Nghiên cứu thu nhận protease từ một số nguồn khác nhau và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm

27 1.2K 3
Nghiên cứu thu nhận protease từ một số nguồn khác nhau và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thu nhận protease từ một số nguồn khác nhau và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm

Bộ giáo dục v đo tạo ĐạI HọC Đ NẵNG Đỗ Thị Bích Thủy Nghiên cứu Thu nhận chế phẩm protease từ một số nguồn khác nhau v ứng dụng trong công nghệ thực phẩm Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm đại cơngsố : 2.11.00 Tóm tắt Luận án tiến sĩ kỹ thuật Đà Nẵng - 2006 Công trình đợc hoàn thành tại: Đại học Đà Nẵng Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Thị Xô GS. TSKH Phạm Thị Trân Châu Phản biện 1: GS. TSKH Lu Duẫn Phản biện 2: GS. TS Hoàng Đình Hòa Phản biện 3: PGS. TS Đặng Thị Cẩm Hà Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc tại: Đại học Đà Nẵng Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm luận án tại: - Th viện Quốc gia. - Trung tâm Thông tin Học liệu Đại học Đà nẵng - Trung tâm Học liệu Đại học Đà Nẵng - Th viện Trờng Đại học Nông Lâm - Đại học Huế Danh mục công trình đ công bố của tác giả 1. Đỗ Thị Bích Thủy, Trần thị Xô, Phạm Thị Trân Châu (2004), Phân lập một số chủng vi sinh vật có khả năng sinh protease cao từ vỏ tôm, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), 41, tr. 611-612. 2. Đỗ Thị Bích Thủy, Trần thị Xô (2005), Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố lên khả năng sinh protease của Bacillus subtilis, TC Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), 49: tr. 1667-1668. 3. Đỗ Thị Bích Thủy, Trần thị Xô (2005), ảnh hởng sự thay thế nguồn Cacbon Nitơ tự nhiên lên quá trình sản xuất chế phẩm protease từ Bacillus subtilis, TC Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), 59: tr. 42-43. 4. Do Thị Bich Thuy, Tran Thi Xo (2005), Production, purification and application of protease from Bacillus subtilis, Proceedings of Vietnam-Korea international symposium 2005 on Biotechnology and Bio-system-engineering, Ho chi Minh city: 47-52. 5. Đỗ Thị Bích Thủy, Trần Thị Xô (2006), Nghiên cứu quy trình thu nhận khảo sát một số tính chất của chế phẩm protease Bacillus subtilis, , TC Nông nghiệp phát triển nông thôn 87: 41-51. 6. Đỗ Thị Bích Thủy, Trần Thị Luyến (2006), Nghiên cứu nuôi cấy trực tiếp vi khuẩn Bacillus subtilis để loại bỏ protein ra khỏi phần vỏ phế liệu tôm, TC Khoa học Công nghệ Thủy sản 2-2006: 47-51. 7. Đỗ Thị Bích Thủy, Phạm Thị Trân Châu (2006), Nghiên cứu một số tính chất proteinase ngoại bào của Bacillus subtilis bằng phơng pháp điện di trên gel polyacrylamide, TC Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN & CN T. XXII 3: 1-12. 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận án Proteasemột trong các enzyme công nghiệp quan trọng nhất, đợc ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm. Quá trình thu nhận các chế phẩm enzyme phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh tính chất nguyên liệu, tác nhân vi sinh vật, điều kiện thu nhận Vì vậy tùy từng trờng hợp cụ thể, cần nghiên cứu lựa chọn điều kiện thích hợp để thu nhận các chế phẩm enzyme phù hợp với mục đích sử dụng. Trong thời gian gần đây, trên thế giới, nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu, đa vào ứng dụng các chế phẩm protease trong công nghiệp chế biến thực phẩm thơng mãi hóa chế phẩm protease. ở Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về enzyme tuy nhiên nghiên cứu ứng dụng vẫn còn hạn chế hiện nay cha có cơ sở nào sản xuất chế phẩm enzyme nói chung protease nói riêng để sử dụng trong các ngành công nghiệp; hầu nh các chế phẩm enzyme sử dụng trong nghiên cứu sản xuất đều phải nhập ngoại. Trớc tình hình phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản cũng nh sản xuất nông sản ở trong nớc, với định hớng nghiên cứu thiết lập quy trình thu nhận các chế phẩm enzyme ứng dụng các chế phẩm này trong việc xử lý phế phụ phẩm chế biến nông sản, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu thu nhận chế phẩm protease từ một số nguồn khác nhau ứng dụng trong công nghệ thực phẩm. 2. Mục đích của luận án - Thiết lập đợc quy trình thu nhận chế phẩm proteinase ở quy mô phòng thí nghiệm có khả năng ứng dụng trong công nghiệp chế biến thực phẩm. - ứng dụng chế phẩm enzyme thu đợc để loại bỏ protein khỏi phế liệu tôm trong quy trình sản xuất chitin sử dụng enzyme đó để cải tiến quy trình sản xuất nớc chấm từ đậu nành. Để thực hiện mục đích trên, yêu cầu đặt ra là nghiên cứu chọ nguồn proteinase thích hợp, thực hiện chiết tách, thu nhận chế phẩm enzyme, xác định tính chất thử nghiệm ứng dụng trên các quy trình sản xuất. 3. Nội dung nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu thăm dò, tuyển chọn nguồn nguyên liệu thích hợp để thu nhận proteinase. 2 - Nghiên cứu thiết lập quy trình thu nhận chế phẩm proteinase từ nguồn nguyên liệu đã đợc tuyển chọn. - Khảo sát một số đặc tính của các chế phẩm proteinase thu đợc. - Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme này để xử lý loại bỏ protein ra khỏi phần vỏ của phế liệu tôm trong quy trình sản xuất chitin cải tiến quy trình sản xuất nớc chấm từ đậu nành truyền thống. 4. ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của luận án - Đóng góp dẫn liệu nghiên cứu điều tra nguồn proteinase từ một số thực vật phổ biến ở Huế tuyển chọn đợc một chủng vi khuẩn trong phế liệu tôm có PA trong môi trờng cao, đã đợc định tên là Bacillus subtilis (tại phòng thí nghiệm vi sinh vật môi trờng thực phẩm Universite Catholique de Louvain Bỉ). - Là một trong số rất ít công trình ở Việt Nam tiến hành nghiên cứu phát hiện trực tiếp đầy đủ hơn các proteinase của Bacillus subtilis từ chế phẩm enzyme thô; sử dụng phơng pháp điện di SDS PAGE có cơ chất phát hiện đợc ít nhất 6 băng PA có khối lợng phân tử từ 20 kD đến 67 kD, đồng thời nghiên cứu ảnh hởng của các chất ức chế, hoạt hoá các ion kim loại hoá trị hai đến mỗi proteinase. - Lựa chọn đợc điều kiện thích hợp để sử dụng proteinase hoặc nuôi cấy trực tiếp Bacillus subtilis với phế liệu tôm để tách bỏ protein, tạo nguyên liệu sạch protein nhằm sản xuất chitin đạt tiêu chuẩn cho sản xuất chitosan. - Lựa chọn đợc điều kiện thích hợp để sử dụng chế phẩm enzyme thu đợc (nồng độ 0,044HP/g, nhiệt độ 50 0 C) để cải tiến thành công ở quy mô phòng thí nghiệm quy trình sản xuất nớc chấm từ đậu nành truyền thống; rút ngắn thời gian sản xuất xuống 6 lần giảm đợc 1/2 lợng HCl so với quy trình truyền thống ở Huế. Do đó, nếu áp dụng trên quy mô lớn sẽ không chỉ có hiệu quả kinh tế mà còn giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. 5. Bố cục của luận án Luận án gồm 124 trang bao gồm: Mở đầu 2 trang, tổng quan tài liệu 30 trang, đối tợng phơng pháp nghiên cứu 10 trang, kết quả thảo luận 79 trang, kết luận kiến nghị 3 trang, 153 tài liệu tham khảo. Trong luận án có 26 bảng, 56 hình đồ thị. 3 Chơng 1: Tổng quan ti liệu 1.1. Protease phân loại. 1.2. Nguồn proteinase tình hình nghiên cứu trong nớc trên thế giới. 1.3. Các phơng pháp thu nhận chế phẩm proteinase. 1.4. ứng dụng của proteinase. 1.5. Tổng quan về Bacillus subtilis. 1.6. Tình hình sản xuất chitin, nớc chấm trong nớc trên thế giới. Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng - Các loại hạt quả đợc dùng để nghiên cứu đợc mua trên địa bàn Thừa Thiên Huế nh: Hạt đậu ván (Lablab vulgaris) khô, hạt đậu ngự (Phaseolus lanatus) tơi, quả su le (Sechium edule), quả vả (Ficus auriculata), hạt đậu nành. - Phế liệu của quá trình chế biến tôm (PLT) đợc lấy mẫu ở công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Sông Hơng (Thừa Thiên Huế) dùng để phân lập các chủng vi khuẩn có khả năng sinh tổng hợp proteinase cao khảo sát quá trình loại bỏ protein. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu * Các phơng pháp vi sinh vật: Phân lập vi khuẩn có khả năng sinh tổng hợp proteinase ngoại bào cao trên môi trờng thạch gelatin; cấy tăng sinh nuôi cấy để thu nhận enzyme trong môi trờng lỏng, xác định mật độ tế bào sau thời gian nuôi cấy bằng cách đo mật độ hấp thụ ở bớc sóng 600nm. * Các phơng pháp phân tích hóa sinh: Xác định hoạt độ proteinase theo phơng pháp Anson cải tiến, xác định hàm lợng protein hòa tan theo phơng pháp Lowry, xác định hàm lợng ni tơ tổng số bằng phơng pháp Kjeldahl, tinh sạch bộ bằng phơng pháp sắc ký lọc gel, điện di protein trên gel SDS-polyacryamide (SDS-PAGE) theo Leammli điện di phát hiện proteinase theo Heusen Dowdle. * Phơng pháp vật lý: Xác định hàm lợng kim loại nặng bằng phơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử. 4 * Các phơng pháp thống kê: Phơng pháp phân tích phơng sai (Analysis of variance (ANOVA)), phơng pháp tối u hoá theo quy hoạch thực nghiệm. Chơng 3: Kết quả nghiên cứu v thảo luận 3.1. thăm dò hoạt độ proteinase (pa) của một số nguồn khác nhau 3.1.1. Xác định PA của một số nguồn thực vật Thực hiện khảo sát khả năng thu nhận proteinase . Kết quả khảo sát xác định pH của dịch đệm dùng để tách chiết proteinase thích hợp cho thấy khi sử dụng cùng một loại đệm thì hiệu quả chiết tách ở các pH đệm khác nhau là không giống nhau (với đậu ngự pH thích hợp là 8; đậu ván: pH 7; su le: pH 6 vả: pH 11). Kết quả thăm dò bộ khả năng thu nhận proteinase từ các nguồn thực vật trên với pH thích hợp thể hiện trên bảng 3.2. Bảng 3.2: Kết quả thăm dò bộ khả năng thu nhận proteinase từ các nguồn thực vật Khối lợng (g) Hoạt độ proteinase Nguyên liệu thực vật Nguyên liệu (tơi) Chất khô HP/100 gam tơi Sai số HP/100 gam chất khô Sai số Đậu ngự 100 30,200 8,366 0,06 27,7 0,20 Đậu ván 100(*) 42,000 2,482 0,02 5,9 0,04 Su le 100 5,200 9,504 0,27 182,8 5,17 Vả 100 10,200 3,432 0,19 33,6 1,84 ((*): Đối với đậu ván đợc tính trên 100g nguyên liệu ớt sau khi ngâm 50 g nguyên liệu khô trong 6 giờ) Từ kết quả thăm dò bộ, chúng tôi tiến hành kết tủa bằng ethanol, đông khô để thu chế phẩm tính giá thành tơng đối. Kết quả cho thấy giá thành tính trên 1 đơn vị hoạt độ của chế phẩm tách từ su le là ít nhất, chỉ bằng khoảng 1/3 của đậu ván 1/2 của vả đậu ngự. Nh vậy, các kết quả thăm dò hoạt độ proteinase từ các đối tợng thực vật cho thấy su le là nguồn thu nhận có hiệu quả nhất. 5 3.1.2. Thăm dò một số nguồn vi sinh vật để thu proteinase Từ 50 chủng vi khuẩn phân lập đợc, có 11 chủng có khả năng sinh tổng hợp proteinase ngoại bào. Trong đó có 1 chủng đợc định tên là: Bacillus subtilis, không gây bệnh không sinh độc tố đợc chọn để nghiên cứu thu nhận chế phẩm so sánh hiệu quả với các đối tợng thực vật. Chủng này tạo PA trong môi trờng lỏng thịt - pepton (MTCB) cao nhất sau 24 giờ nuôi cấy. Chế phẩm enzyme thu đợc sau khi kết tủa bằng cồn (ETC) từ chủng này trong MTCB có giá thành tơng đối là 4974 đồng/1gETC 170 đồng/HP (rẻ hơn 1,8 lần so với chế phẩm thu nhận từ su le). 3.2. Nghiên cứu thiết lập quy trình thu nhận chế phẩm proteinase từ B. subtilis 3.2.1. Nghiên cứu thiết lập môi trờng tối u cho PA cao của B. subtilis: 3.2.1.1. ảnh hởng của nguồn carbon Bổ sung các nguồn carbon nh: tinh bột hòa tan, maltose, lactose, saccharose, dextrose với hàm lợng 0,5% vào MTCB đồng thời khảo sát trên mẫu đối chứng (ĐC) là MTCB. Sau khi nuôi cấy 24 giờ, tiến hành xác định PA của dịch môi trờng nuôi cấy bằng phơng pháp Anson cải tiến (Hình 3.7). 0,096 0,156 0,052 0,016 0,016 0,016 0 0,05 0,1 0,15 0,2 (ĐC: mẫu đối chứng, MTCB; TB: Tinh bột; Mal: Maltose; Dex: Dextrose; Lac: Lactose; Sac: Saccharose) Hoạt độ (HP/ml) Hình 3.7: ảnh hởng của nguồn carbon lên hoạt độ proteinase trong dịch môi trờng nuôi cấy của chủng B. subtilis N g uồn C (0,5%) ĐC TB Mal Dex Lac Sac 6 Kết quả này cho thấy khi thêm tinh bột hoà tan vào MTCB, PA đạt đợc cao nhất so với sự bổ sung các nguồn C khác; PA của dịch môi trờng nghiên cứu lớn hơn so với mẫu đối chứng 1,6 lần (Hình 3.7). 3.2.1.2. ảnh hởng của nguồn ni tơ Tiến hành bổ sung vào môi trờng cơ bản (đối chứng) các hợp chất N vô cơ (NH 4 NO 3 , NH 4 Cl) N hữu cơ (cao nấm men, casein), thu dịch môi trờng nghiên cứu tiến hành xác định PA (Hình 3.8). Từ kết quả ở hình 3.8 cho thấy casein là nguồn nitơ có tác dụng làm tăng PA mạnh nhất, hoạt độ đạt cao hơn hai lần so với mẫu đối chứng. 0,096 0,192 0,032 0,016 0,016 0 0,05 0,1 0,15 0,2 3.2.1.3. ảnh hởng của các amino acid đến hoạt độ proteinase của dịch môi trờng nuôi cấy Bacillus subtilis Thực hiện khảo sát sự ảnh hởng của các amino acid đến PA Bacillus subtilis bằng cách bổ sung các amino acid khác nhau với nồng độ 7 mmol/l vào MTCB. Sau khi nuôi cấy, hoạt độ proteinase của dịch môi trờng nuôi cấy có bổ sung amino acid đều giảm so với mẫu đối chứng (MTCB). Hình 3.8: ảnh hởng của nguồn ni tơ khác nhau đến hoạt độ proteinase của dịch môi trờng nuôi cấy B. subtilis ĐC Cas CN NH 4 Cl NH 4 NO 3 Hoạt độ (HP/ml) Nguồn N (0,5%) ( ĐC: Đối chứng; Cas: Casein; CN: Caonấm) 7 3.2.1.4. Nghiên cứu thăm dò ảnh hởng của sự kết hợp đồng thời nguồn carbon ni tơ đến hoạt độ proteinase của dịch môi trờng nuôi cấy B. subtilis * ảnh hởng của sự kết hợp một số nguồn dinh dỡng đến hoạt độ proteinase của dịch môi trờng nuôi cấy B. subtilis: Thử nghiên cứu kết hợp bổ sung các nguồn dinh dỡng đã khảo sát ở trên vào MTCB. Các mẫu thí nghiệm đợc nuôi cấy 24 giờ xác định PA của dịch môi trờng nuôi cấy. Quá trình bố trí thí nghiệm kết quả đợc thể hiện ở bảng 3.8. Bảng 3.8: ảnh hởng của sự kết hợp một số nguồn carbon ni tơ đến hoạt độ proteinase của dịch môi trờng nuôi cấy B. subtilis Nguồn C (%) Nguồn N (%) tn TB Mal Cas CN PA (HP/ml) 1 0,5 0,5 0,5 0,265 a 2 0,5 0,5 0,201 b 3 0,5 0,5 0,132 c 4 Mẫu đối chứng 0,095 d 5 0,5 0,5 0,051 e 6 0,5 0,5 0,5 0,016 f 7 0,5 0,5 0,5 0,5 0,010 f 8 0,5 0,5 0,008 f Nếu xét về hiệu quả kinh tế chúng tôi nhận thấy việc chọn môi trờng có tinh bột cao nấm là thích hợp nhất. Chính vì vậy, trong các thí nghiệm tiếp theo đã tiến hành nghiên cứu tỷ lệ phối hợp của hai thành phần này. * ảnh hởng của hàm lợng tinh bột cao nấm lên hoạt độ proteinase của dịch môi trờng nuôi cấy B. subtilis [...]... mô công nghiệp - Nghiên cứu các quy trình sản xuất chitin dùng chế phẩm enzyme hoặc nuôi cấy trực tiếp vi khuẩn trên quy mô lớn hơn để loại 24 bỏ protein áp dụng vào thực tế sản xuất - Nghiên cứu ứng dụng kết quả quy trình sản xuất nớc chấm theo phơng pháp phối hợp enzyme - acid vào thực tế sản xuất nhằm rút ngắn đợc thời gian thủy phân, giảm lợng acid sử dụng trong quá trình sản xuất - Nghiên cứu. .. chỉ đợc tính trên chi phí nguyên liệu, enzyme acid 22 Kết luận v kiến nghị 1 Kết luận: Từ các kết quả nghiên cứu ở trên cho phép rút ra một số kết luận nh sau: 1) Phân lập tuyển chọn đợc một chủng vi khuẩn có PA trong môi trờng nuôi cao hơn hẳn PA của 4 đối tợng thực vật đã nghiên cứu Kết quả định tên ở phòng thí nghiệm vi sinh vật môi trờng thực phẩm Universite Catholique de Louvain Bỉ đã... trong dung dịch HCl 15% theo tỉ lệ 1 : 1(w : v) trong 2 giờ, thủy phân tiếp 6 giờ ở 900 C Nớc chấm thu đợc đạt TCVN : 1763-75 So với quy trình truyền thống, phơng pháp này đã rút ngắn thời gian sản xuất 6 lần giảm lợng HCl 2 lần 2 Kiến nghị: Qua quá trình nghiên cứu cho phép đề xuất một số ý kiến về việc tiếp tục nghiên cứu nh sau: - Nghiên cứu thử nghiệm quy trình sản xuất chế phẩm proteinase từ. .. phản ứng của các chế phẩm enzyme cho thấy các dạng chế phẩm có PA cao nhất ở các giá trị nhiệt độ pH nh sau: Dịch MTNC : nhiệt độ 50-600C pH 7; chế phẩm ETC: nhiệt độ 50-600C pH 8; chế phẩm ESG: nhiệt độ 600C, pH 7 3.3.3 Khảo sát ảnh hởng của nhiệt pH đến độ bền của các chế phẩm *Kết quả khảo sát độ bền nhiệt của các chế phẩm enzyme: khảo sát độ bền nhiệt đợc thực hiện ở hai mức 500C 600C... quá trình sản xuất - Nghiên cứu tận dụng dịch thủy phân thu đợc sau khi xử lý PLT bằng ETC thành các mặt hàng thực phẩm khác nhau nh nớc chấm, bột nêm; đồng thời nghiên cứu tận dụng hỗn hợp sinh khối giàu protein thu đợc sau khi nuôi cấy trực tiếp vi khuẩn loại bỏ protein từ PLT vào các quá trình sản xuất thức ăn cho động vật nh: thức ăn nuôi tôm, thức ăn cho cá thức ăn gia súc ... Sáng bóng Sáng bóng 6500 3.4.3 ứng dụng chế phẩm ETC vào việc sản xuất nớc chấm từ đậu nành theo phơng pháp truyền thống: Quá trình nghiên cứu thủy phân protein đậu nành trong quy trình sản xuất nớc chấm theo phơng pháp truyền thống đợc tiến hành theo hai giai đoạn (thủy phân bằng enzyme thủy phân bằng acid) nh sau: Sử dụng chế phẩm ETC để thủy phân bộ protein trong bột đậu nành theo tỉ lệ enzyme... 79,460 3.2.5 Quy trình thu nhận proteinase từ môi trờng nuôi B subtilis ở quy mô phòng thí nghiệm Chế phẩm ETC thu đợc theo các điều kiện thích hợp đã khảo sát ở các phần trên, sau khi phân tích các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm xác định hoạt độ, giá thành của sản phẩm chúng tôi có đợc kết quả trình bày trên bảng 3.14 12 Bảng 3.14: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu của chế phẩm ETC Chỉ tiêu phân... pH dịch MTNC Hình 3.11: ảnh hởng của nồng độ (NH4)2SO4 pH dịch môi trờng nghiên cứu đến hiệu quả thu nhận enzyme Hoạt lực enzyme thu đợc khi dùng ethanol kết tủa cao hơn 1,12 lần so với trờng hợp dùng (NH4)2SO4 Trong các thí nghiệm tiếp theo, chúng tôi chọn ethanol làm tác nhân để thu nhận chế phẩm enzyme 3.2.4.3 Tinh sạch bộ chế phẩm enzyme thu đợc sau khi kết tủa bằng ethanol (ETC) qua cột Sephadex... loại đến hoạt độ của enzyme (nồng độ (a EDTA; b STI đậu nành; c Đối chứng pH 7,6; ion kim loại trong dung dịch là 10-3 d PCMB; e.1,10-Phenanthronine) (a Đối chứng; b Ca2+; c Cu2+; d Zn2+) 3.4 Kết quả nghiên cứu ứng dụng : Nồng độ tyrosin(mol/ml) 3.4.1 ứng dụng chế phẩm ETC trong sản xuất chitin: - Nhiệt độ thích hợp để loại bỏ protein từ PLT bằng ETC là 500C (Hình 3.32) 0,5 0,4 0,413 0,328 0,297 0,369... quá trình nhân giống sản xuất: + Nghiên cứu tìm thành phần môi trờng với mục đích giúp vi khuẩn thích nghi dần với môi trờng thử nghiệm sản xuất tạo PA cao trong canh trờng - Từ MTTƯCB, nguồn tinh bột một phần protein đợc thay thế bởi các nguồn dinh dỡng tự nhiên Trong đó, bột sắn bột PLT là nguồn tự nhiên đợc chọn để thay thế vừa có ý nghĩa kinh tế ý nghĩa khoa học Môi trờng mới đợc chọn . Thủy Nghiên cứu Thu nhận chế phẩm protease từ một số nguồn khác nhau v ứng dụng trong công nghệ thực phẩm Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm đại cơng Mã số : 2.11.00 . trình thu nhận các chế phẩm enzyme và ứng dụng các chế phẩm này trong việc xử lý phế phụ phẩm và chế biến nông sản, chúng tôi tiến hành đề tài: " ;Nghiên cứu thu nhận chế phẩm protease từ một. một số nguồn khác nhau và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm. 2. Mục đích của luận án - Thiết lập đợc quy trình thu nhận chế phẩm proteinase ở quy mô phòng thí nghiệm có khả năng ứng dụng trong

Ngày đăng: 03/04/2014, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan