án khai thác mỏ (chủ yếu là mỏ lộ thiên) do các quan khác nhau tiến hành. Đặc biệt, Luận án được xây dựng trên sở Đề tài cấp Bộ thực hiện từ 2005-2007 với tiêu đề “Nghiên cứu xác lập sở khoa học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trường chuyên ngành đối với các dự án KTLT” do chính tác giả làm Chủ nhiệm đã được Hội đồng Khoa học của Bộ TN & MT nghiệm thu, đánh giá với kết quả xuất sắc (9/9 ủy viên đánh giá xuất sắc) đã được đăng ký tại Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ. 10. Bố cục của Luận án Luận án được kết cấu với phần mở đầu, 4 chương nội dung, phần kết luận kiến nghị, sau đó là tài liệu tham khảo phụ lục, tất cả trình bày trong 138 trang đánh máy khổ A4, 21 bảng biểu 7 hình vẽ. 4 Luận án được hoàn thành tại Bộ môn Khai thác Lộ thiên – Khoa MỏTrường Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hồ Sĩ Giao TS Phạm Khôi Nguyên. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ LỘ THIÊN 1.1. Tình hình nghiên cứu về ĐTM trên thế giới đối với dự án khai thác khoáng sản Trong lịch sử phát triển hệ thống ĐTM, Hoa kỳ là quốc gia đầu tiên phát triển hệ thống này. Từ năm 1969, việc phải tiến hành ĐTM đối với các dự án quy lớn đã quy định trong Đạo luật về chính sách môi trường quốc gia (The National Environmental Policy Act). Tiếp đó, hệ thống này đã được giới thiệu áp dụng tại các nước EU, Châu Á, ví dụ như Úc (1974), Thái Lan (1975), Pháp (1976); Philipines (1978), Israel (1981) Pakistan (1983). Các nỗ lực quốc tế để phát triển hệ thống ĐTM được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau thể chia theo 4 nhóm sau đây: (1) Thừa nhận tính pháp các văn bản quốc tế như hiệp ước (Treaty), hiệp định (Conventions) nghị định thư (Protocol); (2) Thừa nhận không tính pháp về các văn bản quốc tế như nghị quyết, khuyến nghị (recommendations) bản tuyên bố (declarations) của các tổ chức quốc tế; (3) Các tài liệu hướng dẫn phục vụ cho trợ giúp phát triển nhiều tổ chức quốc tế khác nhau hướng dẫn; (4) Hướng dẫn cho dự án nước ngoài. Về các hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến công tác ĐTM: Từ năm 1994 đến nay, một số quốc gia các tổ chức quốc tế đã ban hành các hướng dẫn khác nhau về khung chính sách về môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản…tác giả đã nghiên cứu, rà soát đi đến kết luận rằng, các quốc gia khác nhau hệ thống pháp luật khác nhau, dẫn đến quy trình thực hiện ĐTM nội dung ĐTM là khác nhau, khó thể áp dụng một hình nào cho điều kiện của Việt Nam. 1.2. Tình hình nghiên cứu thực hiện ĐTM ở Việt Nam. Quá trình phát triển hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam về ĐTM thể chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 (trước ngày 27 tháng 12 năm 1993 – khi chưa Luật BVMT ); Giai đoạn 2 (từ ngày 27 tháng 12 năm 1993 đến ngày 01 tháng 7 năm 2006: thực hiện theo Luật Bảo vệ môi trường năm 1993; Giai đoạn 3 (từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 đến nay: thực hiện theo Luật BVMT năm 2005 đã quy định về đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) đối với một số loại chiến lược, quy hoạch, kế hoạch CKBVMT 5 đối với một số loại hình dự án đầu tư (tuỳ theo tính chất của dự án mà phải áp dụng ĐTM hay CKBVMT. Rà soát lại các báo cáo ĐTM của các dự án khai mỏ trong 4 năm 2004, 2005, 2006 2007 cho thấy: phần lớn các báo cáo ĐTM chưa sự kết nối chặt chẽ với nội dung dự án đầu tư xây dựng; một số báo cáo ĐTM được lập trên nền một báo cáo đầu tư hoặc dự án đầu tư chất lượng chuyên môn yếu làm cho báo cáo ĐTM mặc dù phương án đề xuất hợp cũng không tính khả thi; báo cáo ĐTM chưa phục vụ thực sự cho công tác thanh kiểm tra của quan chức năng Những tồn tại này đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác quản nhà nước về môi trường ảnh hưởng đến việc kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường đang xảy ra hiện nay trên cả nước. Trên sở các kết quả nghiên cứu ở trên tác giả đã đưa ra một số nhận định sau: (1) Trên thế giới đã những nghiên cứu liên quan đến ĐTM cho loại hinh dự án khai thác mỏ, tuy nhiên khó thể áp dụng một hình nào cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam; (2) Quy định pháp luật của Việt Nam về ĐTM được liên tục thay đổi cho phù hợp theo từng giai đoạn phát triển; chất lượng ĐTM nâng cao dần, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu một cách hệ thống chuyên sâu về ĐTM cho ngành KTLT để áp dụng đối với điều kiện cụ thể của Việt Nam để bảo đảm tính phù hợp về khoa học yêu cầu về thực tế khách quan. Chương 2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LỘ THIÊN Ở VIỆT NAM. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH DỰ ÁN KHAI THÁC LỘ THIÊN TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 2.1. Hiện trạng khai thác lộ thiên 2.1.1. Khái quát chung Công nghiệp mỏ Việt Nam bao gồm: ngành than (khai thác chế biến than antraxit, than nâu, than mỡ, diệp thạch cháy); ngành quặng (khai thác chế biến quặng kim loại (kim loại đen, kim loại màu), phi kim loại như sắt, mangan, titan, crôm, bauxite, pyrit, đồng, chì, kẽm, thiếc, nikel, antimoan, moliđen, uranium, vàng, bạc, đá quý, apatit, graphit, đất hiếm, thuỷ ngân); ngành vật liệu xây dựng (khai thác chế biến các loại khoáng sản để làm vật liệu xây dựng như đá vôi làm xi măng, sành sứ, vật liệu chịu lửa, cao lanh, thạch anh, amiăng, cát xây dựng, cát làm thuỷ tinh, cát cuội, sỏi…) Các khoáng sàng được khai thác chủ yếu là than, quặng sắt, titan, đồng; đá cát sỏi làm vật liệu xây dựng; hoá chất công nghiệp như apatit, pyrit, … Số lượng mỏ đang được khai thác một số khoáng sản chủ yếu bao gồm: Than 6 (53), than bùn (21), sắt (22), thiếc (12), vàng (11), mangan (10), chì kẽm (8), titan (17), đá vật liệu xây dựng thông thường (433), đá xi măng (37), đá ốp lát (27), đá phụ gia xi măng (5), sét gạch ngói (88), cát, sỏi xây dựng (81), sét xi măng (13), đôlômít (8), cao lanh (14), nước khoáng (50). 2.1.2. Tình hình khai thác khoáng sản kim loại a) Quặng sắt: Số lượng quặng sắt khai thác chế biến của Việt Nam giai đoạn từ 1995  2002 rất ít, chỉ khoảng 300.000  450.000 tấn/năm. Công suất thiết kế khai thác mỏ ở quy công nghiệp chỉ 350.000 tấn/năm. Thực tế sản lượng khai thác lớn nhất một mỏ đạt 250.000 tấn/năm. Hiện nay, một số dự án lớn đang trong giai đoạn chuẩn bị Như Mỏ sắt Thạch Khê - hà Tĩnh, Mỏ sắt Quý Sa - Lào Cai b) Quặng Crômit: Công nghiệp khai thác, chế biến quặng crômit tại mỏ Cổ Định tồn tại ở 2 dạng: khai thác quy công nghiệp (sức nước, tàu cuốc) khai thác thủ công (sức nước). Khai thác thủ công đã gây hậu quả đối với môi trường, tổn thất tài nguyên khoáng sản. c) Quặng Bauxite: Việt nam là một trong những nước tiềm năng bauxite lớn – với tổng trữ lượng dự báo tới hơn 5,5 tỷ tấn. Công nghiệp khai thác bauxite luyện nhôm ở nước ta hiện nay chưa phát triển. Đảng, Quốc hội, Chính phủ toàn xã hội đang rất quan tâm đến vấn đề môi trường- xã hội- hiệu quả kinh tế trong các dự án khai thác bauxite sản xuất alumina ở Việt Nam. d) Quặng kẽm chì: Hiện nay việc khai thác quặng luyện kẽm chì ở quy công nghiệp tập trung ở Công ty Luyện kim màu Thái Nguyên. Quặng oxyt kẽm chủ yếu được khai thác bằng phương pháp lộ thiên để sản xuất bột oxyt kẽm với sản lượng 4.000  5.000 tấn/năm. e) Quặng titan: Từ năm1995 đến nay, đối với các mỏ lớn như Cẩm Hoà, Kỳ Khang, Đề Di, Bàu Dòi, Chùm Găng đã áp dụng công nghệ khai thác giới bằng máy xúc - máy gạt, máy bốc, tập trung quặng về các cụm tuyển thô. Công nghệ tuyển thô sử dụng phân li côn, vít đứng, v.v. Tuyển tinh bằng tuyển từ, tuyển điện, bàn đãi khí. Đã hình thành bãi thải trong, quy trình hoàn thổ sử dụng lại nước tuần hoàn. Đối với những mỏ nhỏ nằm phân tán thì được khai thác bằng giới kết hợp thủ công. f) Quặng thiếc: Cho tới nay, quặng thiếc ở Việt Nam được khai thác chủ yếu bằng phương pháp lộ thiên ở các mỏ sa khoáng luyện thiếc bằng công nghệ phản xạ điện hồ quang. Khai thác, tuyển quặng thiếc tự phát thủ công là một đặc điểm nổi bật của ngành thiếc Việt Nam. Nhược điểm lớn của loại hình khai thác này là tàn phá môi trường, lãng phí tài [...]... tại quá trình phát triển của con người” 4.5.2 Mối quan hệ giữa các thành phần nhân tố môi trường Môi trường sống của con người Môi trường thiên nhiên Môi trường vật Đất Nước Môi trường nhân tạo Môi trường sinh học Không khí Môi trường kinh tế - xã hội Môi trường kỹ thuật Hình 4.7 Mối quan hệ giữa môi trường các môi trường thành phần 4.5.3 Xác định các thành phần các yếu tố bị tác động. .. báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án KTLT được thể hiện tại phụ lục kèm theo Luận án KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Luận án tiến sĩ đã đạt được mục tiêu đề ra, cụ thể đã xây dựng được bản hướng dẫn kỹ thuật ĐTM cho dự án khai thác mỏ lộ thiên, trong đó các điểm mới quan trọng đã được nghiên cứu là: a) Đề xuất cách phân loại môi trường, môi trường thành phần các yếu tố môi trường để... sau khai thác Từ các kết quả nghiên cứu sở khoa học về các nội dung: (1) Lựa chọn phương pháp ĐTM; (2) Xây dựng đồ công nghệ KTM dưới góc nhìn 24 môi trường; (3) Phân loại các thành phần môi trường chịu tác động của dự án KTM; (4) Đặc điểm suy thoái môi trường do các hoạt động KTLT; (5) Đánh giá tổn thất tài nguyên; (6) xây dựng chỉ số Id chỉ số Ip, tác giả đã tổng hợp biên soạn hướng dẫn. .. XÁC LẬP SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG BẢN HƯỚNG DẪN CHI TIẾT ĐTM CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ LỘ THIÊN 4.1 Đặt vấn đề Hoạt động KTM nói chung, hoạt động KTLT nói riêng hàng năm cung cấp cho nền kinh tế quốc dân hàng trăm triệu tấn khoáng sản các loại, đóng góp vào GDP hàng trăm ngàn tỷ đồng, giúp đẩy nhanh công cuộc “công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất nước” Tuy nhiên, hoạt động KTM cũng gây ra nhiều tác động. .. tác động môi trường thể xảy ra khi thực hiện dự án 4.2.3 Xây dựng ma trận môi trường dùng trong ĐTM các dự án KTLT Xét tổng thể, phương pháp ma trận môi trường định lượng trọng số kết hợp với việc phân định tác động mang tính tích cực hay tiêu cực bằng ký tự “+” “-” thể coi là phương pháp biểu đạt các tác động môi trường hợp lý, chi tiết tính khả thi hơn Ngoài ra, còn hình thức cho. .. moong khai thác, sự cố bục nước khi gặp phải các hang castơ lớn ) Trên sở tổng hợp những vấn đề chung nhất liên quan đến các tác động từ khai thác mỏ lộ thiên, trong Luận án tác giả đã xây dựng bảng thể hiện các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải bảng thể hiện các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 4.4.2 Đặc điểm gây ô nhiễm của than - Làm biến dạng địa hình, địa mạo và. .. số phục hồi đất sau khai thác 2 Kiến nghị Nhằm đẩy mạnh hiệu quả của công tác BVMT, trên sở kết quả nghiên cứu, tác giả đã kiến nghị nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, trong đó các kiến nghị quan trọng là: - Cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng hướng dẫn kỹ thuật về việc ĐTM tổng hợp cho nhiều dự án khai thác trong một vùng lãnh thổ; ĐTM tích lũy cho nhiều dự án KTM được thực hiện theo các... động bởi hoạt động khai thác lộ thiên Môi trường là một phạm trù mang tính tương đối mà khái niệm về nó tuỳ thuộc vào vị trí góc nhìn của chủ thể Trong ĐTM các dự án KTLT, chủ thể là con người, do vậy môi trường ở đây là môi trường sống của con người Đối tượng của ĐTM các dự án KTLT chủ yếu quan tâm tới các thành phần môi trường các nhân tố môi trường sau: a Môi trường vật lý: Tài nguyên... phương pháp mở vỉa, hệ thống khai thác đồng bộ thiết bị sử dụng, đồ tổng quát công nghệ KTLT được giới thiệu trên Hình 4.1 Giai đoạn Hoạt động phát triển Nhân tố tác động chuẩn bị mặt bằng dự án Vệ sinh thu dọn di dời tháo khô xây dựng công nghiệp xây dựng mỏ San gạt xây dựng lắp đặt thiết bị mở vỉa khoáng sàng khai thác mỏ tháo khô thoát nước mỏ mở đường ra vào mỏ bãi thải bóc một phần đất... vị bắt đầu triển khai các dự án khai thác tại các tỉnh Bình Định, Quảng Trị, Bình Thuận Gần đây, Bộ Tài nguyên Môi trường đang tổ chức nghiên cứu điều tra, đánh giá bổ sung các nguồn titan trong tầng cát đỏ (đang được xem là triển vọng rất lớn của Việt Nam) 3.2.4 Hiện trạng môi trường trong hoạt động khai thác cát - Hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông đã gây ảnh hưởng đến môi trường như làm đục . dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về công tác BVMT tại một số mỏ KTLT; đánh giá tổng quan về đánh giá tác động môi trường trong ngành mỏ. - Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn. tiến hành đề tài Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn nhằm xây dựng bản hướng dẫn chi tiết ĐTM cho ngành khai thác lộ thiên trong khuôn khổ Luận án này là thực sự cần thiết và cấp bách đối. nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của Luận án là các cơ sở khoa học và thực tiễn đã được áp dụng trong công tác đánh giá tác động môi trường đối với các dự án khai thác mỏ (KTM) ở Việt Nam và

Ngày đăng: 03/04/2014, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan