Tối ưu hoá quá trình tách urani từ quặng cát kết vùng Nông Sơn - Quảng Nam

27 731 2
Tối ưu hoá quá trình tách urani từ quặng cát kết vùng Nông Sơn - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tối ưu hoá quá trình tách urani từ quặng cát kết vùng Nông Sơn - Quảng Nam

1 Giới thiệu luận án 1. Đặt vấn đề Urani là một trong những nhiên liệu quan trọng nhất hiện nay trong ngành năng lợng hạt nhân. ở Việt Nam tài nguyên urani đạt tới 220000 tấn U 3 O 8 nằm trong các mỏ quặng khác nhau, tập trung lợng lớn trong quặng cát kết vùng Nông Sơn - Quảng Nam. Trên thế giới đã có những qui trình công nghệ sản xuất urani kỹ thuật khác nhau từ quặng, trong đó giai đoạn quan trọng nhất là hòa tách. Chi phí kinh tế cho công đoạn hòa tách chiếm gần một nửa quá trình nhận urani kỹ thuật. Nghiên cứu tối u hóa quá trình hòa tách urani từ quặng cát kết có ý nghĩa lớn trong công nghệ sản xuất nhiên liệu hạt nhân. Trên thế giới những tài liệu công bố về tối u hóa quá trình hòa tách quặng urani bằng phơng pháp kế hoạch hóa thực nghiệm còn rất hạn chế. ở Việt Nam cha có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về lĩnh vực này, đồng thời góp phần vào chơng trình nội địa hóa nhiên vật liệu hạt nhân. Đây chính là cơ sở để chúng tôi lựa chọn vấn đề này làm đề tài luận án. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm qui luật quá trình hòa tách urani từ quặng cát kết. - Xây dựng mô hình toán quá trình hòa tách quặng cát kết chứa urani. - Tối u hóa quá trình hòa tách urani từ quặng cát kết. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần quặng cát kết chứa urani. - Nghiên cứu lựa chọn phơng pháp hòa tách thích hợp. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đồng thời đến quá trình hòa tách. - Xây dựng mô hình quá trình hòa tách urani từ quặng cát kết, từ đó lập phần mềm tính toán xác định chế độ thích hợp cho quá trình. 2 4. Các đóng góp mới của luận án Về phơng pháp - áp dụng phơng pháp kế hoạch hóa thực nghiệm và tin học để nghiên cứu quá trình hòa tách quặng cát kết chứa urani. - Đã nghiên cứu đồng thời các yếu tố ảnh hởng tới quá trình hòa tách. Về kết quả cụ thể - Khẳng định các loại hình quặng khác nhau, có những phơng pháp hòa tách khác nhau. - Đã xây dựng đợc các mô hình toán mô tả sự phụ thuộc của hiệu suất hòa tách urani và hiệu suất hòa tan sắt, cũng nh lợng axit tiêu tốn vào các yếu tố ảnh hởng trong quá trình hòa tách quặng cát kết chứa urani vùng Nông Sơn - Quảng Nam. - Đã lập phần mềm tính toán quá trình hòa tách từng loại hình quặng cát kết chứa urani. - Trên cơ sở phần mềm đã đợc thiết lập có thể thiết kế hệ thống, điều khiển quá trình để đạt đợc hiệu suất hòa tách theo yêu cầu trong những chế độ hòa tách khác nhau. - Dựa vào phần mềm đã thiết lập xác định đợc các điều kiện hòa tách thích hợp cho mỗi loại hình quặng cát kết chứa urani. 5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Nâng cao khả năng nghiên cứu và xử lý các đối tợng quặng chứa urani. - Bổ sung thêm một phơng pháp mới cho phép tính toán các quá trình phức tạp hơn. - Có thể áp dụng kết quả nghiên cứu vào quá trình sản xuất nhận urani kỹ thuật, chuẩn bị cho chơng trình nội địa hóa nhiên vật liệu hạt nhân. 6. Bố cục của luận án Luận án gồm 140 trang, 61 bảng, 40 hình, 93 tài liệu tham khảo và 16 trang phụ lục. Các phần chính của luận án gồm: Mở đầu (2 trang); Chơng 1: Tổng quan (33 trang); Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (17 trang); Chơng 3: Kết quả và bàn luận (78 trang); Kết luận (1 trang). 3 Chơng 1. Tổng quan 1.1. Uraniquặng cát kết chứa urani 1.1.1. Urani Uani đợc dùng làm nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân dới dạng viên gốm UO 2 hoặc dới dạng urani kim loại. Trong lò tái sinh urani đợc dùng dới dạng hỗn hợp oxit UO 2 - ThO 2 hoặc dới dạng MOX. Urani phổ biến rộng rãi trong tự nhiên nhng rất phân tán, với hàm lợng trong vỏ trái đất vào khoảng 4,1.10 -4 %. Urani trong tự nhiên có 3 đồng vị là U 238 (99,2739%), U 235 (0,7204%) và U 234 (0,0057%). Hạt nhân urani có cấu tạo phức tạp và thuộc vào hạt nhân nặng, ở bất kỳ đồng vị nào đều có lợng nơtron vợt quá lợng proton, điều này dẫn đến các quá trình chuyển hóa và phân rã khác nhau, khi urani phân rã phóng xạ giải phóng ra năng lợng lớn. Urani là nguyên tố rất hoạt động về mặt hóa học, nó có thể tạo thành nhiều hợp chất khác nhau với các nguyên tố khác (trừ khí trơ) và tạo thành một số lớn các khoáng vật thiên nhiên, trong đó urani ở mức oxi hóa +4 và +6. Cho đến nay đã biết hơn 160 khoáng vật urani và khoáng vật chứa urani. Hiện nay trên thế giới tổng trữ lợng urani lớn hơn khoảng 9,5 triệu tấn U 3 O 8 , trong đó những nớc có trữ lợng urani lớn nh Oxtraylia, Canada, Mỹ, Nam Phi Trên lãnh thổ Việt Nam urani đã đợc phát hiện rộng rãi ở các địa hình khác nhau với các tuổi địa chất khác nhau. Tuy nhiên các mỏ quặng tập trung nhiều ở Trung Trung bộ, Tây Nguyên, Việt Bắc và Tây Bắc. Theo báo cáo của Cục Địa chất và Khoáng sản, nguồn quặng urani của Việt Nam có trữ lợng khoảng 220000 tấn U 3 O 8 . Nhiên liệu hạt nhân có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của lò phản ứng hạt nhân. Tự chủ đợc nguồn nhiên liệu hạt nhân là một yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững năng lợng hạt nhân ở mỗi quốc gia. 1.1.2. Quặng cát kết chứa urani Quặng urani khu vực Nông Sơn thuộc dạng quặng cát kết. Các khoáng vật chủ yếu trong quặng cát kết gồm các khoáng vật tạo đá chủ (thạch anh, felspat là các khoáng vật phổ biến nhất, mica (biotit, muscovit, serixit, 4 hydromica (iltit), clorit, smestit), zircon, turmalin, siderit, rutin, apatit, titanit, epidot, monazit là những khoáng vật phụ) và các khoáng vật quặng urani (tổ hợp các khoáng vật tại sinh quặng urani gồm nhóm oxit và hydroxit, nhóm silicat, nhóm photphat, nhóm cacbonat, nhóm sunfua, nhóm sunfat; khoáng vật urani nguyên sinh nh nasturan, coffinit; khoáng vật urani thứ sinh nh uranofan, uranoxiaxit - metauranoxiaxit, metaautunit và metaautunit ngậm nớc; khoáng vật urani thứ sinh trung gian nh soddyit, basetit; khoáng vật cộng sinh và tại sinh có thể tạo thành trớc, cùng hoặc sau quặng. Đi cùng với quặng cha phong hóa là các khoáng vật nhóm sunfua, cacbonat, apatit và manhetit. Đi cùng với quặng phong hóa oxi hóa là các khoáng vật oxit, hydroxit sắt, mangan, hydromica và các khoáng vật sét, caolinit). 1.2. Quá trình hòa tách urani từ quặng 1.2.1. Qui trình công nghệ tổng quát xử lý quặng để thu sản phẩm urani kỹ thuật Hình 1.1 là sơ đồ qui trình công nghệ tổng quát xử lý quặng để thu sản phẩm urani kỹ thuật. Mỗi bớc trong qui trình công nghệ xử lý quặng urani đều ảnh hởng lớn tới độ tinh khiết của sản phẩm. Trong quá trình thủy luyện nhận urani kỹ thuật thì giai đoạn hòa tách là khâu quan trọng nhất. Yêu cầu quá trình hòa tách: - Hiệu suất hòa tách urani cao, giảm hàm lợng urani trong bã thải xuống dới 0,01%. - Nồng độ urani trong dung dịch sau hòa tách cao tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý tiếp theo. - Nồng độ tạp chất sắt trong dung dịch sau hòa tách thấp đảm bảo tính chọn lọc của quá trình hòa tách. - Chi phí tác nhân hòa tách thấp vì giá thành của chúng thực sự ảnh hởng đến giá thành sản phẩm urani kỹ thuật, đồng thời giảm đợc lợng d axit trong dung dịch sau hòa tách. - Điều kiện thực hiện phản ứng dễ (nhiệt độ, áp suất thờng ). - Qui trình hòa tách phải đơn giản. 5 - Thiết bị dễ chế tạo đáp ứng công suất lớn, phù hợp quá trình điều khiển tự động. - Thời gian hòa tách ngắn. Hình 1.1. Sơ đồ qui trình công nghệ tổng quát xử lý quặng để thu sản phẩm urani kỹ thuật Quặng urani Phân loại Hòa tách Tách rắn lỏng Dung dịch Bã quặng Kết tủa tạp chất Chiết li Trao đổi ion Giải chiết Rửa giải Lọc Lọc, rửa Kết tủa Sản p hẩm urani k ỹ thuậ t Sấy 6 1.2.2. Động học quá trình hòa tách Hòa táchquá trình dị thể giữa pha rắn - lỏng, chính vì vậy tốc độ của nó xác định nh quá trình hóa học dị thể. Quá trình hòa tách đợc xác định bằng các giai đoạn sau: - Chuyển tác nhân hòa tách tới cấu tử cần tách trong vật liệu rắn. - Tơng tác của tác nhân hòa tách với cấu tử cần tách (phản ứng hóa học hay hòa tan vật lý). - Chuyển cấu tử cần tách tới giới hạn phân chia pha rắn và lỏng. - Chuyển cấu tử cần tách qua lớp giới hạn phân pha. - Chuyển cấu tử cần tách khỏi lớp giới hạn vào dung môi. Tốc độ của toàn bộ quá trình sẽ đợc xác định bởi tốc độ của giai đoạn nào chậm nhất. Trong quá trình hòa tách nói chung thì tốc độ phản ứng hóa học xảy ra rất nhanh, cho nên ít tính đến tốc độ quá trình này, tốc độ hòa tách thờng đợc xác định bởi tốc độ của quá trình khuếch tán, mà quyết định bởi quá trình khuếch tán nội. Đối với quá trình hòa tách tĩnh thì tốc độ khuếch tán tuân theo định luật Fick I: dx dC D F dt dm = . (1.8) 1.2.3. Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình hòa tách Hòa tách nói chung cũng nh quá trình hòa tách quặng cát kết chứa uraniquá trình dị thể rắn - lỏng xảy ra rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh nồng độ tác nhân hòa tách (pH hòa tách), thời gian, tỉ lệ R/L, thế oxi hóa - khử, kích thớc hạt, nhiệt độ, mức độ khuấy trộn, mức độ phong hóa của quặng, đặc điểm thành phần quặng, ngoài ra còn các yếu tố công nghệ khác Quá trình hòa tách quặng cát kết chứa urani bằng phơng pháp ngâm chiết dùng tác nhân axit sunfuric, với mỗi loại hình quặng khác nhau thì các yếu tố chính ảnh hởng đến quá trình khác nhau. Đối với QPH và QBPH thì xét các ảnh hởng chính đó là độ pH và thời gian hòa tách, còn với QCPH ngoài độ pH và thời gian ra thì yếu tố thế oxi hóa-khử cũng đợc khảo sát. Đối với QCPH hòa tách bằng phơng pháp trộn ủ thì các yếu tố chính ảnh hởng lên quá trìnhnồng độ axit, tỉ lệ R/L và thời gian hòa tách. 7 1.2.4. Phơng pháp hòa tách urani từ quặng cát kết 1.2.4.1. Hòa tách bằng phơng pháp axit Theo tác nhân hòa tách thì hiện nay có hai phơng pháp cơ bản để phân huỷ quặng urani là phơng pháp hòa tách bằng axit và phơng pháp hòa tách bằng cacbonat. Ngoài ra còn có thể dùng phơng pháp vi sinh vật. Thấy rằng quặng cát kết cũng nh phần lớn các quặng qua xử lý đều chứa nhiều tạp chất, nên khi thu hồi urani thì sự chi phí tác nhân phản ứng khi hòa tách là rất lớn. Bởi vậy khi lựa chọn tác nhân phản ứng thì giá thành của chúng có ý nghĩa rất quan trọng. Quặng cát kết chứa urani vùng Nông Sơn - Quảng Nam có hàm lợng silic oxit cao, hàm lợng canxi cacbonat và magie cacbonat tơng đối nhỏ, vì vậy luận án chọn thực hiện quá trình hòa tách bằng phơng pháp axit và sử dụng axit sunfuric là hợp lý hơn cả, nó vừa thông dụng nhất, vừa đạt hiệu suất thu hồi urani cao và đạt hiệu quả kinh tế cao đối với loại quặng này. Đây là phơng pháp phổ biến nhất hiện nay, khoảng 80% qui trình hòa tách sử dụng tác nhân axit. 1.2.4.2. Hòa tách bằng phơng pháp tĩnh Theo phơng thức hoạt động (theo dạng thiết bị đợc sử dụng) thì chủ yếu có hai phơng pháp hòa tách tĩnh và hòa tách động (phơng pháp khuấy trộn). Phơng pháp hòa tách tĩnh phù hợp với động học quá trình hòa tách quặng urani do giai đoạn khuếch tán trong quyết định và phơng pháp này có thể áp dụng tốt thu hồi urani từ các quặng nghèo và trung bình với vốn đầu t hợp lý, phần lọc của dung dịch đi ra từ thiết bị hòa tách trong suốt, thiết bị đơn giản, rẻ tiền và dễ chế tạo. Ngoài ra phơng pháp hòa tách tĩnh có thể tận dụng lợi thế của tác dụng vi sinh trên một số loại quặng. Luận án chọn ph ơng pháp ngâm chiết và phơng pháp trộn ủ là phơng pháp thích hợp cho phơng án nghiên cứu quá trình hòa tách urani từ quặng cát kết vùng Nông Sơn - Quảng Nam. 8 1.2.5. Quá trình hòa tách nhiều bậc trong công nghệ hóa học Đối với quá trình hòa tách tĩnh thông thờng khi thực hiện với một bậc thờng ít hiệu quả, cũng nh không đạt đợc yêu cầu của quá trình hòa tách. Vì vậy để quá trình hòa tách đạt hiệu quả và kinh tế cao cần thực hiện quá trình theo nhiều bậc. Trong đó qui trình công nghệ thích hợp hơn cả đối với quá trình ngâm chiết urani từ quặng cát kết bằng tác nhân axit sunfuric là quá trình hòa tách nhiều bậc ngợc dòng. Điều này đảm bảo đạt đợc yêu cầu của quá trình hòa tách, đồng thời giảm lợng chi phí axit dùng trong quá trình hòa tách và lợng d axit trong dung dịch sau hòa tách là nhỏ, tạo thuận lợi cho giai đoạn xử lý tiếp theo để nhận urani kỹ thuật. 1.3. Mô hình hóatối u hóa trong công nghệ hóa học 1.3.1. Mô hình hóa một quá trình công nghệ Triển khai công nghệ hoá học cần nắm đợc bản chất của hệ thống qua các hàm toán. Để có các hàm toán đó thì không thể sao chép nguyên si tất cả mà chỉ lựa chọn những nét cơ bản nhất phản ánh các đặc điểm công nghệ của hệ và vì vậy phải sử dụng phơng pháp mô hình hóa. Để nghiên cứu quá trình hòa tách quặng cát kết chứa urani bằng phơng pháp tĩnh luận án sử dụng phơng pháp mô hình thống kê, đây là một phơng pháp thuận lợi để mô tả đồng thời các yếu tố ảnh hởng lên quá trình và để tính toán xác định điều kiện thích hợp cho quá trình. 1.3.2. Tối u hóa một quá trình công nghệ Tối u hóa một quá trình bất kỳ là tìm điều điểm thích hợp nhất của hàm số đợc nghiên cứu hay để tìm điều kiện tối u tơng ứng để tiến hành quá trình đã cho. Tuỳ theo đặc trng của mô hình toán đợc nghiên cứu mà dùng các phơng pháp tối u hóa khác nhau. + Phơng pháp sai phân (phơng pháp duyệt toàn bộ). + Phơng pháp leo dốc (phơng pháp thực nghiệm theo đờng dốc nhất) + Phơng pháp khảo sát mặt mục tiêu. + Phơng pháp đơn hình. 9 Chơng 2. Đối TƯợNG V phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là quặng cát kết chứa urani vùng Nông Sơn - Quảng Nam. Tuỳ theo mức độ phong hóa mà căn cứ vào biến đổi màu sắc và độ cứng đã phân ra gồm ba loại hình quặng urani đó là quặng phong hóa, quặng bán phong hóaquặng cha phong hóa. 2.2. Hóa chất và thiết bị 2.2.1. Hóa chất Tác nhân hòa tách, chất oxi hóa và các thuốc thử trong phân tích. 2.2.2. Thiết bị và dụng cụ + Nghiên cứu thành phần khoáng vật: - Máy phân tích nhiệt DTA - 50 và TGA - 50H của hãng Shimadzu. - Máy phân tích nhiễu xạ Rơnghen hiệu SIEMENS D5000. + Nghiên cứu thành phần hóa học: - Máy phân tích huỳnh quang tia X hãng SILENA của Italia (Detectơ Si(Li): Model SLG 30-3-170, Serial S110). - Máy phân tích phổ hãng ORTEC của USA (Detectơ Ge siêu tinh khiết: HPGe Model GEM 30P). - Máy phân tích ICP-MS hiệu AGINENT 7500A của USA. - Máy trắc quang Spectonic 20D+(Spectronic instruments, USA). 2.3. phơng pháp thực nghiệm Theo qui định của IAEA. + Chuẩn bị mẫu. + Tiến hành hòa tách. + Phép phân tích trong hòa tách. - Xác định nồng độ urani và sắt trong mẫu lỏng. - Xác định hàm lợng urani và sắt trong mẫu rắn. 10 2.4. Xử lý số liệu kết quả thực nghiệm + Các đại lợng đặc trng. + Phân tích đánh giá số liệu. + Phân tích so sánh cấp đại lợng đặc trng của hai tập số liệu. 2.5. Phơng pháp kế hoạch hóa thực nghiệm lập mô hình 2.5.1. Giới thiệu chung phơng pháp kế hoạch hóa thực nghiệm Để xác lập mô hình thống kê đối tợng hóa học và công nghệ hóa học cần thực hiện các bớc: - Xác định hệ: Xác định số yếu tố ảnh hởng lên hàm mục tiêu. - Xác định cấu trúc hệ: Hệ chỉ là hộp đen. - Xác định hàm toán mô tả hệ: Hàm nhiều biến (khai triển Taylo). - Xác định các thông số của mô hình mô tả hệ: Phơng pháp bình phơng tối thiểu. Kiểm tra tính có nghĩa của các hệ số theo tiêu chuẩn Student. - Kiểm tra tính tơng hợp của mô hình và cải tiến nếu cần: Kiểm tra tính tơng hợp của mô hình theo tiêu chuẩn Fisher. 2.5.2. Các phơng pháp kế hoạch hóa thực nghiệm + Kế hoạch hai mức tối u bậc một. + Kế hoạch trực giao bậc hai. + Kế hoạch tâm xoay bậc hai. [...]... Chơng 3 kết quả v bn luận 3.1 Thành phần khoáng vật và hóa học quặng cát kết chứa urani 3.1.1 Thành phần khoáng vật chủ yếu trong quặng cát kết Bảng 3.1 Thành phần khoáng vật tạo đá chủ và khoáng vật đi kèm trong các mẫu quặng urani Mẫu quặng Thành phần Đơn vị Thạch anh QPH QBPH QCPH % 51 - 57 62 - 68 53 - 59 Mica % 2 3 2 Felspat % 14 11 9 Plagiocla % 6 8 11 Siderit % 1-2 1-2 1-2 Canxit % 3-5 2-4 7-9 Sét... hợp) tơng ứng với các điều kiện khác nhau trong quá trình hòa tách QPH sao cho thoả mãn đồng thời các yêu cầu: 21 - Hiệu suất quá trình hòa tách urani đạt trên 90 % - Hiệu suất quá trình hòa tách sắt nhỏ hơn 20 % - Khối lợng axit tiêu tốn trong quá trình hòa tách là nhỏ nhất - Thời gian quá trình hòa tách là nhỏ nhất Trong qui trình công nghệ quá trình hòa tách thì đầu ra của dung dịch có pH = 2, điều... 3.32 ảnh hởng của nồng độ axit và tỉ lệ R/L lên hiệu suất hòa tách urani (mặt trên) và sắt (mặt dới) trong quá trình trộn ủ QCPH(t =24 giờ) 3.3 Xác định điều kiện tối u quá trình hòa tách quặng cát kết chứa urani 3.3.1 Tối u hóa quá trình hòa tách urani từ QPH L 1 2 L N1 1 2 N5 R R Khối I Khối V Hình 3.33 Sơ đồ dãy thiết bị hòa tách theo qui trình ngợc dòng 20 Số thiết bị: N1 N5 Độ pH: pH1 = 2 pH5... 52 - 55 5 Trần Danh Tuấn, Đặng Văn Đờng, Cao Hùng Thái (2006), Khảo sát lợng axit sử dụng trong quá trình ngâm chiết urani từ mẫu quặng cát kết phong hóa và bán phong hóa vùng Nông Sơn - Quảng Nam, Hội nghị Khoa học lần thứ 14, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, Tr 72 - 77 6 Trần Danh Tuấn, Cao Hùng Thái, Đặng Văn Đờng (2007), Mô hình thống kê mô tả sự hoà tan sắt trong quá trình phân huỷ quặng urani. .. hòa tách là nhỏ H (%) pH=1,00 H5 pH=1,25 H4 pH=1,50 H3 pH=1,75 H2 pH=2,00 H1 0 t20 t30 t40 t1t50 2 t3 t4 t5 t Hình 3.34 Sơ đồ phơng pháp tối u hóa quá trình hòa tách Lập trình bằng ngôn ngữ Visual Basic thuận lợi hơn, giải bài toán theo phơng pháp tối u hóa quá trình hòa tách trên hình 3.34 và sơ đồ thuật toán tổng quát giải bài toán tối u hình 3.35 3.3.2 Tối u hóa quá trình hòa tách urani từ QBPH... tổng quát giải bài toán tối u (QPH và QBPH) 24 Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu của luận án rút ra những kết luận sau: 1 QPH và QBPH vùng Nông Sơn - Quảng Nam thích hợp với phơng pháp hòa tách tĩnh thông thờng theo qui trình nhiều bậc ngợc dòng, dùng tác nhân axit sunfuric QCPH khu vực đó tiến hành hòa tách theo phơng pháp trộn ủ dùng tác nhân axit sunfuric có chất oxi hóa là phù hợp Quặng cát kết. .. nghiệm sơ bộ Biểu diễn đồng thời các yếu tố ảnh hởng tới hàm mục tiêu đợc lập trình vẽ trong chơng trình Matlab 3.2.1 Quá trình hòa tách quặng phong hóa 3.2.1.1 Mô hình quá trình hòa tách urani a Điều kiện hòa tách: pH : Z1 = 1 ữ 2; t : Z2 = 5 ữ 25 (ngày) Phơng trình hồi qui thực nghiệm mô tả quá trình hòa tách urani từ quặng phong hóa nh sau: ^ y = 49,979 28,437x1 + 13,308x2 2,420x1x2 5,468x22 Chuyển... 25 Danh mục các công trình liên quan tới luận án 1 Cao Hùng Thái, Phan Đình Tuấn, Đinh Mạnh Thắng, Trần Văn Sơn, Trần Danh Tuấn (2001), Nghiên cứu qui trình nhiều bậc ngợc chiều để xử lý quặng cát kết chứa urani khu vực Pà Lừa, Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hạt nhân lần thứ IV, Hà Nội 2 Trần Danh Tuấn (2001), Nghiên cứu quá trình chuyển urani từ mẫu quặng cát kết vùng Nông Sơn vào dung dịch, Hội... QPH và QBPH vùng Nông Sơn - Quảng Nam với hiệu suất hòa tách cao, đảm bảo hàm lợng urani trong bã thải nhỏ, tiêu tốn axit ít, đơn giản về thiết bị và có thể kết tủa trực tiếp thu urani kỹ thuật từ dung dịch sau hòa tách Còn đối với QCPH có cấu trúc rắn chắc, chứa khoáng vật urani nguyên sinh trong đó urani dới dạng UO2 khó hòa tan chiếm tới 20 ữ 30% tổng urani oxit, dùng phơng pháp hòa tách thông thờng... phòng Trung tâm khoa học kỹ thuật v công nghệ quân sự Trần Danh Tuấn Tối u hóa quá trình hòa tách urani từ quặng cát kết vùng Nông Sơn - Quảng Nam Chuyên ngành : Hóa lý thuyết và Hóa lý Mã số : 62 44 31 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ hóa học Hà nội 2008 27 Công trình này đợc hoàn thành tại: Viện Công nghệ xạ hiếm Viện Năng lợng Nguyên tử Việt Nam Ngời hớng dẫn khoa học: 1 TS Cao Hùng Thái 2 PGS TS Đặng Văn . cát kết. - Xây dựng mô hình toán quá trình hòa tách quặng cát kết chứa urani. - Tối u hóa quá trình hòa tách urani từ quặng cát kết. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần quặng cát. hởng trong quá trình hòa tách quặng cát kết chứa urani vùng Nông Sơn - Quảng Nam. - Đã lập phần mềm tính toán quá trình hòa tách từng loại hình quặng cát kết chứa urani. - Trên cơ sở phần mềm. án nghiên cứu quá trình hòa tách urani từ quặng cát kết vùng Nông Sơn - Quảng Nam. 8 1.2.5. Quá trình hòa tách nhiều bậc trong công nghệ hóa học Đối với quá trình hòa tách tĩnh thông thờng

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan