Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học trong 10 năm 1991 - 2000 thuộc ngành Y Tế potx

8 2.2K 6
Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học trong 10 năm 1991 - 2000 thuộc ngành Y Tế potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học trong 10 năm 1991 - 2000 thuộc ngành Y Tế Vũ Thị Vựng, Nguyễn Văn Tờng Đại học Y Hà Nội Các tác giả đã áp dụng phơng pháp Meta analysis để phân tích 322 đề tài nghiên cứu khoa học đã đợc nghiệm thu. Kết quả về thực trạng: Tỷ lệ các đề tài cấp cơ sở: 62,72%; đề tài cấp bộ: 25,16% đề tài cấp nhà nớc 12,11%. Các đề tài thuộc loại hình NCUD: 83,54%; thiết kế nghiên cứu mô tả: 38,20%; sử dụng kỹ thuật thực nghiệm trong nghiên cứu: 65,53%. Hiệu quả của các đề tài NCKH: Hiệu quả kỹ thuật mới công nghệ mới ở đề tài cấp nhà nớc 41,04%; Loại hình nghiên cứu triển khai: 28,57%; Phơng pháp nghiên cứu can thiệp: 21,95%. Hiệu quả dự phòng ở đề tài nhà nớc: 53,85%. Hiệu quả điều trị của các đề tài nhà nớc đề tài cấp bộ xấp xỉ nhau chiếm > 32%; Phơng pháp nghiên cứu can thiệp: 59,38%. Các đề tài cấp nhà nớc cấp bộ đã giải quyết đợc những vấn đề mang tính xã hội với tỷ lệ > 45%. Hiệu quả đào tạo ở các đề tài cấp nhà nớc: 35,9%; đề tài cấp bộ: 24,69%. Hiệu quả kinh tế của các đề tài thấp chiếm 8,1%; đề tài nhà nớc: 35,9%; đề tài cấp Bộ: 13,58% đề tài cơ sở: 0,5%. I. ĐặT VấN Đề. Theo báo cáo của bộ Khoa học công nghệ và môi trờng trong giai đoạn 1996 - 2000 ngành Y tế thực hiện một chơng trình khoa học công nghệ (KHCN - 11) [1] về bảo vệ sức khoẻ cộng đồng bao gồm 22 đề tài nghiên cứu và 5 dự án thử nghiệm. Ngoài ra Ngành Y tế còn thực hiện 4 đề tài độc lập cấp nhà nớc, 8 dự án triển khai kết quả nghiên cứu trong nớc. Đối với các nhiệm vụ của ngành, Bộ Y tế đã đầu t kinh phí để thực hiện 9 đề tài về phòng chống sốt rét, 72 đề tài NCKH cấp Bộ, 13 đề tài nghiên cứu triển khai cấp bộ, 11 đề tài nằm trong chơng trình tim mạch 2 dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ. Tổng kinh phí đầu t cho các nhiệm vụ Khoa học công nghệ cấp nhà nớc cấp bộ nói chung ngày càng tăng. Đối với các nhiệm vụ Khoa học công nghệ cấp nhà nớc từ 105,9 tỷ đồng vào năm 1996 lên 398,9 tỷ đồng vào năm 2000. Đối với các nhiệm vụ cấp bộ tăng từ 134,7 tỷ đồng năm 1996 lên 362,9 tỷ đồng năm 2000. Riêng kinh phí đầu t cho hoạt động khoa học công nghệ của ngành y tế cũng tăng từ 18,5 tỷ đồng vào năm 1998 lên 31 tỷ đồng vào năm 1999. Hàng năm Bộ Y tế cũng có báo cáo đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch khoa học công nghệ từng năm hay theo từng giai đoạn 1991-1995, giai đoạn 1996-2000. Trong báo cáo đánh giá chủ yếu đề cập đến tiến độ thực hiện các nội dung nghiên cứucác đề tài đã thực hiện một số nhận định chung về công tác khoa học công nghệ. Đã có những ý kiến rất khác nhau, có ý kiến cho rằng các kết quả của đề tài đã thực sự đóng một vai trò đòn bẩy then chốt là động lực để phát triển Khoa học công nghệ trong ngành y tế đóng góp đáng kể vào sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng các đề tài nghiên cứu mới dừng lại ở nghiệm thu của đề tài chứ cha đợc áp dụng rộng rãi trong thực tiễn khám chữa bệnh cũng nh phục vụ cho dự phòng. 90 Chúng tôi đã tiến hành đề tài với mục tiêu nh sau: Mô tả thực trạng của các đề tài nghiên cứu khoa học trong ngành y tế từ năm 1991 đến năm 2000. Phân tích hiệu quả của các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc ngành y tế trong 10 năm qua. II. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu. - Các chính sách, văn bản, qui chế, các định hớng u tiên về khoa học công nghệ của ngành y tế trong 10 năm qua. - Toàn bộ các đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ cấp nhà nớc đã đợc nghiệm thu đánh giá trong 10 năm (1991 - 2000). - Các đề tài cấp cơ sở đã đợc nghiệm thu hoặc đã đợc đăng tải trên các ấn phẩm xuất bản trong 10 năm tại các đơn vị đợc chọn để khảo sát. 2. Phạm vi - Địa điểm nghiên cứu: Các đề tài cấp cơ sở đã đăng tải trên các tạp chí của các đơn vị thuộc ba miền: Bắc, Trung, Nam. Miền Bắc: Trờng Đại học Y Hà Nội, viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng, viện Y học lao động, Bệnh viện Bạch Mai, trờng Đại học Dợc Hà Nội. Miền Trung: Trờng Đại học Y Huế, Bệnh viện trung ơng Huế. Miền Nam: Trờng Đại học Y Dợc Thành phố Hồ Chí Minh, viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện Thống nhất. 3. Phơng pháp nghiên cứu. Sử dụng phơng pháp nghiên cứu mô tả [5]. - Phân tích sâu các đề tài khoa học (ĐT) đã đợc nghiệm thu (đối với đề tài cấp nhà nớc, cấp bộ) hoặc các đề tài cấp cơ sở đã đợc công bố qua các ấn phẩm trong 10 năm qua. - Phân tích các tài liệu liên quan về quản lý khoa học công nghệ. 4. Các tiêu chuẩn đánh giá thực trạng các đề tài NCKH. Phân loại loại hình nghiên cứu, phơng pháp thu thập thông tin của các đề tài nghiên cứu khoa học theo tiêu chuẩn của Vũ Cao Đàm [4]. Loại hình nghiên cứu gồm nghiên cứu cơ bản (NCCB), nghiên cứu ứng dụng (NCUD), nghiên cứu triển khai (NCTK) nghiên cứu dự báo (NCDB). Kỹ thuật thu thập thông tin gồm nghiên cứu tài liệu, điều tra phỏng vấn, điều tra khảo sát, nghiên cứu thực nghiệm, thử nghiệm. Phân loại phơng pháp nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học theo Phơng pháp nghiên cứu khoa học Y học [5]. Phơng pháp nghiên cứu y học gồm phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp nghiên cứu mô tả, phơng pháp nghiên cứu phân tích, phơng pháp nghiên cứu can thiệp. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả. Xác định hiệu quả của các đề tài nghiên cứu khoa học chúng tôi dựa vào 3 tài liệu sau: Phơng pháp nghiên cứu khoa học công nghệ của Trịnh Đình Thắng [6]. Trơng Việt Dũng, Phơng pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học năm 1998 [3]. Evaluating health promotion a health workers guide [9]. Hiệu quả thể hiện là hiệu quả khoa học, hiệu quả ứng dụng công nghệ mới, hiệu quả ứng dụng kỹ thuật mới, hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả dự phòng, hiệu quả chẩn đoán, hiệu quả điều trị, hiệu quả đào tạo. III. Kết quả Tổng số đề tài phân tích: 322 ĐT, trong đó các đề tài cấp nhà nớc: 39 ĐT (12,11%), đề tài cấp bộ: 81 ĐT (25,16%), đề tài cấp cơ sở: 202 ĐT (62,73%). 91 Bảng 1: Phân bố các đề tài theo đơn vị nghiên cứu triển khai. Ngành Y Ngành Dợc Tổng số Ngành Cơ sở nghiên cứu n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Các trờng Đại học 86 29,35 6 20,69 92 28,57 Các viện nghiên cứu 90 30,72 13 44,83 103 31,99 Các bệnh viện điều trị 117 39,93 10 34,48 127 39,44 Tổng số 293 100,00 29 100,00 322 100,00 2 = 2,53 p > 0,05 Nhận xét: Các đề tài nghiên cứu thuộc ngành y ở bệnh viện điều trị cao nhất: 39,93%. Các đề tài thuộc ngành dợc ở các viện nghiên cứu cao nhất: 44,83%. Bảng 2: Phân bố loại hình nghiên cứu theo các cơ sở nghiên cứu. Trờng đại học Đơn vị nghiên cứu Đơn vị điều trị Khác Tổng số Cơ sở NC Loại hình nghiên cứu n % n % n % n % n % Nghiên cứu cơ bản 8 10,96 10 9,43 8 6,34 11 64,71 26 8,07 Nghiên cứu ứng dụng 54 73,97 90 84,91 114 90,48 4 23,53 269 83,55 Nghiên cứu triển khai 10 13,7 5 4,72 2 1,59 4 23,53 21 6,52 Nghiên cứu dự báo 1 1,37 1 0,94 2 1,59 2 11,76 6 1,86 Tổng số 73 100 106 100 126 100 17 100 322 100 Phơng pháp nghiên cứu mô tả 123 ĐT (38,2%). Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: 82 ĐT (25,47%). Phơng pháp nghiên cứu can thiệp: 96 ĐT (29,81%). Phơng pháp nghiên cứu phân tích chiếm: 21 ĐT (6,52%). Kỹ thuật thu thập thông tin theo phơng pháp thí nghiệm: 211 ĐT (65,53%); Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: 119 ĐT (36,96%); Phơng pháp điều tra phỏng vấn: 84 ĐT (26,09%); Phơng pháp quan sát khách quan: 52 ĐT (16,15%); Phơng pháp điều tra khảo sát: 87 ĐT (27,02%). Các đề tài cần phối hợp nhiều kỹ thuật thu thập thông tin: 24 ĐT (7,45%). Sự phù hợp giữa kết quả nghiên cứu, kết luận của đề tài với mục tiêu đề tài chiếm tỷ lệ trên 93%. Tuy nhiên phù hợp giữa mục tiêu đề tài với tên đề tài ở ĐT cấp nhà nớc: 30/39 (76,92%); ĐT cấp bộ: 73/81 (90,12%); ĐT cơ sở: 196/202 (97,03%), p = 0,05. Sự phù hợp giữa đề cơng đăng ký với kết quả đạt đợc chiếm 25/39 (64,1%) với ĐT nhà nớc; ĐT cấp bộ: 72,84%. 92 Bảng 3: Phân bố về hiệu quả của các đề tài. Đề tài cấp nhà nớc Đề tài cấp Bộ Đề tài cấp cơ sở Tổng số Cấp quản lý đề tài Hiệu quả của các đề tài n % n % n % n % HQ ứng dụng công nghệ mới 16 41,03 11 13,58** 0 0 27 8,4 HQ ứng dụng kỹ thuật mới 11 28,21 30 37,04 6 2,97** 47 14,6 HQ chẩn đoán 7 17,95 16 19,75 13 6,44 36 11,2 HQ điều trị 13 33,33 26 32,10 37 18,32 76 23,6 HQ dự phòng 21 53,85 23 28,4 39 19,31 83 25,6 HQ sản xuất sản phẩm mới. 15 38,46 10 12,35 1 0,5** 27 8,4 HQ kinh tế 14 35,90 11 13,58 1 0,5** 26 8,1 HQ xã hội 18 46,15 37 45,68 14 6,93 55 17,1 HQ đào tạo 14 35,90 20 24,69 0 0 34 10,6 Tổng số đề tài 39 100 81 100 202 100 322 100 * p < 0,05 ** p < 0,01 Đối với các đề tài nhà nớc hiệu quả dự phòng chiếm tỷ lệ cao nhất 53,85%, hiệu quả xã hội 46,15%, hiệu quả ứng dụng công nghệ mới 41,03%. Đối với các đề tài cấp bộ hiệu quả xã hội cao nhất 45,68%, hiệu quả ứng dụng kỹ thuật mới: 37,04%, hiệu quả điều trị 32,10%. Tổng số ngời đợc đào tạo nghiên cứu sinh ở các đề tài cấp nhà nớc là 19 ngời, đào tạo thạc sĩ là 2 ngời đào tạo sinh viên làm luận văn tốt nghiệp là 12 ngời. Đề tài đào tạo cao nhất là 5 nghiên cứu sinh. Tổng số đề tài cấp nhà nớc có đào tạo: 35,89%. Tổng số ngời đợc đào tạo là 47 ngời trong tổng số 39 đề tài, trung bình là 1,2 ngời đợc đào tạo cho 1 đề tài cấp nhà nớc. Tổng số ngời đợc đào tạo nghiên cứu sinh ở các đề tài cấp bộ: 6 ngời, thạc sĩ: 13 ngời sinh viên làm luận văn tốt nghiệp: 6 ngời. Đề tài đào tạo cao nhất là 2 nghiên cứu sinh. Tỷ lệ đề tài cấp bộ có hiệu quả đào tạo 24,69%. Tổng số ngời đợc đào tạo là 29 ngời trong tổng số 81 đề tài, trung bình là 0,36 ngời đợc đào tạo cho 1 đề tài cấp bộ. So sánh hiệu quả đào tạo giữa đề tài cấp nhà nớc đề tài cấp bộ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Phân bố về hiệu quả của các đề tài với loại hình nghiên cứu: Đối với nghiên cứu triển khai hiệu quả dự phòng 12/21 (57,14%), hiệu quả điều trị 8/21 (38,1%). Nghiên cứu ứng dụng hiệu quả dự phòng: 63/269 ĐT (23,42%), hiệu quả điều trị: 66/269 ĐT (24,54%). Nghiên cứu cơ bản có hiệu quả xã hội: 10/26 ĐT (38,46%) hiệu quả dự phòng: 6/26 ĐT (23,08%). 93 Bảng 4: Phân bố về hiệu quả của các đề tài với phơng pháp (PP) nghiên cứu của đề tài PPNC thực nghiệm PPNC mô tả PPNC phân tích PPNC can thiệp Phơng pháp nghiên cứu Hiệu quả nghiên cứu n % n % n % n % HQ ứng dụng công nghệ mới 18 21,95 0 0 1 4,76 8 8,33 HQ ứng dụng kỹ thuật mới 24 29,27 5 4,07 3 14,29 15 15,63 HQ chẩn đoán 12 14,63 8 6,5 2 9,52 14 14,58 HQ điều trị 8 9,76 8 6,5 3 14,29 57 59,38 HQ dự phòng 16 19,51 21 17,07 14 66,67 32 33,33 HQ sản xuất sản phẩm mới. 19 23,17 0 0 0 0 8 8,33 HQ kinh tế 9 10,98 0 0 0 0 17 17,71 HQ xã hội 13 15,85 13 10,57 4 19,05 25 26,04 HQ đào tạo 12 14,63 6 4,88 1 4,76 15 15,63 Tổng số đề tài 82 100 123 100 21 100 96 100 Nghiên cứu can thiệp hiệu quả điều trị chiếm tỷ lệ cao nhất 59,38%. Nghiên cứu phân tích hiệu quả dự phòng chiếm tỷ lệ cao nhất 66,67%. Nghiên cứu thực nghiệm hiệu quả ứng dụng công nghệ mới kỹ thuật mới chiếm tỷ lệ cao trên 20 %. IV. Bàn luận 1. Bàn về thực trạng của các đề tài NCKH. 1.1. Phân bố đề tài theo cấp quản lý. Việc phân cấp quản lý về khoa học kỹ thuật cũng đợc áp dụng trong quản lý khoa học của ngành y tế. Số các đề tài cấp nhà nớc quản lý của ngành Y tế chiếm 12,11%, cấp bộ quản lý chiếm 25,16% [7], cấp cơ sở quản lý chiếm 62,73%. Các đề tài cơ sở mặc dù đợc đầu t kinh phí rất nhỏ bé nhng là những nghiên cứu ban đầu để có thể làm tiền đề xây dựng các đề tài lớn hơn ở giai đoạn sau. Đề tài cơ sở thể hiện đợc nhu cầu nghiên cứu đợc xuất phát thực tế cần phải giải quyết. Đối với ngành Y số lợng các đề tài đợc phân bố ở các bệnh viện điều trị nhiều hơn các trờng Đại học các viện nghiên cứu 39,93% so với 29,35% (bảng 1). Điều này cũng phù hợp với yêu cầu phục vụ cho công tác khám chữa bệnh phù hợp với thực tế ở Việt Nam. Theo báo cáo của vụ Điều trị vụ Khoa học và đào tạo Bộ Y tế, Việt Nam có tổng số 11657 cơ sở điều trị, 16 viện nghiên cứu 11 trờng đại học thuộc lĩnh vực Y Dợc. Đối với ngành Dợc số lợng các đề tài chủ yếu tập trung tại các viện nghiên cứu 44,83% so với 20,69%, (p>0,05) giữa hai ngành Y Dợc (bảng 1). 1.2. Loại hình nghiên cứu của các đề tài NCKH Đối với các cơ sở làm nhiệm vụ vừa giảng dạy vừa nghiên cứu nh các trờng đại học tỷ lệ các loại hình NCCB chỉ chiếm 10,96%; Viện nghiên cứu: 9,43%; Các cơ sở điều trị: 6,35% (bảng 2). Nh vậy xét về mặt đầu t thì bộ Khoa học công nghệ môi trờng đã đầu t quá ít kinh phí để triển khai loại hình nghiên cứu cơ bản cho các trờng đại học cũng nh các viện nghiên cứu. Theo tài liệu về khoa học công nghệ Việt Nam 1996 - 2000 bộ Khoa học công nghệ môi trờng chỉ cấp trên dới 4% kinh phí cho nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên [1]. Đối các NCCB của ngành y tế kinh phí cũng chỉ đợc đầu t 0,33% năm 1996 1,58% năm 2001. Nghiên cứu ứng dụng đ ợc thực hiện tại hầu hết các tổ chức khoa học. Tỷ lệ các đề tài có loại hình NCUD ở các trờng đại học là 73,97%; các viện nghiên cứu 84,91%; các cơ sở điều trị chiếm 90,41% các cơ sở khác (cơ sở sản xuất của dợc) chiếm 64,71% (bảng 2). Đối với loại hình NCTK chiếm 6,52% chủ yếu đợc thực hiện ở các cơ sở sản xuất thuốc thuộc ngành y tế 23,54% (bảng 2). 94 Các đề tài trong lĩnh vực y tế có rất ít đề tài tiến đến giai đoạn sản xuất đi vào vòng đời của quá trình công nghệ. Các dự án sản xuất thử nghiệm của ngành y tế rất ít chỉ có 8 dự án trong giai đoạn 1996 - 2000 tổng kinh phí đầu t của Nhà nớc là 8900 triệu đồng nhng kinh phí thu hồi chỉ đạt 5881 triệu đồng [1]. Trong tổng số 322 đề tài phân tích chỉ có 26 đề tài chiếm 8,1% các đề tàihiệu quả về mặt kinh tế (bảng 3). 1.3. Phơng pháp nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin của các đề tài NCKH Các kỹ thuật thu thập thông tin của các đề tài theo kỹ thuật thực nghiệm thử nghiệm chiếm 65,53%, sau đó là nghiên cứu tài liệu 36,96%. Phơng pháp nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin thể hiện mức độ chặt chẽ tin cậy của các kết quảđề tài đạt đợc. Để có thể áp dụng trên cơ thể con ngời một yêu cầu phải đặt ra về độ tin cậy phải đợc lặp lại thử nghiệm nhiều lần trên thực nghiệm. Trong qui chế 371 về nghiên cứu lâm sàng thuốc y học cổ truyền trớc khi đa vào áp dụng trên lâm sàng bắt buộc phải tuân thủ đầy đủ các giai đoạn từ thử độc tính cấp bán cấp trên động vật thí nghiệm, xác định liều LD50 trên động vật, xác định các hoạt chất, kim loại nặng có trong thành phần thuốc trớc khi áp dụng lên điều trị cho ngời. Do có những thiết chế qui định chặt chẽ nh vậy nên bắt buộc về phơng pháp nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin của các đề tài của ngành y tế yêu cầu thực nghiệm thử nghiệm rất cao, đó cũng là một đặc thù trong các đề tài của ngành y tế (65,53%). Phơng pháp nghiên cứu mô tả chiếm 38,20% cao nhất trong các đề tài NCKH đã đợc phân tích. Phơng pháp mô tả rất phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn của ngành Y tế vì mô tả về một loại bệnh trạng nào đó, mô tả điều trị, mô tả một kỹ thuật xét nghiệm, mô tả các nguy cơ cuối cùng để đạt đợc mục đích giúp cho công tác chẩn đoán, điều trị phòng bệnh đợc tốt hơn. Nghiên cứu can thiệp chính là những nghiên cứu dùng các thuốc điều trị, thử nghiệm các phơng án điều trị trong điều trị bệnh nhân chiếm 29,81%. 1.4. Phù hợp giữa tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đề cơng nghiên cứu. Khó khăn hơn cả là sự phù hợp giữa mục tiêu đề tài với tên đề tài, các tác giả nghiên cứu thờng lấy tên đề tài lớn hơn về phạm vi so với mục tiêu mà đề tài đặt ra. Cũng có thể tên đề tài đặt ra với ý đồ của nhà nghiên cứu thờng rất lớn nhng đến khi thực hiện do điều kiện về kinh phí cũng nh một số mặt khác nên mục tiêu của đề tài đợc khu trú trong một phạm vi cũng nh một không gian nhất định. Đối với các đề tài cấp nhà nớc phù hợp giữa mục tiêu và tên ĐT: 76,92%, ĐT cấp bộ: 90,12% ĐT cơ sở 97,03% Nhận định này cũng phù hợp với nhận định về sự phù hợp giữa kết quả nghiên cứu với đề cơng đăng kí. Chỉ có 61,1% các đề tài cấp nhà nớc 72,84% các đề tài cấp bộ là phù hợp giữa đề cơng nghiên cứu và kết quả của triển khai nghiên cứu của đề tài. 2. Bàn về hiệu quả của các đề tài NCKH. Bàn về hiệu quả của các đề tài nghiên cứu khoa học quả là một vấn đề phức tạp. Tính hiệu quả đợc thể hiện hiệu quả sử dụng các nguồn lực từ đầu vào so với lợi ích của các sản phẩm đợc tạo ra của đề tài. Trong nghiên cứu của chúng tôi cha đánh giá đợc nguồn lực đầu vào của nghiên cứu mà chỉ đánh giá hiệu quả tạo ra từ kết quả nghiên cứu. Các hiệu quả này đợc các chủ nhiệm đề tài thể hiện trên bản báo cáo kết quả nghiên cứu của mình. 2.1. Hiệu quả ứng dụng công nghệ mới, hiệu quả dự phòng Để nhấn mạnh vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc trong sáu thành phần kinh tế mà Đảng Nhà nớc đã chấp nhận trong giai đoạn chuyển từ kinh tế tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta thấy điều này đợc thể hiện rõ về vai trò chỉ đạo trong các đề tài cấp nhà nớc. Các nhiệm vụ về công tác dự phòng, công tác ứng dụng công nghệ mới, công tác tác động đến xã hội đã đợc đa vào 95 các nhiệm vụ mà các đề tài cấp nhà nớc phải hoàn thành. Để ứng dụng đợc một công nghệ mới vào bất cứ ở một đất nớc nào cũng cần phải đợc đầu t thích đáng về tiềm lực kinh tế, về nhân lực khoa học, vì vậy chỉ có nhà nớc mới có đủ các khả năng về tiềm lực để đầu t. Hiệu quả về dự phòng của các đề tài cấp nhà nớc chiếm 53,85% hiệu quả ứng dụng công nghệ mới chiếm 41,03%, hiệu quả xã hội chiếm 46,15%, hiệu quả cho điều trị chiếm 33,33% (bảng 3). Các đề tài cấp bộ thực hiện các nhiệm vụ chính trị của cấp bộ ngành, các hiệu quả của các đề tài cấp bộ cũng thể hiện đợc nhiệm vụ chính trị của ngành y tế. Đề tài cấp bộ hiệu quả về xã hội chiếm 45,68%, hiệu quả ứng dụng kỹ thuật mới chiếm 37,04%. Hiệu quả của các đề tài cơ sở chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (bảng 3). 2.2. Hiệu quả điều trị. Đối với các đề tài có phơng pháp nghiên cứu can thiệp có hiệu quả điều trị chiếm 59,38% (bảng 4). Các kết quả trên cũng phù hợp vì các thiết kế nghiên cứu can thiệp thờng là can thiệp điều trị hoặc can thiệp về hiểu biết để nâng cao hiểu biết cho cộng đồng. Tỷ lệ số ca đã đợc điều trị khỏi chiếm 55,78%, đỡ 39,94% không đỡ 5,09% tử vong 0,19%. Kết quả điều trị trong các đề tài nghiên cứu mà chúng tôi phân tích đạt kết quả tốt hơn về thống kê điều trị chung của ngành Y tế. Tỷ lệ chết chung trong bệnh viện năm 1999 [2] cho các bệnh lây là 34,01%; bệnh không lây tỷ lệ chết là 52,22% các bệnh nhiễm độc chấn thơng có tỷ lệ chết là 13,76%. 2.3. Hiệu quả đào tạo Bàn về hiệu quả đào tạo chúng tôi thấy trong khi thực hiện đề tài cấp nhà nớc cấp bộ các chủ nhiệm đề tài đã kết hợp nghiên cứu và đào tạo nhân lực khoa học ở trình độ cao. Các đề tài cơ sở cha rõ về hiệu quả đào tạo. Hiệu quả đào tạo nghiên cứu sinh đợc thể hiện rõ nét với các đề tài cấp nhà nớc, đã có 9 đề tài cấp nhà nớc đã kết hợp đào tạo đợc 19 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công. Hiệu quả đào tạo thạc sĩ chủ yếu tập trung vào các đề tài cấp bộ. Tổng số 20 đề tài cấp bộ đã kết hợp đào tạo đợc 29 cán bộ trong đó 6 nghiên cứu sinh, 13 thạc sĩ. V. Kết luận 1. Thực trạng các đề tài nghiên cứu khoa học. Tỷ lệ các đề tài cấp cơ sở: 62,72%; đề tài cấp bộ: 25,16% đề tài cấp nhà nớc 12,11%. Các đề tài thuộc loại hình NCUD: 83,54%; thiết kế nghiên cứu mô tả: 38,20%; sử dụng kỹ thuật thực nghiệm trong nghiên cứu: 65,53%. 2. Hiệu quả của các đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu quả kỹ thuật mới công nghệ mới ở đề tài cấp nhà nớc 41,04%; Loại hình NC triển khai: 28,57%; Ph ơng pháp nghiên cứu can thiệp: 21,95%. Hiệu quả dự phòng ở đề tài nhà nớc: 53,85%. Hiệu quả điều trị của các đề tài nhà nớc đề tài cấp bộ xấp xỉ nhau chiếm > 32%; Phơng pháp nghiên cứu can thiệp: 59,38%. Các đề tài cấp nhà nớc cấp bộ đã giải quyết đợc những vấn đề mang tính xã hội với tỷ lệ > 45%. Hiệu quả đào tạo ở các đề tài cấp nhà nớc: 35,9%; đề tài cấp bộ: 24,69%. Hiệu quả kinh tế của các đề tài thấp chiếm 8,1%; đề tài nhà nớc: 35,9%; đề tài cấp Bộ: 13,58% đề tài cơ sở: 0,5%. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Khoa học công nghệ môi trờng (2001), Khoa học công nghệ Việt Nam 1996 - 2000, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội. 2. Đỗ Xuân Cơng (2000), Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng phơng pháp luận đánh giá lựa chọn các nhiệm vụ trong kế hoạch nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học luận, Viện Nghiên cứu chiến lợc chính sách khoa học công nghệ, Hà Nội. 3. Trơng Việt Dũng (1998), Đánh giá một chơng trình can thiệp hoạt động y tế, Phơng pháp nghiên cứu khoa học Y học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 83 - 93. 96 4. Vũ Cao Đàm (1998), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội tr 78, 140 - 157. 5. Trờng Đại học Y Hà Nội (1998), Phơng pháp nghiên cứu khoa học y học. Nhà xuất bản Y học tr: 30 42, 43 53, 68 72, 93 99. 6. Trịnh Đình Thắng (1994), Phơng pháp nghiên cứu khoa học công nghệ, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 56 - 58. 7. Viện Quản lý khoa học - Uỷ ban khoa học nhà nớc (1991), Hệ thống hoá luật lệ về quản lý khoa học, kỹ thuật công nghệ, Giấy phép xuất bản số 03/CXB ngày 4/3/1991, Hà Nội tr. 35-61. 8. Association of Universities in the Netherlands 1998: Assessment of research quality. ISBN 90 5588 074 - 4. 9. Penelope Hawe; Deeirdre Degeling, Jane Hall and Alison Brierley (1990), Evaluating health promotion a health workers guide. MacLennan + Petty, Sydney, Philadelphia, London. Summary Studying on situation and effect of projects in Medical field from 1991 to 2000 322 projects of medical research have been assessed by meta analysis method. The result shows that: 1. Situation of projects: 62.72% is primary project; 25.16% is project on ministerial grade; 12,11% project on national grade. Project of applied research is 83.54%; Project of described research is 38.20%. The database is collected by experimental method: 65.53%. 2. Effect of sciential projects. New technology and science have been applied and developed: in national projects: 41.04%; applied research is 28.57%; experimental method is 53.85%. The many difficult problems in diagnosis, treatment and prevention of disease have been solved by results of projects. Effect of projects of National and ministerial grade is the same (about > 32%); of interventional projects is 59.38%. 45% project on national and ministerial grade have been applied to solve a social problem. Trained effect of projects of national grade is 35.9%; on ministerial grade is 24.69%. Economic effect of projects is low (8.1%); It includes 35.9% of national project; 13.58% ministerial project and 0,5% primary project. 97 . đề tài với mục tiêu nh sau: Mô tả thực trạng của các đề tài nghiên cứu khoa học trong ngành y tế từ năm 1991 đến năm 2000. Phân tích hiệu quả của các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc ngành. Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học trong 10 năm 1991 - 2000 thuộc ngành Y Tế Vũ Thị Vựng, Nguyễn Văn Tờng Đại học Y Hà Nội Các tác giả đã áp. nớc và 72,84% các đề tài cấp bộ là phù hợp giữa đề cơng nghiên cứu và kết quả của triển khai nghiên cứu của đề tài. 2. Bàn về hiệu quả của các đề tài NCKH. Bàn về hiệu quả của các đề tài nghiên

Ngày đăng: 03/04/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả các đề tài nghiên cứu kho

    • Vũ Thị Vựng, Nguyễn Văn Tường

    • 2. Phạm vi - Địa điểm nghiên cứu:

    • Các đề tài cấp cơ sở đã đăng tải trên các tạp chí của các đơ

    • 3. Phương pháp nghiên cứu.

    • 4. Các tiêu chuẩn đánh giá thực trạng các đề tài NCKH.

      • Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả.

      • 1. Bàn về thực trạng của các đề tài NCKH.

        • 1.1. Phân bố đề tài theo cấp quản lý.

        • 1.2. Loại hình nghiên cứu của các đề tài NCKH

        • 1.3. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật thu thập thông tin c

        • 1.4. Phù hợp giữa tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu, kết quả n

        • 2. Bàn về hiệu quả của các đề tài NCKH.

          • 2.1. Hiệu quả ứng dụng công nghệ mới, hiệu quả dự phòng

          • 2.2. Hiệu quả điều trị.

          • 2.3. Hiệu quả đào tạo

          • 2. Hiệu quả của các đề tài nghiên cứu khoa học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan