Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

77 438 0
Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

Mục lụcLời nói đầu.chơng I: cơ sở lý luận chung về kinh tế trang trại.1.Khái niệm và bản chất của kinh tế trang trại.2.Căn cứ để xác định kinh tế trang trại.3.Đặc trng của kinh tế trang trại.4.Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế trang trại.5.Các loại hình kinh tế trang trại.6.Kinh tế trang trại ở một số nớc và ở nớc ta.7.Các chỉ tiêu phân tích.Chơng II: thực trang phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la.I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại của tỉnh.1. Đặc điểm tự nhiên.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.II. Tình hình phát triển kinh tế trang trạitỉnh Sơn la.1. Vài nét về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh.2. Tình hình về chủ trang trại.3. Các yếu tố sản xuất của trang trại.III. Kết quả và hiệu quả sản xuất của trang trại.1. Kết quả sản xuất của trang trại.2. Hiệu quả sản xuất của trang trại.IV. Kết luận chung về thực trạng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh.1 Chơng III: phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại của tỉnh trong thời gian tới.I. Phơng hớng phát triển.1. Phơng hớng chung phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp nớc ta.2. Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Sơn la.II. Các giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế trang trạiSơn la trong thời gian tới.1. Giải pháp về đất đai.2. Giải pháp về lao động.3. Giải pháp về đầu t tín dụng.4. Giải pháp về khoa học công nghệ.5. Giải pháp về thị trờng và phát triển công nghệ chế biến.6. Giải pháp về thuế.7. Giải pháp về bảo hộ tài sản đã đầu t của trang trại.8. Giải pháp về đầu t xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn.9. Nâng cao trình độ dân trí và trình độ chuyên môn cho các chủ trang trại.Kết luận và kiến nghị.Tài liệu tham khảo2 Lời nói đầuTrải qua các thời kỳ cách mạng Đảng ta luôn khẳng định vai trò to lớn và vị trí quan trọng của vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp - nôngthôn. Cong cuộc đổi mới của Đảng ta trong những năm qua cũng lấy nông nghiệp - nông thôn làm địa bàn trọng điểm, khâu đột phá và đã dành đợc nhiều thành tựu to lớn.Kinh tế nhiều thành phần đợc phát triển với nhiều hình thức phong phú, đa dạng khơi dậy nhiều nguồn lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển năng động hơn. Bộ mặt nông thôn và đời sống nông dân có nhiều thay đổi theo hớng tích cực. Kinh tế trang trại đợc khẳng định cơ sở kinh doanh nôn- lâm - ng nghiệp, hình thức kinh doanh nhỏ trực tiếp sản xuất ra nông sản hàng hoá cho xã hội, đối tợng để tổ chức lại nền nông nghiệp - nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá.Kinh tế trang trại đợc coi một kiểu tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn miền núi một hớng đi mới đúng đắn của quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Sơn la hiện nay.Phát triển kinh tế trang trại đã đa lại những thành tựu đáng khích lệ về kinh tế xã hội, đã đa bộ mặt nông thôn Sơn la lên một bớc phát triển mới. Song kinh tế trang trại vẫn còn một vấn đề khá mới mẻ, cần đợc nghiên cứu, tổng kết nhằm cung cấp thêm những t liệu cần thiết để từ đó có thể tìm ra đợc một hớng đi đúng đắn hơn trong việc phát triển kinh tế trang trạiSơn la hiện nay.Mục đích nghiên cứu:Tập cho mình một phơng pháp nghiên cứu khoa học nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn bằng lý luận mà nhà trờng đã trang bị.Đánh giá đợc thực trạng phát triển của kinh tế trang trạiSơn la hiện nay để từ đó đa ra đợc những giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại tiếp tục phát triển.3 Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng.- Phơng pháp thống kê.- Phơng pháp chuyên khảo.- Phơng pháp chuyên gia.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:- Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại của Sơn la về quy mô, số lợng, loại hình sản xuất của trang trại.- Phạm vi đề tài nghiên cứu kinh tế trang trại trên 10 Huyện thị của Sơn la.Kết cấu của đề tài: Đề tài bao gồm 3 chơngChơng I: Lý luận chung về kinh tế trang trại.Chơng II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trạiSơn la.Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh thời gian tới.Đề tài này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của các thầy, các bạn trong khoa, đ-ợc chỉ dẫn nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn - Thầy Hoàng Văn Định, đợ sự giúp đỡ của các phòng ban sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Sơn la. Do thời gian có hạn, trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên nội dung của luận văn này không tránh khỏi những sai sót. Vậy kính mong các thầy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để luận văn này đợc hoàn chỉnh hơn.4 Chơng I.cơ sở lý luận chung về kinh tế trang trại1. Khái niệm và bản chất của kinh tế trang trại. Trên thế giới, trang trại đã có quá trình hình thành và phát triển trên 200 năm. Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng trang trại loại hình sản xuất chuyển từ tự cấp tự túc khép kín của hộ tiểu nông vơn lên sản xuất hàng hoá, tiếp cận với thị tr-ờng, từng bớc thích nghi với kinh tế thị trờng cạnh tranh. Sự hình thành kinh tế trang trại gắn liền với quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp. Mô hình kinh tế trang trại đợc coi phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế cao tronh sản xuất nông nghiệ. Chính C Mác đã kết luận ở tác phẩm cuối cùng của mình " Ngay ở nớc Anh có nền công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có thuận lợi không phải các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà các trang trại gia đình không dùng lao động làm thuê" .Kinh tế trang trại vấn đề không còn mới mẻ với các nớc t bản phát triển và đang phát triển. Song đối với nớc ta đây vẫn còn vấn đề rất mới, do nớc ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên việc nhận thức cha đầy đủ về kinh tế trang trại điều không thể tránh khỏi.Cho tới nay ở mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng hay đứng trên các ph-ơng diện khác nhau các nhà khoa học đa ra các khái niệm khác nhau về kinh tế trang trại.Trong thời gian qua những vấn đề lý luận về kinh tế thị trờng đã đợc các nhà khoa học và các nhà hoạt động thực tiễn nghiên cứu trao đổi trên các diễn đàn và các phơng tiện thông tin đại chúng. Cho đến nay một số vấn đề cơ bản vẫn tiếp 5 tục đợc nghiên cứu, trao đổi và hoàn thiện. ở đây các nhà nghiên cứu đã đề cập đến các quan điển sau:Quan điểm 1: "kinh tế trang trại ( hay kinh tế nông trại, lâm trại, ng trại . ) hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội bao gồm một số ngời lao động nhất định, đợc chủ trang trại tổ chức trang bị những t liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng và đợc nhà nớc bảo hộ ".Quan điểm trên khẳng định trang trại một đơn vị sản xuất hàng hoá cho nền kinh tế thị trờng và vai trò của ngời chủ nông trại trong quá trình sản xuất kinh doanh nhng cha thấy đợc vai trò của các hộ gia đình trong các hoạt động kinh tế và sự phân biệt giữa ngời chủ với ngời lao độnh khác.Quan điểm 2 Cho rằng: " kinh tế trang trại kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở mức độ cao". Quan điểm này cho thấy đặc trng cơ bản quyết định của kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá nhng cha thấy ddợc vị trí, vai trò quan trọng của kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trờng và cha thấy đợc vai trò của ngời chủ trang trại trong quá trình sản xuất kinmh doanh.Quan điểm 3 cho rằng: " kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông lâm, ng nghiệp của các thành phần kinh tế khác ở nông thôn, có sức đầu t lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, có phơng thức tạo ra tỷ xuất sinh lời cao trên đông vốn bỏ ra,có trinh độ đa thành tựu khoa học cong nghệ mới kết tinh trong hàng hoá tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng ,mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao ".Quan điểm trên khẳng đinh nền kinh tế thị trờng tiền đề chủ yếu cho việc phát triển kinh tế trang trại. Đồng thời khẳng định vị trí vai trò của chủ trang trại trong quá trình quản lý kinh doanh của trang trại . Trong Nghi quyết TW số 06/NQ -TW 10/11/1998 cũng đã khẳng định "trang trại gia đình, thực chất kinh tế sản xuất hàng hoá với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình chủ yếu để sảu suất kinh doanh có hiệu quả. Qua các quan điểm trên có thể rút ra nhận xét về kinh tế trang trại nh sau:6 -Bản chất của kinh tế trang trại kinh tế hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp (kể cả lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản ).Hành hoá, trang trại có quy mô (về đất đai ,vốn,lao động,thu nhập .)Tơng đối lớn so với mức trung bình của kinh tế hộ tại địa phơng ,tơng ứng với từng nghành sản xuất cụ thể.Hình thức huy động các nguồn lực (đất đai,lao động,vốn, ) Không nên đề cập trong khi đa ra khái niệm trang trại nhng việc huy động và sử dụng các nguồn lực đó phải đảm bảo tính hợp pháp,đơc nhà nớc bảo hộ và chủ trang trại phải chịu trách nhiệm huy động và sử dung các nguồn lực đó.Ngoài hoạt động nông nghiệp,các hoạt động nghàng nghề dịch vụ cũng cần đ-ợc phải tính vào lĩnh vực và phạm vi hoat động của trang trại để đảm bảo tính hệ thống của mô hình kinh tế này.Xuất phát từ những quan điểm trên, theo khái niệm chung nhất về kinh tế trang trại : kinh tế trang trại một hình thức sản xuất tổ chức sản xuất nông - lâm - ng nghiệp có mục đích chính sản xuất hành hoá, có t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ trang trại độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất khác tập chung đủ lớn với phơng thức tổ chức qủan lý sản xuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, kế hoạch sản xuất kinh doanh tự chủ luôn gắn với thị trờng.2. Căn cứ để xác định trang trại.Cho đến nay tiêu chuẩn để xác định thế nào mội trang trại vẫn vấn đề còn nhiều tranh cãi, thiếu thống nhất. Thực tế cho thấy, giữa các địa phơng còn có sự khác biệt rất lớn trong việc xác định tiêu chuẩn trang trại Theo kết quả tổng hợp số liệu của các địa phơng tính đến ngày01/7/1999 cả nớc ta có 90.160 trang trại (theo khái niệm trang trại của các địa phơng), nhng theo quy định của tổng cục thống kê cả nớc có 45.372 trang trại.Theo quy định của tổng cục thống kê thì một trang trại phải hội tụ đủ 4 yếu tố sau:- Diện tích trang trại phải trên 2ha (đối với khu vực Bắc trung bộ );3ha (đối với khu vực Nam bộ ), đối với trang trại trồng cây ăn quả, đối với trang trại lâm nghiệp diện tích từ 10ha trở lên, đối với trang trại thuỷ sản diện tích từ 2 ha trở lên.7 - Có sử dụng lao động làm thuê từ hai lao động/năm trở lên.- Chủ trang trại có kiến thức nông lâm ng nghiệp.- Lấy sản suất hàng hoá làm hớng chính và có thu nhập vợt trội hẳn so với mức trung bình.Theo ban kinh tế TW thì kinh tế trang trại không thể căn cứ vaò diện tích mà nên căn cứ vào.- Giá trị tài sản mà chủ trang trại dựa vaò quá trình sản xuất kinh doanh (th-ờng lớn hơn 100 triệu đồng Việt nam ).- Số lợng công nhân mà chủ trang trại thuê mớn thờng xuyên (lớn hơn 10 ngời).- Giá trị hàng hoá và xuất sinh lờido trang trại tạo ra trong một thời gian nhất định, trong một năm cao hơn 30% so với mức bình quân của hộ nông dân trong vùng. - Chủ trang trại ngời quản lý ,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại, ở tỉnh Sơn la hiện nay cha có tiêu chí thống nhất để xác định kinh tế trang trại, mỗi cơ quan, mỗiđịa phơng dựa trên tiêu chí xác định trang trại khác nhau, theo Hội nông dân, hội làm vờn, ngời ta xác định kinh tế trang trại theo các tiêu chí sau:- hội viên hội nông dân tỉnh- Thu nhập bình quân 10triệu/năm (đã trừ chi phí).Gần đây nhất (tháng3/1999)theo thống kê của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thì cứ hộ nông dân nào có đủ 2 điều kiện sau thì đợc coi trang trại .- Diện tích canh tác lớn hơn 1ha.- Thu nhập bình quân lớn hơn 10triệu đồng/trang trại (sau khi đã trừ chi phí), theo tiêu thức trên, Sơnla hiện nay có 4.705 trang trại Từ những tiêu chí xác định trang trại của các tác giả, các cơ quan ban nghành, các địa phơng ở trên, quan điểm của em vè vấn đề này việc sớm hình thành một hệ thống tiêu thức đảm bảo tính khoa học trong việc xác định mô hình kinh tế trang trại hết sức cần thiết và cấp bách, nhng hệ thống đó phải phù hợp với từng vùng, từng địa phơng, từng loại nghành nghề, bởi lẽ kinh tế trang trại thờng bcó tính mềm rẻo, có khả năng dung nặp các quy mô khác nhau (t nhỏ đến vừa và 8 lớn), các hình thức sở hữu khác nhau (từ cá đến tập thể quốc doanh ), các trình độ khoa học và công nghệ, kế đến tiêu chí về quy mô năng lực sản xuất (đất đai,lao động ,vốn) và kết quả sản xuất (giá trị sản xuất, thu nhập ), tuy nhiên về quy mô năng lực sản xuất và kết quả sản xuất của trang trại không nên áp dụng cứng nhắc mà phải phù hợp với từng vùng sinh thái, loại hình sản xuất của trang trại, từng địa phơng mà cần phải đáp ứng sự phù hợp với yếu tố thời gian. Bởi cùng với thời gian khoa học pháttriển không ngừng thì trình độ sản xuất kinh doanh của trang trại đợc nâng lên. Do vậy, theo thời gian tiêu chí xác định trang trại cũng phải thay đổi cho phù hợp từ những quan điểm khác nhau nêu trên, đồng thời xuất phát từ bản chất của kinh tế trang trại nông nghiệp mang tính chất sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng, vì vậy tiêu chí trực tiếp nhất để nhận dạng trang trại là: giá trị sản lợng và giá trị sản lợng hàng hoá tính chung và tính trên đơn vị diện tích.Bên cạnh tiêu chí trực tiếp còn có các tiêu chí gián tiếp để nhận dạng trang trại sau:- Quy mô diện tích của trang trại. - Quy mô vốn của trang trại.- Quy mô về đàn gia súc- Số lợng lao động.Các tiêu chí trên có thể xét trên phạm vi cả nớc hoặc từng vùng cụ thể cho phù hợp.3. Đặc trng của kinh tế trang trại.Kinh tế trang trại thực chất một cấp độ trong quá trình phát triển của kinh tế hộ từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá. Tuy vậy giữa chúng có những đặc trng cơ bản sau đây:9 Bảng 1: So sánh sự khác nhau về một số đặc trng cơ bản giữa kinh tế trang trạikinh tế hộ tiểu nông tự cấp, tự túc.stt Tiêu thức Kinh tế trang trại Kinh tế tiểu nông1 Mục đích sản xuất. Chủ yếu sản xuất để bán. Chủ yếu thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.2 Quy mô diện tích. Trên diện tích tập trung đủ lớn.Manh mún, phân tán.3 Quy mô vốn. Yêu cầu tích luỹ vốn lớn.yêu cầu vốn ít.4 Trình độ sản xuất. Cao, có khả năng áp dụng phơng tiện máy móc, kỹ thuật công nghệ hiện đại.Thấp, mang nặng tính thủ công.5 Khả năng tích luỹ sản xuất.Nhiều. ít.6 Lao động. Vừa sử dụng lao động vừa sử dụng lao động thuê ngoàiChủ yếu sử dụng lao động gia đình.C.Mác đã phân biệt chủ trang trại với tiểu nông : 'Ngời chủ trang trại bán ra thị trờng hầu hết sán phẩm làm ra, còn ngời chủ hộ gia đình tiêu dùng đại bộ phận sản phẩm làm ra và mua bán càng ít càng tốt'.Quy mô sản xuất hàng hoá đợc thể hiện qua tỷ xuất hàng hoá đặc trng cơ bản nhất của kinh tế trang trại.Đây tiêu chuẩn hàng đầu và quan trọng nhất để phân biệt hộ nông dân sản xuất tiểu nông với hệ nông dân sản xuất theo kinh tế trang trại.Từ sự phân tích trên, ta thấy kinh tế trang trại có những đặc trng sau:- Mục đich sản xuất tạo ra các sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trờng nhằm thu lợi nhuận cao.10 [...]... số lợng và các loại hình trang trại *Tình hình phát triển về số lợng Qua kết quả điều tra của sở nông nghiệp va phát triển nông thôn tỉnh Sơn La cho thấy quá trình phát triển kinh tế trang trại của tỉnh trớc hết gắn liền với chủ trơng chính sách của đảng và Nhà nớc Trớc đây,trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, mô hinh kinh tế trang trạitỉnh Sơn La đợc các hộ nông dân tự phát xây dựng Từ sau nghị... thì trang trại thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu Thu nhập / Diện tích = Tổng thu nhập / Tổng diên tích Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị diện tích (ha)canh tác thì trang trại thu đợc bao nhiêu đồng thu nhập CHƯƠNG II 25 Thực trạngphát triển kinh tế trang trại của Sơn La I Đặc điểm t nhiên, kinh tế- xã hội có ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại của tỉnh 1 Đặc điểm tự nhiên a vị trí địa lý Sơn. .. hình phát triển trang trại cũng theo quy luật chung: khi bớc vào công nghiệp hoá thì trang trại phát triển mạnh, khi công nghiệp hoá đã phát triển thì trang trại giảm về số lợng (xem biểu 5 ,6 ) 18 Biểu số 5: Sự phát triển trang trại ở Đài loan 1 Số lợng trang trại 1955 714 1960 808 1970 916 1988 730 (1000 trang trại ) 2 Diện tích bình quân 1,1 0,91 0,83 1,2 (ha /trang trại ) Biểu số 6: Sự phát triển trang. .. từng vùng và loại hình trang trại Thực tế các nớc phát triển cho thấy sở hữu t liệu sản xuất không phải yếu tố quyết định thành bại của trang trại, ở mỹ, không ít nhỡng chủ trang trại đi thuê t liệu sản xuất để kinh doanh có lợi nhuận cao không kém các chủ trang trại có quyên sở hữu về t liệu sản xuất 6 Kinh tế trang trại ở một số nớc và ở nớc ta 6.1 Sự phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc trên... trạng kinh tế trang trại của tỉnh trong quá trình nghiên cứu a các chỉ tiêu phản ánh các yêú tố sản xuất của trang trại - Đất đai bình quân 1 trang trại - Vốn sản xuất bình quân một trang trại - Lao động bình quân một trang trại Cơ cấu lao động theo lao động( lao động gia đình, lao động thuê ngoài ) b các chỉ tiêu phản ánh kết quả , chi phí hiệu quả và tình hình sản xuất hàng hoá của trang trại *các... 5.736.000 trang trại, tăng 46.000 trang trại, nhng từ năm 1907 đến 1985 số lợng các trang 16 trại lại liên tục giảm, đến năm 1985 chỉ còn 83.000 trang trại, ngợc lại, quy mô diện tích của một trang trại lại có xu hớng tăng lên Năm 1882 6ha/1 trang trại đến năm 1949 11ha và năm 1985 15ha/1 trang trại (xem biểu 2) Biểu 2: sự phát triển trang trại ở Tây đức 1882 1.Số lợng trang trại 5276 (1000 .trang trại. .. Trong chính sách của Chính phủ các nớc đều có xu hớng thống nhất kích thích, tạo điều kiện, môi trờng thuận lợi để kinh tế trang trại thực sự phát huy đợc nội lực và u thế của nó trong quá trình phát triển hớng tới một nền nông nghiệp văn minh 6.2 Tình hình chung về phát triển kinh tế trang trại ở Việt nam Mặc dù đã xuất hiện từ rất lâu, nhng kinh tế trang trại ở Việt nam chỉ phát triển mạnh mẽ trong... vùng kinh tế trù phú, toạ thêm việc làm, tăng của cải vật chất cho cộng đồng và xã hội Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, thực tế phát triển kinh tế trang trại ở Việt nam trong những năm qua đã đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi Nhà nớc, các cấp, các nghành và trớc hết các chủ trang trại quan tam nhằm: Một mặt phát huy tốt nội lực của trang trại, mặt khác hạn chế những mặt trái của quá trình phát triển kinh. .. trang trại, phát triển kinh tế trang trại ở Việt nam trong những năm qua đã giải quyết việc làm tại chỗ cho hơn 50.000 lao động làm thuê thờng xuyên và 520.000 lao động làm thuê theo thời vụ tạm thời ở nông thôn Tổng số vốn huy động đâu t phát triển kinh tế trang trại ớc tính 2.730,8 tỷ đồng, thu nhập hàng năm từ các hoạt động kinh tế của trang trại 1.023,6tỷ đồng Ngoài ra các trang trại còn đóng... trang trại toàn tỉnh mỗi năm tăng 30,77% Trang trạitỉnh Sơn La chủ yếu phát triển cây công nghiệp có thế mạnh của vùng: chè, mía và cây ăn quả:mơ, mận , các trang trại phát triển nghề rừng chiếm tỷ lệ rất nhỏ do quá trình giao đất rừng cho hộ nông dân tién hành sản suất cha đợc triển khai đồng bộ còn chậm Qua khảo sát thực tế cho thấy nếu nh tốc độ phát triển , hiệu quả sản xuất các trang trại . thực trang phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la. I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại của tỉnh. 1.. xuất của trang trại. IV. Kết luận chung về thực trạng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh. 1 Chơng III: phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang

Ngày đăng: 20/12/2012, 09:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: So sánh sự khác nhau về một số đặc trng cơ bản giữa kinhtế trang trại và kinh tế hộ tiểu nông tự cấp, tự túc. - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

Bảng 1.

So sánh sự khác nhau về một số đặc trng cơ bản giữa kinhtế trang trại và kinh tế hộ tiểu nông tự cấp, tự túc Xem tại trang 10 của tài liệu.
ở Mỹ tình hình pháttriển trang trại cũng theo xu thế các nớc Chău ău nhng chậm hơn 3-4 thập kỷ (xem biểu 4). - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

t.

ình hình pháttriển trang trại cũng theo xu thế các nớc Chău ău nhng chậm hơn 3-4 thập kỷ (xem biểu 4) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Do ảnh hởng của vị trí địa lý, độ cao địa hình nên khí hậu Sơn La có những nét đặc thù riêng, song nhìn chung vẫn mang tính khí hậu gió mà chí tuyến - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

o.

ảnh hởng của vị trí địa lý, độ cao địa hình nên khí hậu Sơn La có những nét đặc thù riêng, song nhìn chung vẫn mang tính khí hậu gió mà chí tuyến Xem tại trang 28 của tài liệu.
Biểu 11: Bảng đặc trng dòng chảy Sông Đà - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

i.

ểu 11: Bảng đặc trng dòng chảy Sông Đà Xem tại trang 31 của tài liệu.
Biểu 12: Bảng tổng hợp các loại công trình của tỉnh Sơn La. - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

i.

ểu 12: Bảng tổng hợp các loại công trình của tỉnh Sơn La Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu 13: Số lợng và các loại hình trang trại - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

i.

ểu 13: Số lợng và các loại hình trang trại Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 14: kết cấu độ tuổi của cácchủ trang trại theo từng loại hình trang trại Chỉ tiêu - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

i.

ểu 14: kết cấu độ tuổi của cácchủ trang trại theo từng loại hình trang trại Chỉ tiêu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua biểu ta tháy trình độ học vấn của cácchủ trang trại ở các loại hình trang trại có sự chênh lệch rất lớn - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

ua.

biểu ta tháy trình độ học vấn của cácchủ trang trại ở các loại hình trang trại có sự chênh lệch rất lớn Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.1 Tình hình đất đai của trang trại: - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

3.1.

Tình hình đất đai của trang trại: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả điều tracho thấy tình hình đất đai và sử dụng đất đai của các trang trại ở tỉnh Sơn La nh sau: - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

t.

quả điều tracho thấy tình hình đất đai và sử dụng đất đai của các trang trại ở tỉnh Sơn La nh sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua tổng hợp số liệu điều tra về tình hình vốn của các trang trại em có biểu sau: - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

ua.

tổng hợp số liệu điều tra về tình hình vốn của các trang trại em có biểu sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu 21: Tình hình lao động các trang trại năm1998 Chỉ tiêuNhân khẩu (ngời)Lao động (ngời) - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

i.

ểu 21: Tình hình lao động các trang trại năm1998 Chỉ tiêuNhân khẩu (ngời)Lao động (ngời) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Biểu 22: Tình hình sử dụng lao động của một trang trại năm 1998. - Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la

i.

ểu 22: Tình hình sử dụng lao động của một trang trại năm 1998 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan