Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

64 639 1
Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) ICOR Hệ số gia tăng vốn IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế ODA Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) LỜI MỞ ĐẦU Quá trình gia nhập WTO đem lại nhiều hội thử thách cho kinh tế Việt Nam Việt Nam có điều kiện tiếp xúc sâu vào cá thị trường nước ngồi , địa phương có điều kiện mở rộng thị trường xuất hàng hoá Đặc biệt Việt Nam có hội thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước với chất lượng cao Để đón nhận hội Việt Nam bứoc cải thiện sách tăng cường đội ngũ cán kỹ thuật để đón nhận công nghệ Tuy nhiên nhiều vấn đề nảy sinh cần khắc phục Đây vấn đề mẻ em lựa chọn đề tài :" Phân tích tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam" để nhằm làm rõ vấn đề này.Nội dung chuyên đề gồm phần : Chương 1: Thực trạng nguồn lao động Việt Nam tầm quan trọng Chương 2: Diễn biến tính hình đầu tư ,thu hút vốn từ nước vào Việt Nam Chương 3: Mối liên hệ tình hình phát triển kinh tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế với việc nâng cao chất lượng lao động Việt Nam Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động tăng cường thu hút vốn thờì gian tới Trong phạm vi kiến thức cịn hạn chế đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ TẦM QUAN TRỌNG 1.1 Thế lực lượng lao động Trước hết cần hiểu rõ lực lượng lao động gì? Trong kinh tế học người lực lượng lao động người cung cấp lao động Năm 2005, lực lượng lao động tồn giới tỉ người.Thơng thường, lực lượng lao động bao gồm tất người độ tuổi lao động (thường lớn độ tuổi định (trong khoảng từ 14 đến 16 tuổi) chưa đến tuổi nghỉ hưu (thường khoảng 65 tuổi) tham gia lao động Những người khơng tính vào lực lượng lao động sinh viên, người nghỉ hưu, cha mẹ nhà, người tù, người khơng có ý định tìm kiếm việc làm Ở Hoa Kỳ, lực lượng lao động xác định người từ 16 tuổi trở lên, có việc làm tìm kiếm việc làm Các Luật lao động trẻ em Hoa Kỳ cấm việc thuê người 18 tuổi nghề nguy hiểm.Một phần nhỏ lực lượng lao động tìm kiếm việc làm khơng thể tìm việc làm tạo thành đội quân thất nghiệp 1.2.Quy mô lực lượng lao động Việt Nam Quy mô dân số nước ta lớn tăng nhanh ,năm 1989 dân số trung bình tồn quốc 66,412 triệu người, năm 2005 :83,104 triệu người ,với tỷ lệ tăng tương ứng 1,99% giảm xuống 1,28% Từ năm 1990 trở lại ,do tốc đọ tăng dân số cao nên lực lương lao động nước ta nên lực lượng lao đông nước ta tăng nhanh theo năm Theo biểu đồ ,có thể thấy lực lượng lao động nước ta vân động theo xu hướng tăng dần tốc đọ tăng cao ,3.2% /năm so với tốc đọ tăng dân số ,bùnh quân giai đoạn 1999-2005 1,3%/năm Nguyên nhân nước ta đẫ thực tốt sách dân số,kế hoạch hố gia đình , đồng thời, đến thời điểm số người bước vào độ tuổi lao động hang năm bổ sung “dồi “ Tuy nhiên ,thời gian tới ,tốc độ thay đổi theo hướng giảm dần,cung lao động thấp xu hướng chung lực lượng trẻ muốn tiếp tục học chờ đợi việc làm thu nhập tướng đối cao Xét giới :năm 2005 ,lực lượng lao động nam chiếm tỷ lệ 51,3% lực lượng lao động toàn quốc,lực lượng lao đôngj nữ 48.7% Sự tham gia lực lượng lao động nữ vào thị trường lao động thấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân : phần hạn chế bình đẳng giới nên người nữ có hội học tập ,làm việc với lực chuyên môn, mà hầu hết phải gánh vác việc gia đình nội trợ,chăm sóc Ngày nay,vai trò người phụ nữ dần đánh giá đặt ngang với nam giới lĩnh vực,trong có hoạt động lao động xã hội Xét theo độ tuổi : Lực lượng lao động độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao tổng lao động nước ,năm 2005 94,2%,trong độ tuổi lao động có 5.8% Ngồi có khoản 700 nghìn lao động trẻ em(dưới 15 tuổi) tha gia vào hoạt đông kinh tế, chủ yếu nông thôn từ nông thôn thành phố làm việc Những năm gần ,lực lượng nước có xu hướng tăng tỷ trọng lao độngớ nhóm tuổi từ 25 tuổi trở lên giảm nhóm tuổi trẻ từ 15-24 tuổi tổng số nhân tư 15 tuổi trở lên Ngoài ,số người không tham gia vào hoạt động kinh tế học số nhân đủ 15 tuổi trở lên tăng từ 10.9%(năm 2000) lên 11.4% (2005) Xét theo khu vực : Xuất phát điểm nước ta nước nông nên phần lớn dân số tập trung sống khu vực nông thôn, lực lượng lao động chiếm tới 75.1% tổng số lao động nước Theo thời gian ,xu hướng vân động rõ nét giảm lực lượng lao động nông thôn tăng lực lượng lao động thành thị Nếu năm 1996 lao động nơng thơn chiếm 79%thì đến năm 2005 giảm xuống 75.1%, đồng thời nâng tỷ lệ tỷ lệ lao động thành thị từ 20.3% lên 24.9% Điều tác động trình thị hố , cơng nghiệp hố , khu vực nông thôn bị thu hẹp dần khu vực đô thị xuất Xét theo vùng lãnh thổ: Đặc điểm rõ nét cung lao động tập trung chủ yếu khu vực thị trường , đồng song Hồng chiếm tỷ lệ 22.4%;vùng Đồng song Cửu Long 21.5%; Đông Nam Bộ 15.3% ; Bắc Trung Bộ 12%; Đông Bắc 11.7%; Duyên Hải Nam Trung Bộ 8.3%; Tây Nguyên 5.6% Tây Bắc 3.2% Xu hướng biến động theo vùng , mặt phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số phân bố dân số theo vùng ,mặt khác phụ thuộc vào trình độ tốc độ phát triển kinh tế -xã hội vùng Nhìn chung lực lượng lao động có tốc độ tăng lớn khu vực lãnh thổ nằm vùng kinh tế trọng điểm vùng có tốc độ thị hóa cao Các vùng tăng lực lượng lao động chỗ thu hút nhiều lao động từ vùng khác đến để đáp ứng nhu cầu lao động ngành nghề,lĩnh vực mớ phát triển 1.3.Trình độ học vấn lực lượng lao động Theo thống kê Lao Động-Việc làm Bộ Lao Động- Thương binh xã hội giai đoạn 1996-2005,tỷ lệ lao động khơng biết chữ có xu hướng giảm dần (năm 1996:5.72% va năm 2005 4.04%) , nhờ có phát triển khơng ngừng hệ thống giáo dục phổ thơng ,trong lực lượng lao động bổ sung lao động trẻ , đa số tốt nghiệp phổ thong sở không ngừng tăng tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học Yêu cầu thị trường lao đọng chất lượng lao động ngày khắt khe , nên xu hướng chung cầu lao động thị trường lao động phải đảm bảo trình độ văn hố tối thiểu tốt nghiệp phổ thơng sở Trình độ văn hoá lực lượng lao động thành thị cao lực lượng lao động nông thôn, tỷ lệ không biế chữ 1.3%,trong nông thôn tới 5.9%(2005),kéo theo tỷ lệ lao động thành thị qua tốt nghiệp phổ thong cao Hiện nay,lực lượng lao động thành thị đòi hỏi phải gắn với quan hệ cơng nghiệp,cơng việc quản lý hành xã hội hệ thống dịch vụ trình độ cao Ngược lại trình độ sản xuất-kinh doanh vùng nơng thơn cịn thấp nên thực tế tất yếu thua mặt chuyên môn,tay nghề đội ngũ lao động Mặt khác,do trình chuyển dịch cấu kinhtế nhiều vùng nơng thơnnước ta cịn diễn châm,nên chất lượng lao động chưa có chuyển biến nhanh chóng nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao trình độ văn hố lực lượng lao động nơng thơn Trình độ văn hố thị trường lao động vùng thống kê không đồng ,cụ thể: Đồng song Hồng có 29% lao động tốt nghiệp phổ thong ttrung học 50% tốt nghiệp phổ thong sở;tương ứng với đó,tại vùng Đông Nam Bộ 28% 23% ;Bắc Trung Bộ 21% 45%; Đông Bắc 21% 37%;vùng Duyên Hải Nam Trung 20%% 27% 1.4.Lực Lượng lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật Đội ngũ lao động có chun mơn-kỹ thuật nước ta không ngừng tăng lên,từ 10.4% (1996) lên 24.8%(2005); tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 7.5%(1996) lên 15.2%(2005);hiện nay,hang năm tuyển đào tạo nghề tăng bình qn 9% ,trong đào tạo nghề dài hạn tăng bình quân 16% /năm , đào tạo cao đẳng , đại học tăng 4.8%/năm Sự gia tăng theo chiều hướng tích lượng lao động nước ta nâng cấp ,phát triểnhệ thống giáo dục , đào tạo ;Nhà nước có quan tâm nhiều , đầu tư ngày lớn phát triển nguồn nhân lực; nhận thức người lao động tăng lên vai trị,lợi ích giáo dục đào tạo ;hợp tác quốc tế đào tạo dạy nghề mở rrộng Trên thực tế ,tỷ lệ lao động qua đào tạo lực lượng lao động thành thị lớn nhiều so với nông thơn,cụ thể 45.5% so với 14.9%.Tình trạng dẫn đến hạn chếkhả tạo việc làm khu vực phi nông nghiệp ,hạn chế chuyển đổi cấu lao động tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hóa nơng nghiệp,nơng thơn Ngun nhân tình trạng chậm cải thiện chất lượng cung lao động thị trường lao động nông thôn : -Hạn chế nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo hộ nông thôn thu nhập mức sống lao động nông thôn thấp -Tỷ lệ học sinh nông thôn thi đỗ vào trường trung hoc chuyên nghiệp ,cao đẳng, đại học thấp nhiều so với khu vực thành thị -Nhiều vùng nơng thơn có chuyển dịch cấu kinh tế chậm nên thiếu động lực cho đổi chất lượng lao động Bên cạnh ,tuỳ theo vùng có chênh lệch trình độ chun mơn lực lượng lao động(điều thể rõ biểu đồ dưới) Sự chênh lệch mức độ phát triển nguồn nhân lực khác vùng :mức độ phân mảng thị trường lao động có chun mơn kỹ thuật (thị trường lao động kỹ năng) thị trường lao động giản đơn vùng khác ,vùng có phân mảng lớn vùng có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao;trình độ cơng nghệ kinh tế vùng có khác ,các vùng có trình độ cơng nghệ cao có tỷ lệ lao động qua đào tạo lớn hơn;chênh lệch lớn tỷ lệ lao động qua đào tạo lực lượng lao động cá vùng,phản ánh tốc độ phát triển ngành công nghệ cao,nghành kinh tế mũi nhọn vùng có khác nhau,nếu ngành phát triển nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo thường cao Những đặc điểm nêu biểu rõ xem xét tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng kinh tế trọng điểm vùng phát triển kinh tế-xã hội có hiệu , đầu công công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế,có vai trị thúc đẩy ,hỗ trợ vùng khác vùng khó khăn phát triển Tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng kinh tế trọng điểm khác hẳn so với vùng khác,trong (2005) vùng kinh tees trọng điểm Bắc 36.3% ,vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 31% vùng kinh tế trọng điểm miền Nam 36.1%.Các đặc trưng có tác động thúc đẩy thị trường lao động kỹ phát triển ,do chất lượng cung lao động vùng nhanh chóng cải thiện 1.5.Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Hiện nước ta rât skhan nhân lực có chun mơn cao lĩnh vục tài chính,bảo hiểm,ngân hàng thương mại,côngnnghệ thong tin,quản lý luật pháp Theo chuyên gia đánh giá Việt Nan đáp ứng 35%-40% nhu cầu bậc cao doanh nghiệp Thông tin từ vietnamwork.com đưa họ lưu giữ hồ sơ 500.000 ứng viên người Vi ệt ,nhưng không chịn 6000 nhân theo đặt hàng số doanh nghiệp Lý ứng viên Việt Nam tỏ hạn chế khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm ,nặng lý thuyết mà hạn chế kỹ thực hành,thiếu tư độc lập có phản biện Các ứng viên chuyên ngành quản lý bị hạn chế kinh nghiệm ,kỹ lãnh đạo tầm nhìn chiến lược Đây điểm yếu lực lượng lao động Viêth Nam Và hệ thị trường lao động nước buộc phải chấp nhận song di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao người nước vào làm việc khu công nghiệp kỹ thuật cao.Chỉ tính riêng Thành Phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có hang chục nghìn lao động nước ngồi có làm việc thường xuyên ổn định Chủ yếu họ đảm nhân cơng việc , vị trí mà người Việt khơng đủ lực thực Đối với doanh nghiệp, việc buộc phải tiếp cận lao động nứoc bất khả kháng Đơn cử nhà máy gia cơng giày da Đồng Naiđang sử dụng 20 nghìn lao động Việt Nam,nhưng quỹ lương tập thể lao động tổng số tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho 70 chuyên gia nước ngồi Nhà máy xi măng Nghi Sơn(Thanh Hố) ,do khơng tìm người Việt có khả đáp ứng yêu cầu nên vị trí chủ chốt người Nhật nắm giữ, tổng quỹ lương 20 người Nhật tương đương quỹ lương 2000 công nhân người Việt Một số dịch vụ khác Ngân hàng , Y tế , có tới 40% tổng số lao động có thu nhập cao từ 14.000 USD/năm trở lên thuộc người nước ngồi Thơng qua nhiều hình thức thong tin tuyên truyền , để “săn” nhân người Việt vào vị trí quan trọng , mục đích ban đầu giảm chi phái đầu vào ,nhưng khâu nan giải nhiều doanh nghiệp Theo dự đốn nhà phân tích kinh tế nước ngoài, số lượng ứng viên người nước ngồi (Mỹ, Úc, Hà Lan, Philippines, Hồng Kơng, Ấn Độ…) tham gia vào thị trường lao động Việt Nam có xu hướng gia tăng nhanh thời gian tớivà có rối loạn cho sản xuất kinh doanh công ty vừ nhỏ nứoc “mất” nhân lực chất lượng cao vị trí trọng yếu Bởi , theo quy luật thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao có xu hướng di chuyển từ khu vực lao động có thu nhập thấp đến khu vực lao động có thu nhập cao, thường doanh nghiệp có vốn đấu tư nước (doanh nghiệp FDI) với nhiều ưu đãi hấp dẫn Đã đến lúc phải nhìn thăng vào thực trạng nguồn nhân lực , trọng tâm nguồn nhân lực chất lượng cao – động lực phát triển kinh tế nước nhà để hướng giới thực tâm cầu thị Một vần đề cần nhấn mạnh đừng vội xem lao động giá rẻ lợi , mà phải coi nỗi lo lớn cho kinh tế ,vì so với số nước ,năng suất lao động Việt Nam thấp :năng suất lao động người dân Nhật Bản cao Việt Nam gấp 135 lần ; Thái Lan gấp 30 lần ; Malaysia gấp 20 lần ; Indonesisa gấp 10 lần … Do ,nếu coi lao động giá rẻ (đông nghĩa với chất lượng thấp) lợi sai lầm yếu tố định đến doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp suất lao động Khi doanh nghiệp sử dụng lao động giá rẻ ,bản thân doanh nghiệp giảm quỹ tiền lương ,nhưng thực tế chi phí má họ phải bỏ đào tạo , đầu tư cho nhân viên cao nhiều Lao động chất lượng thấp ,kéo theo mức lương trả cho người lao động thấp ; đồng thời không đáp ứng xu đổi ,sử dụng công nghệ sản xuất,quản lý ngày cao doanh nghiệp Một thực tế nũa ,mặc dù Việt Nam có nguồn nhân lực trẻ dồi đại đa số doanh nghiệp kêu thiếu nhân lực Sự khan nhân lực nguồn lao động phổ thông mà tập trung số lao động có trình độ ,tay nghề qua đào tạo ,có kỹ làm việc có khả nắm giữ số vị trí chủ chốt doanh nghiệp Trong nghịc lý hang năm số lượng sinh viên tốt nghiệp trường đại học,cao đẳng ,trường dạy nghề…ở nứoc ta lớn không xin việc làm ,hoặc đa phần trai sngành nghề đào tạo Sở dĩ xảy nghịch lý từ khâu chọn ngành nghề ,công tác đào tạo không ,không chun mơn nên khó đáp ứng u cầu cơng việc đơn vị Tóm lại : Từ thực tiễn quan sát từ đánh giá chuyên gia ta thấy số vấn dề tồn chủ yếu chất lượng lực lượng lao động nước ta: Mặc dù có tiến tích cực cải thiện chất lượng lao đông thời kỳ đổi ,nhưng lực lượng lao động nước ta có tồn chủ yếu sau: -Cơ cấu lực lượng nứoc theo cấp trình độ chun mơn -kỹ thuật có bất hợp lý Theo thống kê ,năm 2005 ,lực lượng lao động nứoc theo cấp trình độ sau: lao động qua đào tạo nghề tương đương 15.2% ,qua đào tạo trung học chuyên nghiệp 4.3% qua đào tạo cao đẳng , đại học ,trên đại học 5.3% Như lao động cao đẳng , đại học ,trên đại học có 0.8 lao động trung học chuyên nghiệp 2.8 công nhân kỹ thuật Cơ cấu thể tìh trạng thiếu cung công nhân kỹ thuật thị trường lao động Trong năm tới ,theo kinh nghiệm Để thuận tiện, ta chọn hai tiêu chí tỷ lệ thất nhiệp hàng năm lượng lao động hàng năm lĩnh vực khoa học công nghệ tài tín dụng thuộc khu vực Nhà Nước quản lý Số liệu khảo sát thống kê cho giai đoạn (1996-2005) 3.2.2.Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề thất nghiệp Qua khảo sát thực tế ta thấy tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam hàng năm có xu hướng tăng lên khoản đầu tư viện trợ từ nước ngày nhiều Nhưng câu hỏi đặt kềm với xu liệu tỷ lệ thất nghiệp liệu có giảm hay không hay tỷ lệ lại vận động theo chế khác Để xem xét vấn đề ta lập mơ hình sau: Unemployment = C + α * LOG(ODA) + β * LOG(FDI) + ε Trong : Unemployment tỷ lệ thất nghiệp hàng năm LOG(ODA) tỷ lệ tăng hàng năm ODA LOG(FDI) tỷ lệ tăng hàng năm FDI Các hệ số mơ hình : C, α , β Từ kết ta thu mơ hình sau: Unemployment = 7,894132 + 2,092271* LOG(ODA) -1,817306* LOG(FDI) Kết thu hoàn toàn phù hợp với ý nghĩa thống kê, giá trị P_value nhỏ 0,05 Giá trị R hiệu chỉnh cao 0,766801 cho thấy điều kiện yếu tố khác khơng đổi tăng lên FDI ODA giải thích 76,68% tăng lên tỷ lệ thất nghiệp.Cứ 1% tăng lên ODA dẫn đến 2,092271% tăng lên tỷ lệ thất nghiệp;1% tăng lên FDI dẫn đến giảm 1,8717306% tỷ lệ thất nghiệp Nếu FDI ODa tăng 1% tỷ lệ thất nghiệp tăng lên tỷ lệ 0,22% Điều hồn tồn dễ hiểu kinh tế đẩy mạnh phát triển đầu tư vào ngành,các lĩnh vực ln diễn chuyển dịch lao động ngành q trình ln tồn ,một tỷ lệ thất nghiệp tất yếu mà người ta thường gọi thất nghiệp tự nhiên Rõ ràng đầu tư trực tiếp nứơc ngồi tăng lên làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tức FDI tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều Nhưng ODA lại có tác động chiều với thất nghiệp Điều lý giải bàn xu hướng biến động ODA Tác động ODA tới kinh tế tích cực góp phần làm tăng trưởng GDP Nhưng GDP Việt Nam có xu hướng tăng cao nhà tài trợ lại muốn cho Việt Nam hưởng khoản ODA ưu đãi nhận nhiều khoản ODA có ràng buộc Chính điều tác động làm giảm đầu tư mà ta đề cập hệ số ICOR tăng hiệu đầu tư giảm thất nghiệp tăng lên 3.2.3.Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nâng cao chất lượng lao động Tiếp theo ta xem xét luồng vốn đầu tư có tác động đến tỷ lệ lao động chất lượng cao mà lựa chọn lao động hàng năm lĩnh vực khoa học cơng nghệ tài tín dụng thuộc khu vực Nhà Nước quản lý Số liệu khảo sát thống kê cho giai đoạn (1996-2005) Thiết lập mơ hình chatluongcao = C + α * LOG(ODA) + β * LOG(FDI) + ε Với chatluongcao : lượng lao động hàng năm lĩnh vực khoa học cơng nghệ tài tín dụng thuộc khu vực Nhà Nước quản lý LOG(ODA) tỷ lệ tăng hàng năm ODA LOG(FDI) tỷ lệ tăng hàng năm FDI Các hệ số mơ hình : C, α , β Mơ hình ước lượng khơng có ý nghĩa mặt thống kê giá trị P_value hệ số LOG(ODA) 0,2616 lớn 0,05 Ta ước lượng lại mô hình với điều kiện khơng có LOG(ODA) chatluongcao = C + β * LOG(FDI) + ε Ta mơ hình sau đây: chatluongcao = -99.36342 + 15,28973* LOG(FDI) Mơ hình thu hồn tồn có ý nghĩa mặt thống kê giá trị P_value nhỏ 0,05 Giá trị R hiệu chỉnh cao 0,926157 cho thấy điều kiện yếu tố khác khơng đổi tăng lên FDI giải thích 92,6% tăng lên lao động chất lượng cao mà lao động hai ngành khoahoc_cơng nghệ tài chính_tín dụng Cứ 1% tăng lên FDI làm lượng lao động chất lượng cao hai ngành tăng lên 15,28973% Tuy nhiên hệ số chặn lại âm, điều nghịch lý mà cho thấy hiệu nâng cao chất lượng lao động nước ta phụ thuộc nhiều vào đầu tư trực tiếp nước FDI Điều khơng thể tránh khỏi điều kiện kinh tế xã hội nước ta hạn chế, nước ta nước phát triển cố gắng vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình vào giai đoạn tới Đây thật mà phải tìm cách vượt qua CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN TRONG THỜÌ GIAN TỚI 4.1 Một số giải pháp nhăm phát triển thị trường cung lao động Trên sở đánh giá phân tích ta đưa số khuyến nghị cung lao động thị trường lao động Việt Nam sau 4.1.1 Thực hiệu cơng tác kế hoạch hố dân số gia đình, tạo nguồn cung lao động hợp lý cho thời kỳ phát triển kinh tế-xã hội, sở đó, hướng tới hình thành cung lao động chất lượng cao, có quy mơ tốc độ tăng hợp lý 4.1.2 Phát triển giáo dục, đào tạo để nâng cao chất lượng cung lao động theo giải pháp có tính chiến lược, lâu dài bao gồm: Thực phổ cập trung học sở toàn quốc nâng cao tỷ lệ học sinh phổ thông trung học độ tuổi học cấp Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lực lượng lao động đảm bảo cấu hợp lý cấp trình độ Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; phấn đấu chuyển sang đào tạo theo tiêu chuẩn nước phát triển Chuyển sang đào tạo theo định hướng cầu lao động (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với cầu thị trường lao động), cung cấp lao động có chất lượng tay nghề, có sức khoẻ, có kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có văn hoá… cho thị trường nước hội nhập quốc tế Đa dạng hố loại hình trường, lớp đào tạo, dạy nghề (Nhà nước, tư nhân, quốc tê), hình thành thị trường đào tạo lao động kỹ phù hợp với pháp luật 4.1.3 Đảm bảo vận động thông suốt thị trường lao động Một thị trường lao động xem vận hành hiệu không bị chia cắt yếu tố sách hành chính, tự di chuyển tác động mức tiền lương thị trường lao động Do đod cần phải hồn thiện sách hành nhằm tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho việc di chuyển lao động thị trường lao động; hồn thiện sách thị trường lao động hướng vào đảm bảo quyền lợi ích bình đẳng lao động khu vực kinh tế (Nhà nước, tư nhân , FDI) , lao động chỗ , lao động nhập cư lao động là người nước thị trường lao động Nhà nước khơng can thiệp vào q trình điều tiết cung cầu lao động tụ nhiên thị trường lao động toàn quốc 4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn 4.2.1 Khuyến nghị thu hút vốn ODA Hiện tai nguồn vốn ODA nguồn vốn vay nợ viện trợ nước chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn vay nước Việt Nam, lại chưa có chế sách quan đầu mối quản lý thống nợ nước ngồi Việt Nam Vì vậy, thời gian tới cần đề nghị Chính phủ, quan quản lý hà nước ODA sớm xem xét, nghiên cứu, xây dựng trình Thường vụ Quốc hội thông qua “Pháp lệnh vay nợ viện trợ nước ngoài” Việt Nam thay cho Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, hợp tát Nghị định có liên quan đến vay nợ viện trợ nước ngồi nói chung, ODA nói riêng Việt Nam Pháp lênh đời góp phần nâng cao lực quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, đảm bảo an ninh tài quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng Pháp lệnh, cần nhậ định đến lúc Chính phủ quan quản lý Nhà nước ODA sớm xem xét việc thành lập quan đầu mối quản lý nợ nước Việt Nam nhằm hợp vai trò quản lý Bộ vào đầu mối Cơ quan có trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ việc kiện tồn giám sát có hệ thống tồn hoạt động PMU toàn nguồn vốn ODA tất Bộ, Ngành UBND tỉnh, TP 4.2.2 Bài học thu hút vốn FDI sau 20 năm đúc kết kinh nghiệm 4.2.2.1 Bài học thứ việc thu hút FDI suốt 20 năm qua, hội Cịn nhớ, FDI nước ta sau chu kỳ tăng trưởng từ 1991 đến 1997 thời kỳ suy thoái kéo dài từ 1998 đến 2004 Trước thời kỳ suy thoái này, vào tháng năm 1995, nước ta có kiện quan trọng diễn tháng Đó là: gia nhập ASEAN, ký hiệp đinh khung hợp tác kinh tế với EU bình thường hóa quan hệ với Mỹ Có lẽ chưa có khó lặp lại ba kiện lớn diễn tháng Những kiện tạo hội to lớn cho kinh tế Việt Nam nói chung, lĩnh vực FDI nói riêng Nhưng đáng tiếc, lại khơng nhanh chóng tạo môi trường đầu tư thuận lợi có q nhiều quan, ban ngành với vơ số thủ tục phiền gây nhiều phản ứng tiêu cực từ nhà đầu tư nước Cơ hội khơng dừng lại Tháng 2/1997, khủng hoảng tài châu Á đã lan rộng nhiều nước, gây thiệt hại nặng nề kinh tế vốn coi “sự thần kỳ Đơng Á" Việt Nam nằm ngồi "rìa" vịng xốy khủng hoảng Lẽ nhân biến thành lợi so sánh để thu hút FDI Nhìn thấy hội biết nắm bắt để làm lợi cho đất nước giữ vai trò định vấn đề thu hút vốn FDI Nhưng điều khơng xảy ra, nước ta bị động đối phó nên khơng khơng biến hội thành thực mà chịu tác dộng tiêu cực, khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, vốn FDI mà dần 4.2.2.2 Bài học thứ hai, ba mối quan hệ lợi ích liên quan đến FDI Trước hết, lợi ích nước ta lợi ích nhà đầu tư nước ngồi Nước ta có quyền ban hành luật pháp, áp dụng thủ tục hành cịn nhà đầu tư nước ngồi có quyền lựa chọn nước để thực dự án Vì thế, cần hài hịa lợi ích hai bên sở bảo đảm lợi ích đáng đất nước, phải bảo đảm nhà đầu tư thu lợi nhuận đến mức đủ hấp dẫn họ, với hướng dẫn hỗ trợ quan nhà nước việc cấp phép triển khai dự án Tuy nhiên, thực tế, có nhiều quan, ban ngành gây phiền hà cho nhà đầu tư, chí cịn hình hóa số vụ tranh chấp Và đâu đó, cịn địa phương thực sách vượt q khn khổ pháp luật nhà nước, gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia Mối quan hệ thứ hai lợi ích bên liên doanh Theo GS.TS Nguyễn Mại (nguyên thành viên Ban nghiên cứu Thủ tướng), tình trạng phổ biến đại diện bên Việt Nam không đủ lực, đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam mà phó mặc cho bên nước điều hành doanh nghiệp, miễn hàng tháng nhận khoản tiền lương hậu hĩnh Đây hạn chế, sai lầm cần sớm khắc phục khơng ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp mà xa nữa, chủ quyền, vị quốc gia Tiếp theo, mối quan hệ lợi ích người sử dụng người lao động Có thực tế thường coi đình cơng, bãi cơng việc khơng bình thường, điều luật pháp cho phép Do đó, doanh nghiệp có vốn FDI phải có nhìn đắn vụ việc Các quan chức cần phải hướng dẫn người sử dụng lao động, nhà đầu tư nước ngồi tn thủ, tơn trọng văn hóa ứng xử, tập quán người Việt Nam để từ giáo dục, tổ chức người lao động làm việc có kỷ luật, suất đảm bảo công 4.2.2.3 Bài học thứ ba, lợi so sánh Hiện nay, tác động cách mạng khoa học – cơng nghệ tồn cầu hóa nên lợi so sánh biến đổi nhiều Lực lượng lao động đồi tiền công thấp không mạnh Việt Nam Trong ngày nhiều dự án FDI công nghệ cao triển khai tình trạng thiếu nghiêm trọng nguồn nhân lực có tay nghề cao, kỹ lao động, đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp giỏi lại nhươch điểm lớn nước ta.Để giải vấn đề này, theo GS.TS Nguyễn Mại, cần phải cómột hệ giải pháp đồng từ chủ trương, sách Chính phủ đến vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo… Hiện nay, có lợi so sánh trội, ổn định trị xã hội số nước khu vực bất ổn trị xã hội Do đó, cần phải tranh thủ thời để thu hút đầu tư FDI.Tuy nhiên, bất lợi lớn lại chậm khắc phục lại hạ tầng kỹ thuật Tình trạng thiếu điện, thiếu đường giao thông phổ biến, gây e ngại nhà đầu tư có ý định rót vốn vào Việt Nam Năm 2007 năm có tỷ lệ vốn thực vốn đăng ký thấp nhất, đạt 22,6% Do đó, cần phải cảnh báo rằng, quan chức không thấy hết tính cấp bách điều kiện hạ tầng kỹ thuật mà khơng có giải pháp quyế liệt có hiệu chắn nguồn vốn FDI cấp phép tăng giấy 4.2.2.4 Bài học thứ tư FDI, sách Việc theo đuổi sách khuyến khích FDI coi trọng chất lượng FDI ln hai mặt có quan hệ hữu thể chế sách Trong điều kiện hoạt động đầu tư nước gia tăng nhanh chóng việc lựa chọn dự án FDI cần phải bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội mối quan hệ nội lực ngoại lực.Theo TS Trần Đình Thiên, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khơng nên “khoe khoang” số vốn đăng ký FDI mà cần phải quan tâm đến số vốn thực thực trạng ngày doãng hai số Nếu khoảng cách hai số ngày gia tăng khơng thể nói thu hút FDI thành cơng, dù vốn đăng ký có lên tới hàng trăm tỷ USD.Bên cạnh đó, nước ta thành viên WTO Chính phủ cần hướng vào sách nâng cấp FDI thơng qua việc đẩy mạnh khai thác mạnh tập đoàn kinh tế mạnhcủa khu vực giới.Ngoài ra, cần phải nhìn nhận nghiêm túc mặt trái “cuộc chiến chào mời đầu tư” địa phương để tránh ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội điạ phương tiếp nhận FDI ưu đãi không cần thiết để cạnh tranh với địa phương bên cạnh.Chính quyền địa phương cần tập trung vào công tác chuẩn bị trước dự án đầu tư bao gồm mặt đất đai, điện, nước, đường giao thông, dịch vụ, khả phát triển công nghiệp phụ trợ… ban hành “cẩm nang đầu tư nước ngồi” để nhà đầu tư có thông tin cần thiết Cuối cùng, cần nhanh chóng thực phủ điện tử, đầu tư nguồn nhân lực, vốn để thiết lập trung tâm điều hành Cục Đầu tư nước ngoài, sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý nối mạng với doanh nghiệp FDI để cập nhật thông tin giải vấn đề kịp thời, hiệu KẾT LUẬN Trong suốt 20 năm đổi đất nước, " mở củă, hội nhập kinh tế quốc tế" chủ trương quán , phận hợp thành đường lối đổi Đảng đặc biệt quan tâm Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng ta nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm " tích cực hội nhập kinh tế sâu đầy đủ với khu vực giới, thực cam kết gia nhập WTO Việc sử dụng nguồn vốn cách có hiệu nhiệm vụ vô quan trọng đôi với việc nâng cao chất lượng lao động , vấn đề vô cấp bách Chỉ có sử dụng vốn cách có hiệu nâng cao chất lượng lao động, đến lượt lao động trình độ nâng cao tác động ngược trở lai làm thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư , tạo điều kiện tăng trưởng phát triển kinh tế cách bền vững MỤC LỤC 2.1.2.Lợi ích thu hút FDI .12 2.1.2.1.Bổ sung cho nguồn vốn nước .12 2.1.2.2.Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý .12 2.1.2.3.Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu 13 2.1.2.4.Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công .13 2.1.2.5.Nguồn thu ngân sách lớn .13 2.1.3.Các hình thức FDI 13 2.1.3.1.FDI phân theo chất đầu tư .14 2.1.3.2.FDI phân theo tính chất dịng vốn 14 2.1.3.3.FDI phân theo động nhà đầu tư 14 2.2.2.Ưu điểm ODA .18 2.2.3.Bất lợi nhận ODA 19 ... HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 3.1 Tác động hội nhập kinh tế tới tăng trưởng kinh tế thông qua hai tiêu FDI... thị sau 3.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng lao động 3.2.1 Xử lý số liệu để đánh giá chất lượng lao động Để đánh giá chất lượng nguồn lao động kinh tế có nhiều... triển kinh tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế với việc nâng cao chất lượng lao động Việt Nam Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động tăng cường thu hút vốn thờì gian tới Trong

Ngày đăng: 20/12/2012, 09:08

Hình ảnh liên quan

Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

y.

là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất Xem tại trang 15 của tài liệu.
Như đã được minh hoạ tại hình 1, vốn ODA đã tăng hơn 4 lần trong giai đoạn từ 1993 đến 2007 - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

h.

ư đã được minh hoạ tại hình 1, vốn ODA đã tăng hơn 4 lần trong giai đoạn từ 1993 đến 2007 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu ODA theo các lĩnh vực - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

Bảng 2.2..

Cơ cấu ODA theo các lĩnh vực Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng dưới đây sẽ tóm tắt tăng trưởng GDP theo các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp – xây  dựng và dịch vụ - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

Bảng d.

ưới đây sẽ tóm tắt tăng trưởng GDP theo các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1 :Tính toán tác động của ODA tới tăng trưởngGDP - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

Bảng 3.1.

Tính toán tác động của ODA tới tăng trưởngGDP Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhận thấy α 0, α 1, α2 > do vậy các hệ số ước lượng của mô hình đều phù hợp về mặt kinh tế. - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

h.

ận thấy α 0, α 1, α2 > do vậy các hệ số ước lượng của mô hình đều phù hợp về mặt kinh tế Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả của mô hình ước lượng hoàn toàn có ý nghĩa về mặt kinhtế ,ngoài ra Ngoài ra giá trị   R2đã hiệu chỉnh  là 0,863251 khá cao cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác là  không đổi thì sự tăng lên của dòng vốn ODA giải thích được 86,3251% sự tăng lên - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

t.

quả của mô hình ước lượng hoàn toàn có ý nghĩa về mặt kinhtế ,ngoài ra Ngoài ra giá trị R2đã hiệu chỉnh là 0,863251 khá cao cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi thì sự tăng lên của dòng vốn ODA giải thích được 86,3251% sự tăng lên Xem tại trang 46 của tài liệu.
Mô hình được thiết lập như sau: - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

h.

ình được thiết lập như sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Để xem xét vấn đề này ta sẽ lập mô hình sau: - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

xem.

xét vấn đề này ta sẽ lập mô hình sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ kết quả trên ta thu được mô hình sau: - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

k.

ết quả trên ta thu được mô hình sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Ta được mô hình sau đây: - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

a.

được mô hình sau đây: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Mô hình ước lượng được không có ý nghĩa về mặt thống kê do giá trị P_value của hệ số LOG(ODA) là 0,2616 lớn hơn 0,05 - Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở VN

h.

ình ước lượng được không có ý nghĩa về mặt thống kê do giá trị P_value của hệ số LOG(ODA) là 0,2616 lớn hơn 0,05 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan