chương trình mô đun đào tạo khí cụ điện hạ thế

66 865 4
chương trình mô đun đào tạo khí cụ điện hạ thế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ THẾ Mã số mô đun: MĐ 15 Thời gian mô đun: 70h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 40h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN - Vị trí mơ đun: Mơ đun bố trí sau học sinh học xong môn học chung, môn học/ mô đun: Điện kỹ thuật; Vật liệu điện; Kỹ thuật điện tử bản; Đo lường điện không điện; Kỹ thuật an tồn điện - Tính chất mơ đun: Là mô đun sở bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Học xong mơ đun học viên có khả năng: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc cơng dụng khí cụ điện hạ - Lựa chọn khí cụ điện theo yêu cầu cụ thể - Lắp đặt bảo dưỡng khí cụ điện quy trình - Sửa chữa hư hỏng thường gặp khí cụ điện - Thiết lập sửa chữa mạch tự động điều khiển đơn giản dùng lĩnh vực điện dân dụng III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tên mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* Các trạng thái chế độ làm 2 việc khí cụ điện Hồ quang cách dập tắt hồ 2 quang Tiếp xúc điện 2 Công tắc Cầu dao Nút ấn Bộ khống chế Công tắc hành trình Cầu chì 10 Áp tô mát 2 Kiểm tra số 1.5 1.5 11 Rơ le nhiệt 2 12 Công tắc tơ 2 13 Khởi động từ 14 Rơle trung gian 15 Rơle thời gian 16 Rơle dòng điện 17 Rơle điện áp 18 Rơle tốc độ Kiểm tra số 1.5 1.5 http://www.ebook.edu.vn Cộng: 70 30 37 Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Các trạng thái chế độ làm việc khí cụ điện Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Giải thích trạng thái chế độ làm việc khí cụ điện Nội dung bài: Thời gian: 2h (LT: 2h; TH: 0h) Các trạng thái làm việc khí cụ điện Thời gian: 1h 1.1 Trạng thái bình thường (định mức) 1.2 Trạng thái tải 1.3 Trạng thái điện áp 1.4 Trạng thái ngắn mạch Các chế độ làm việc khí cụ điện Thời gian: 1h 2.1 Chế độ làm việc dài hạn 2.2 Chế độ làm việc ngắn hạn 2.3 Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại * Bài 2: Hồ quang cách dập tắt hồ quang Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Giải thích phát sinh hồ quang ảnh hưởng đến thiết bị dùng điện - Trình bày phương pháp dập tắt hồ quang khí cụ điện Nội dung bài: Thời gian: 2h (LT: 2h; TH: 0h) Ảnh hưởng hồ quang thiết bị dùng điện Thời gian: 1h 1.1 Quá trình phát sinh hồ quang điện 1.2 Tác hại hồ quang điện thiết bị dùng điện Một số phương pháp dập tắt hồ quang điện Thời gian: 1h 1.1 Phương pháp tăng nhanh khoảng cách để kéo dài tia hồ quang 1.2 Phương pháp thổi từ trường 1.3 Phương pháp thổi sinh khí 1.4 Phương pháp chia nhỏ tia hồ quang vách ngăn hẹp 1.5 Phương pháp dập hồ quang khí nén dầu cách điện Bài 3: Tiếp xúc điện Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Giải thích ý nghĩa tiếp xúc điện hệ thống điện - Phân tích ảnh hưởng tiếp xúc điện số cố thông thường Nội dung bài: Thời gian: 2h (LT: 2h; TH: 0h) Khái niệm tiếp xúc điện Thời gian: 1h 1.1 Ý nghĩa 1.2 Yêu cầu tiếp xúc điện 1.3 Phân phối tiếp xúc điện Những yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc Thời gian: 1h Các nguyên nhân hư hỏng tiếp điểm cách khắc phục http://www.ebook.edu.vn Bài 4: Công tắc Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng công tắc - Kiểm tra, tháo ráp, lắp đặt, hiệu chỉnh thay công tắc điện Nội dung bài: Thời gian: 3h (LT: 1h; TH: 2h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng công tắc Thời gian: 2h Bài 5: Cầu dao Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng cầu dao - Kiểm tra, tháo, lắp, hiệu chỉnh thay cầu dao Nội dung bài: Thời gian: 3h (LT: 1h; TH: 2h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo ngun lý làm việc Tính tốn lựa chọn thông số kỹ thuật Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng cầu dao Thời gian: 2h Bài 6: Nút ấn Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích nguyên lý làm việc trình bày cơng dụng nút ấn - Kiểm tra, tháo, lắp, hiệu chỉnh thay nút ấn Thời gian: 3h (LT: 1h; TH: 2h) Nội dung bài: Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng nút ấn Thời gian: 2h Bài 7: Bộ khống chế Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày công dụng khống chế - Kiểm tra, tháo, lắp, hiệu chỉnh thay khống chế Nội dung bài: Thời gian: 3h (LT: 1h; TH: 2h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng khống chế Thời gian: 2h http://www.ebook.edu.vn Bài 8: Cơng tắc hành trình Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích nguyên lý làm việc trình bày cơng dụng cơng tắc hành trình - Kiểm tra, tháo, lắp, hiệu chỉnh thay cơng tắc hành trình Nội dung bài: Thời gian: 3h (LT: 1h; TH: 2h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo ngun lý làm việc Tính tốn lựa chọn thông số kỹ thuật Thời gian: 2h Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng cơng tắc hành trình Bài 9: Cầu chì Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng cầu chì - Kiểm tra, tháo ráp, lắp đặt thay cầu chì - Tính, chọn xác dây chì cho phụ tải cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 3h (LT: 1h; TH: 2h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo ngun lý làm việc Tính tốn lựa chọn thông số kỹ thuật Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng cầu chì Thời gian: 2h Bài 10: Áp tô mát Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng áp tơ mát - Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh thay áp tơ mát - Tính, chọn xác dịng tác động áp tơ mát cho phụ tải cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo ngun lý làm việc Tính tốn lựa chọn thông số kỹ thuật Thời gian: 1h Lắp đặt hiệu chỉnh mạch điện có sử dụng áp tơ mát Thời gian: 2h Kiểm tra số Thời gian: 1.5h Bài 11: Rơ le nhiệt Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng rơ le nhiệt - Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh thay rơ le nhiệt - Tính, chọn xác thông số rơ le nhiệt cho phụ tải cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h) http://www.ebook.edu.vn Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Thời gian: 1h Lắp đặt hiệu chỉnh mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le nhiệtThời gian: 2h Bài 12: Công tắc tơ Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng công tắc tơ - Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh thay cơng tắc tơ - Tính, chọn thông số công tắc tơ cho phụ tải cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Thời gian: 1h Thời gian: 2h Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng cơng tắc tơ Bài 13: Khởi động từ Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng khởi động từ - Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh thay khởi động từ - Tính, chọn thông số khởi động từ cho phụ tải cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 5h (LT: 2h; TH: 3h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Thời gian: 1h Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng khởi động từ Thời gian: 3h Bài 14: Rơ le trung gian Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng rơ le trung gian - Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh thay rơ le trung gian - Tính, chọn thông số, chủng loại rơ le trung gian cho phụ tải cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 5h (LT: 2h; TH: 3h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Thời gian: 1h Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le trung gian Thời gian: 3h http://www.ebook.edu.vn Bài 15: Rơ le trung gian Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày công dụng rơ le thời gian - Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh thay rơ le thời gian - Tính, chọn thơng số, chủng loại rơ le thời gian cho phụ tải cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 6h (LT: 2h; TH: 4h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Thời gian: 1h Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le thời gian Thời gian: 4h Bài 16: Rơ le dòng điện Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng rơ le dòng điện - Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh thay rơ le dòng điện - Tính, chọn dịng điện tác động, chủng loại rơ le dòng điện cho phụ tải cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 5h (LT: 2h; TH: 3h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Thời gian: 1h Lắp đặt hiệu chỉnh rơ le dòng điện Thời gian: 3h Bài 17: Rơ le điện áp Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày công dụng rơ le điện áp - Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh thay rơ le điện áp - Tính, chọn điện áp tác động, chủng loại rơ le điện áp cho phụ tải cần bảo vệ điện áp cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 5h (LT: 2h; TH: 3h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Thời gian: 1h Thời gian: 3h Lắp đặt hiệu chỉnh mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le điện áp Bài 18: Rơ le tốc độ Mục tiêu bài: Học xong học sinh có khả năng: http://www.ebook.edu.vn - Mơ tả cấu tạo, giải thích ngun lý làm việc trình bày cơng dụng rơ le tốc độ - Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh thay rơ le tốc độ - Tính, chọn tốc độ tác động, chủng loại rơ le tốc độ cho phụ tải cụ thể Nội dung bài: Thời gian: 5h (LT: 2h; TH: 3h) Công dụng Thời gian: 1h Phân loại, ký hiệu Cấu tạo nguyên lý làm việc Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Thời gian: 1h Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le tốc độ Thời gian: 3h Kiểm tra số Thời gian: 1.5h IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN - Vật liệu: Dây điện từ, dây dẫn, giấy cách điện, nhựa thông, thiếc hàn, dầu mỡ, giấy nhám - Dụng cụ trang thiết bị: Các loại khí cụ điện hạ thế, Dụng cụ nghề điện dân dụng, Bảng thực hành, gá lắp khí cụ điện - Nguồn lực khác: Nguồn điện pha, ba pha; Động pha, ba pha; VOM, am-pe kìm; Các tài liệu tham khảo, tạp chí chun ngành khí cụ điện hạ V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp đánh giá: - Trắc nghiệm khách quan - Quan sát đối chiếu với tiêu chuẩn thực học viên tiến hành lắp đặt, hiệu chỉnh sửa chữa khí cụ điện Nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng loại khí cụ điện dùng điện dân dụng: cơng tắc, cầu dao, nút ấn, cơng tắc hành trình, khống chế, cầu chì, áp tơ mát, cơng tắc tơ, khởi động từ, rơ le nhiệt, rơ le trung gian, rơ le thời gian, rơ le dòng điện, rơ le điện áp, rơ le tốc độ + Thiết lập mạch tự động điều khiển đơn giản - Kỹ năng: + Lựa chọn khí cụ điện cho cơng việc + Lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa khí cụ điện hạ - Thái độ: + Nghiêm túc học tập + Trung thực kiểm tra + Tuân thủ nguyên tắc an toàn lao động bảo vệ mơi trường + Rèn luyện tính kiên nhẫn, xác cơng việc, ý thức bảo quản khí cụ trình làm việc VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề điện dân dụng Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: - Giáo viên trước dạy cần phải vào mục tiêu nội dung học, chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, đặc biệt quan tâm phương pháp dạy học tích cực để http://www.ebook.edu.vn người học tham gia xây dựng học Ngoài phương tiện giảng dạy truyền thống, có điều kiện giáo viên nên sử dụng máy chiếu projector, Laptop, phần mềm minh họa nhằm làm rõ sinh động nội dung học - Đối với thực hành, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ vật tư, dụng cụ phương tiện xưởng trường cách đầy đủ - Cuối buổi học, cần có đánh giá nhận xét kết buổi học Những trọng tâm chương trình cần ý: - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng loại khí cụ điện dùng điện dân dụng: công tắc, cầu dao, nút ấn, công tắc hành trình, khống chế, cầu chì, áp tơ mát, cơng tắc tơ, khởi động từ, rơ le nhiệt, rơ le trung gian, rơ le thời gian, rơ le dòng điện, rơ le điện áp, rơ le tốc độ - Thiết lập mạch tự động điều khiển đơn giản - Lựa chọn khí cụ điện cho cơng việc - Lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa khí cụ điện hạ Tài liệu cần tham khảo: - Tô Đằng, Nguyễn Xuân Phú – Sử dụng sửa chữa khí cụ điện hạ - NXB Khoa học kỹ thuật - 1978 - Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng – Khí cụ điện: Lý thuyết kết cấu tính tốn, lựa chọn sử dụng – NXN Khoa học kỹ thuật – 2001 Ghi giải thích: - Phổ biến nội quy xưởng cho người học trước tiến hành thực hành - Trước kết thúc buổi thực hành, phải để dành thời gian phù hợp để người học làm vệ sinh công nghiệp bảo bảo dụng cụ, thiết bị http://www.ebook.edu.vn MỤC LỤC Bài 1: Các trạng thái chế độ làm việc khí cụ điện 12 1.1 Các trạng thái làm việc khí cụ điện 12 1.2 Các chế độ làm việc khí cụ điện 12 Bài 2: Hồ quang cách dập tắt hồ quang 13 2.1 Ảnh hưởng hồ quang thiết bị dùng điện 13 2.2 Một số phương pháp dập tắt hồ quang điện 14 Bài 3: Tiếp xúc điện 16 3.1 Khái niệm tiếp xúc điện 16 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc 17 3.3 Các nguyên nhân hư hỏng tiếp điểm cách khắc phục 18 Bài 4: Công tắc 19 4.1 Công dụng 19 4.2 Phân loại, ký hiệu 19 4.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 20 4.4 Tính tốn lựa chọn thông số kỹ thuật 22 4.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng cơng tắc 22 Bài 5: Cầu dao 22 5.1 Công dụng 22 5.2 Phân loại, ký hiệu 23 5.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 24 5.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật 25 5.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng cầu dao 25 Bài 6: Nút ấn 26 6.1 Công dụng 26 6.2 Phân loại, ký hiệu 26 6.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 26 6.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật 27 6.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng nút ấn 27 Bài 7: Bộ khống chế 27 7.1 Công dụng 27 7.2 Phân loại, ký hiệu 28 7.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 28 7.4 Tính tốn lựa chọn thông số kỹ thuật 30 7.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng khống chế 31 Bài 8: Công tắc hành trình 31 8.1 Công dụng 31 8.2 Phân loại, ký hiệu 31 8.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 31 8.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật 31 8.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng cơng tắc hành trình 32 Bài 9: Cầu chì 32 9.1 Công dụng 32 9.2 Phân loại cấu tạo, ký hiệu 32 http://www.ebook.edu.vn 9.3 Nguyên lý làm việc 34 9.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật 35 9.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng cầu chì 36 Bài 10: Áp tô mát 36 10.1 Công dụng 36 10.2 Phân loại, ký hiệu 37 10.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 38 10.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật 41 10.5 Lắp đặt hiệu chỉnh mạch điện có sử dụng áp tô mát 42 Bài 11: Rơ le nhiệt 42 11.1 Công dụng 42 11.2 Phân loại, ký hiệu 42 11.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 43 11.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật 44 11.5 Lắp đặt hiệu chỉnh mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le nhiệt 45 Bài 12: Công tắc tơ 45 12.1 Công dụng 45 12.2 Phân loại, ký hiệu 45 12.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 46 12.4 Tính tốn lựa chọn thông số kỹ thuật 49 12.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng cơng tắc tơ 49 Bài 13: Khởi động từ 49 13.1 Công dụng 49 13.2 Phân loại, ký hiệu 50 13.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 50 13.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật 51 13.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng khởi động từ 51 Bài 14: Rơ le trung gian 51 14.1 Công dụng 51 12.2 Phân loại, ký hiệu 52 14.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 53 14.4 Tính tốn lựa chọn thông số kỹ thuật 54 14.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le trung gian 54 Bài 15: Rơ le thời gian 55 15.1 Công dụng 55 15.2 Phân loại, ký hiệu 55 15.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 55 15.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật 58 15.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le thời gian 59 Bài 16: Rơ le dòng điện 59 16.1 Công dụng 59 16.2 Phân loại, ký hiệu 59 16.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 60 16.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật 61 http://www.ebook.edu.vn 10 12.2 Phân loại, ký hiệu Trong trình lắp ráp mạch điều khiển dùng rơ le hay mạch điện tử công nghiệp, ta thường gặp số ký hiệu sau dùng cho rơ le Rơ le SPDT Rơ le SPST Rơ le DPST + Ký hiệu SPDT: Ký hiệu viết tắt từ thuật ngữ: SINGLE POLE DOUBLE THROW, rơ le mang ký hiệu thường có cặp tiếp điểm thường đóng cặp tiếp điểm thường mở, hai cặp tiếp điểm có đầu chung với + Ký hiệu DPDT: Ký hiệu viết tắt từ thuật ngữ: DOUBLE POLE DOUBLE THROW, rơ le mang ký hiệu gồm có hai cặp tiếp điểm thường đóng hai cặp tiếp điểm thường Các tiếp điểm liên kết thành hai hệ thống, hệ thống bao gồm cặp tiếp điểm thường đóng thường mở có đầu chung + Ký hiệu SPST: Ký hiệu viết tắt từ thuật ngữ: SINGLE POLE SINGLE THROW, rơ le mang ký hiệu có cặp tiếp điểm thường mở + Ký hiệu DPST: Ký hiệu viết tắt từ thuật ngữ: DOUBLE POLE SINGLE THROW, rơ le mang ký hiệu gồm có hai cặp tiếp điểm thường mở Relav DPDT Relav 4PST Relav 4PDT Ngoài ra, rơ le lắp tủ điều khiển thường đặt đế chân Tùy theo số lượng chân ra, ta có kiểu đế chân khác nhau: đế chân, đế 11 chân http://www.ebook.edu.vn 52 14.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc Rơ le trung gian gồm: Mạch từ nam châm điện, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ chân tiếp điểm http://www.ebook.edu.vn 53 Nguyên lý hoạt động Rơ le trung gian tương tự nguyên lý hoạt động Contactor Khi cấp điện áp giá trị điện áp định mức vào hai đầu cuộn dây rơ le trung gian (ghi nhãn), lực điện từ hút mạch từ kín lại, hệ thống tiếp điểm chuyển đổi trạng thái trì trạng thái (tiếp điểm thường đóng mở ta, tiếp điểm thường mở đóng lại) Khi ngưng cấp nguồn, mạch từ hở, hệ thống tiếp điểm trở trạng thái ban đầu Điểm khác biệt Contactor rơ le trung gian tóm tắt sau: - Trong rơ le trung gian có loại tiếp điểm có khả tải dòng điện nhỏ, sử dụng cho mạch điều khiển (tiếp điểm phụ) - Trong rơ le có loại tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường mở, nhiên tiếp điểm khơng có buồng dập hồ quang (khác với hệ thống tiếp điểm Contactor hay CB) 14.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Iđm TG ≥ Iđm UTG = Ulưới 14.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le trung gian http://www.ebook.edu.vn 54 Bài 15: Rơ le thời gian 15.1 Cơng dụng Rơ le thời gian khí cụ tạo trì hỗn hệ thống tự động Việc trì thời gian cần thiết truyền tín hiệu từ rơ le đến rơ le khác yêu cầu cần thiết hệ thống tự động điều khiển Rơ le thời gian hệ thống bảo vệ tự động thường dùng để trì thời gian tải, thiếu áp giới hạn thời gian cho phép 15.2 Phân loại, ký hiệu Ta giải thích ngun lý làm việc Timer dựa vào biểu đồ xung, nhiên biểu đồ xung ký hiệu theo Timer SIMENS: 15.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc Về cấu tạo, rơ le thời gian điện từ chiều khác với rơ le thời gian điện từ xoay chiều Do vậy, nguyên tắc tác động, chúng khác Đối với rơ le thời gian xoay chiều thường hợp rơ le dòng điện, rơ le điện áp rơ le trung gian (nhiều rơ le trung gian) với cấu thời gian Các cấu thời gian cấu khí, cấu khí nén, cấu lò xo kiểu đồng hồ Ngày nay, cấu thời gian Board mạch điện tử phức tạp http://www.ebook.edu.vn 55 Đối với rơ le thời gian chiều, thường dùng theo nguyên lý cảm ứng điện từ để tạo cấu trì thời gian Thường cấu ống đồng để chống lại suy giảm từ thông mạch từ theo định luật cảm ứng điện từ Việc điều chỉnh thời gian trì rơ le thời gian thường thực cấu thời gian, mà không chỉnh định đại lượng tác động Ngày nay, rơ le thời gian cấu tạo với cấu trúc điện tử phức tạp kết hợp với rơ le trung gian Có hai loại ứng dụng rộng rãi thực tế: a Cấu tạo nguyên lý rơ le thời gian kiểu điện từ: Hình 15.1: Cấu tạo rơ le thời gian kiểu điện từ Cuộn dây Ống đồng ngắn mạch Nắp phần ứng Lò xo Vít điều chỉnh Tiếp điểm Lá đồng điều chỉnh khe hở Lõi thép hình chữ U, bên phải quấn cuộn dây (1), bên trái ống đồng ngắn mạch Khi đưa điện áp vào đầu cuộn dây tạo nên từ thông φ mạch sinh lực từ nắp (3) hút chặt vào phần cảm làm hệ thống tiếp điểm(6) đống lại Khi cuộn dây điện, từ thông φ giảm dần Trong ống đồng xuất dòng điện cảm ứng tạo nên từ thông chống lại giảm từ thông φ ban đầu Kết từ thông tổng mạch không bị triệt tiêu sau điện Do từ thơng mạch cịn nên tiếp điểm trì trạng thái đóng thêm khoảng thời gian mở Vít (5) dùng điều chỉnh độ căng lò xo, đồng mỏng (7) dùng điều chỉnh khe hở nắp phần cảm Hai phận có tác dụng điều chỉnh thời gian tác động rơ le http://www.ebook.edu.vn 56 b On-delay: Trì hoản thời gian đóng mạch (hình 15.2) Hình 15.2 Một số dạng On-delay hãng ANLY - Đài Loan Hình 15.3 Sơ đồ đấu dây Timer On-delay hãng ANLY - Đài Loan Tóm tắt nguyên lý làm việc Timer On-delay: - Khi đặt vào cuộn dây Timer On-delay (Board mạch điện tử Chân 7, hình 15.3) điện áp định mức: + Các tiếp điểm thường (1-3 1-4, hình 15.3) Timer thay đổi trạng thái tức thời (giống tiếp điểm rơ le điện từ), 1-3 đóng lại 1-4 mở + Các tiếp điểm Timer (8-5 8-6, hình 15.3) thay đổi trạng thái, 8-5 mở 8-6 đóng lại - Sau tiếp điểm Timer chuyển trạng thái, hệ thống hoạt động bình thường - Khi ta ngưng cấp điện cho cuộn dây Timer Các tiếp điểm trở trạng thái ban đầu (như hình 4.10) Cách kiểm tra Timer: - Chỉnh Timer 10s - Cho điện áp định mức vào đầu cuộn dây, Timer có đèn LED sáng: + Dùng VOM đo thông mạch: Đo chân 8-5 (kêu) chân 8-6 (không kêu): Chưa kết luận Nếu ngược lại 8-5 (không kêu), 8-6 (kêu) 8-5 (kêu), 8-6 (kêu) 8-5 (không kêu), 8-6 (không kêu): Hư + Sau 10s (trên Timer có LED sáng), dùng thông mạch đo lại, nếu: 8-5 (kêu), 8-6 (không kêu): Hư 8-5 (không kêu), 8-6 (kêu): Tốt http://www.ebook.edu.vn 57 c Off-delay: Trì hỗn thời gian mở mạch (hình 15.4) Hình 15.4: Một số dạng Off – delay hãng Hình 15.5: Sơ đồ đấu dây Off – delay ANLY – Đài Loan hãng ANLY – Đài Loan Tóm tắt nguyên lý làm việc Timer Off-delay: - Khi đặt vào cuộn dây Timer On-delay (Board mạch điện tử Chân 7, hình 15.5) điện áp định mức: + Các tiếp điểm thường (1-3 1-4, hình 15.5) Timer thay đổi trạng thái tức thời (giống tiếp điểm rơ le điện từ), 1-3 đóng lại 1-4 mở + Các tiếp điểm Timer (8-5 8-6, hình 15.5) thay đổi trạng thái tức thời, 8-5 mở 8-6 đóng lại Timer hoạt động bình thường - Khi ta ngưng cấp điện cho cuộn dây Timer Các tiếp điểm thường (1-3 1-4) trở trạng thái ban đầu tiếp điểm Timer trạng thái làm việc khoảng thời gian thời gian chỉnh định trở trạng thái ban đầu (như hình 15.5) 15.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Iđm T ≥ Iđm UT = Ulưới http://www.ebook.edu.vn 58 15.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le thời gian 3∼ Cd h Đg rn RTh CC A B đg h c d RTh 11 Đg đg 13 h h + _ rn đkb HìNH 2.16 MạCH Mở MáY V HÃM ĐộNG NăNG ĐKB 3PHA ROTOR LồNG SóC Bi 16: Rơ le dịng điện 16.1 Cơng dụng Rơ le dịng điện loại khí cụ điện tự động đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ điều khiển làm việc mạch điện Khi bị tải ngắn mạch để điều khiển làm việc động điện 16.2 Phân loại, ký hiệu a, Phân loại 1, Phân loại theo nguyên tắc hoạt động • Rơ le dịng điện kiểu điện từ • Rơ le dịng điện kiểu cảm ứng • Rơ le dịng điện kiểu không tiếp điểm 2, Phân loại theo chức bảo vệ • Rơ le dịng điện cực đại thường dùng mạch bảo vệ dòng, tải cho hệ thống Có thể dùng hệ thống cung cấp điện, trang bị điện hay hệ thống tự động • Rơ le dịng điện cực tiểu thường sử dụng hệ thống bảo vệ chống làm việc non tải, hệ thống cung cấp điện, hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ truyền động điện b, Ký hiệu http://www.ebook.edu.vn 59 16.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc a, Cấu tạo b, Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc rơ le dòng điện phụ thuộc vào cường độ dịng điện qua cn dây: - Đối với rơ le dòng điện cực đại: dòng điện I qua cuộn dây rơ le nhỏ dòng điện định mức cuộn dây rơ le Hệ thống tiếp điểm rơ le không thay đổi trạng thái Vì lý mà dịng điện I qua cuộn dây rơ le lớn dòng định mức hệ thống tiếp điểm thay đổi trạng thái http://www.ebook.edu.vn 60 - Đối với rơ le dòng điện cực tiểu: ngược lại, dòng điện I qua cuộn dây rơ le lớn dòng điện định mức cuộn dây rơ le Hệ thống tiếp điểm rơ le không thay đổi trạng thái Vì lý mà dòng điện I qua cuộn dây rơ le nhỏ dịng định mức hệ thống tiếp điểm thay đổi trạng thái Trị số tác động rơ le thường chỉnh định theo yêu cầu sử dụng giới hạn cho trước cấp, loại rơ le cụ thể Cuộn dây hút rơ le dịng điện thường có tiết diện dây lớn (chịu dịng điện lớn), số vịng Với mạch công suất nhỏ thường nối nối tiếp mạch cần bảo vệ Đối với mạch có dịng làm việc lớn thường phải nối mạch thứ cấp máy biến dịng 16.4 Tính tốn lựa chọn thông số kỹ thuật Iđm RI ≥ Iđm URI= Ulưới 16.5 Lắp đặt hiệu chỉnh rơ le dòng điện http://www.ebook.edu.vn 61 Bài 17: Rơ le điện áp 17.1 Công dụng Rơ le điện áp thường dùng để bảo vệ thiết bị điện điện áp tăng hoạc hạ áp mức quy định 17.2 Phân loại, ký hiệu a Phân loại - Rơ le bảo vệ áp (rơ le điện áp cực đại) Phần ứng loại rơ le lúc điện áp bình thường đứng yên, điện áp tăng mức quy định, lực điện từ thắng lực cản, rơ le tác động - Rơ le bảo vệ thiếu áp (rơ le điện áp cực tiểu) Phần ứng rơ le điện áp bình thường chịu lực điện từ tác dụng, điện áp hạ xuống mức quy định, lực cản thắng, phần ứng đóng mở tiếp điểm b Ký hiệu 17.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc Tương tự với rơ le dòng điện Cuộn dây hút quấn dây nhỏ nhiều vòng mắc song song với mạch điện cần bảo vệ Khi điện áp bình thường, rơ le tác động làm nóng tiếp điểm Khi điện áp sụt thấp mức quy định, lực lò xo thắng lực hút nam châm mở tiếp điểm Điểm khác rơ le điện áp rơ le dòng điện đại lượng tác động phụ thuộc vào biến đổi điện áp đặt vào cuộn dây http://www.ebook.edu.vn 62 17.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Iđm RI ≥ Iđm URI= Ulưới 17.5 Lắp đặt hiệu chỉnh mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le in ỏp - 380 HìNH 18.3 MạCH ĐIệN M¸Y TIƯN T616 1cd 1cc 2cc 2k 1k 3k 2cd 1đ 2đ 3đ Mâm cập Dầu Nớc kc 1 ru kc 1 2k 1k 1k 13 ru 11 3k 2k 3k ba k ® Bài 18: Rơ le tốc độ 18.1 Công dụng Dùng mạch hãm động http://www.ebook.edu.vn 63 18.2 Phân loại, ký hiệu a, Phân loại - Rơ le tốc độ kiểu ly tâm - Rơ le tốc độ kiểu cảm ứng b, Ký hiệu 18.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc a Cấu tạo Rơ le tốc độ dùng nhiều mạch điện hãm ngược động không đồng bộ, nguyên lý cấu tạo hình vẽ N S 10 Trục Rơ le Nam châm vĩnh cửu Ống trụ quay tự Thanh dẫn Cần đẩy Hệ thống tiếp điểm Thanh thép đàn hồi 10 Tiếp điểm } } Hình 18.1: Nguyên lý cấu tạo rơ le tốc độ PKC Trục rơ le tốc độ nối đồng trục với rô to động với máy cần khống chế Trên trục có lắp nam châm vĩnh cửu làm hợp kim Fe - Ni có dạng hình trụ trịn Bên ngồi nam châm có trụ quay tự làm thép mỏng ghép lại, mặt trụ có xẻ rãnh đặt dẫn ghép mạch với giống rơ to lồng sóc Trụ quay tự do, trụ có lắp tiếp điểm động 10 http://www.ebook.edu.vn 64 b Nguyên làm việc: lý Khi động điện máy quay, trục quay theo làm quay nam châm 2, từ trường nam châm cắt dẫn cảm ứng sức điện động dòng điện cảm ứng lồng sóc, sinh mơ men làm trụ quay theo chiều quay động Khi trụ quay, cần đẩy tùy theo hướng quay rơto động điện mà đóng (hoặc mở ) hệ thống tiếp điểm thông qua thép đàn hồi Khi tốc độ động giảm xuống gần không, sức điện động cảm ứng giảm tới mức làm mô men không đủ để cần đẩy thép Hệ thống tiếp điểm trở vị trí bình thường 18.4 Tính tốn lựa chọn thơng số kỹ thuật Iđm RU ≥ Iđm URU= Ulưới http://www.ebook.edu.vn 65 18.5 Lắp đặt mạch điện đơn giản có sử dụng rơ le tốc độ 3∼ mt rtr Cd Mn n t t rtr CC 11 t rn Rt® 13 n 15 t 17 n n d rn rtr t 21 đkb rtr 19 n 19 Rtđ HìNH 2.18 MạCH HÃM NGợC ĐKB PHA http://www.ebook.edu.vn 66 ... KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN - Vật liệu: Dây điện từ, dây dẫn, giấy cách điện, nhựa thông, thiếc hàn, dầu mỡ, giấy nhám - Dụng cụ trang thiết bị: Các loại khí cụ điện hạ thế, Dụng cụ nghề điện dân dụng,... việc, ý thức bảo quản khí cụ trình làm việc VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề điện dân dụng Hướng... dụng cụ, thiết bị http://www.ebook.edu.vn MỤC LỤC Bài 1: Các trạng thái chế độ làm việc khí cụ điện 12 1.1 Các trạng thái làm việc khí cụ điện 12 1.2 Các chế độ làm việc khí cụ điện

Ngày đăng: 03/04/2014, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan