Thực trạng quản lý chất thải y tế tại sáu bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh ppt

8 1.3K 14
Thực trạng quản lý chất thải y tế tại sáu bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TCNCYH 21 (1) - 2003 Thực trạng quản chất thải y tế tại sáu bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Vũ Thị Vựng, Phạm Thanh Tân Đại học Y Hà Nội Điều tra cắt ngang thực trạng quản chất thải tại 6 bệnh viện (BV) đa khoa tuyến tỉnh, gồm: Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Nam, (QN, QNg, ĐT) Quảng Ngãi, Cần Thơ, Đồng Tháp chúng tôi thu đợc kết quả sau: - Tổng lợng rác thải trung bình/giờng bệnh/ngày đêm: 0,6 - 1,27 kg. Trong đó, rác thải sinh hoạt chiếm 80,8% - 81,3%, rác thải lâm sàng chiếm tỷ lệ 18,2% - 18,9%, rác thải hoá học chiếm tỷ lệ từ 0,3% - 0,5% - Thực trạng quản chất thải: + Chất thải rắn: Việc phân loại, thu gom chất thải rắn theo Quy chế quản chất thải y tế của Bộ Y tế có khả năng thực hiện đợc tại các BVĐK tỉnh nhng cha có BV nào thực hiện đúng quy định của Bộ Y tế về phân loại chất thải rắn, bao bì đựng rác, phơng tiện vận chuyển. Có 3 BV có lò đốt đảm bảo công suất và tiêu chuẩn kỹ thuật, nhng chỉ 2 BV (QNg, ĐT) xử chất thải lâm sàng tại BV bằng lò đốt + Chất thải lỏng và khí: Cả 6 BV đều cha hiểu biết đầy đủ về các biện pháp xử chất thải lỏng, khí và các tiêu chuẩn đánh giá. Nớc thải sau xử cha đợc kiểm tra đầy đủ và thờng xuyên. - Khó khăn trong quản chất thải: Thiếu cán bộ có đủ trình độ chuyên môn để đảm nhận nhiệm vụ quản chất thải của bệnh viện. Không có đủ các phơng tiện, vật t để thực hiện phân loại đúng theo quy định của Bộ Y tế. Không có kinh phí riêng cho quản chất thải. I. Đặt vấn đề Nguy cơ của chất thải y tế đối với môi trờng và sức khoẻ là mối quan tâm của tất cả các nớc trên thế giới. ở Việt Nam chất thải y tế đã đợc xác định là chất thải nguy hại, nằm trong danh mục A các chất thải nguy hại có mã số A4020-Y1. Năm 1997, Bộ Y tế đã ban hành Quy chế bệnh viện. Trong đó có Quy chế công tác xử chất thải, Quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Năm 1999, Bộ Y tế ban hành Qui chế quản chất thải y tế bao gồm các nội dung: tổ chức quản lý, quy trình kỹ thuật, các mô hình tiêu hủy chất thải, cơ sở hạ tầng và phơng tiện phục vụ cho việc thu gom, vận chuyển và tiêu hủy chất thải y tế [1]. Mặc dù vậy, theo báo cáo của Vụ Điều trị - Bộ Y tế trong Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện qui chế quản chất thải y tế, chống nhiễm khuẩn bệnh viện tháng 4/2001, chỉ có 30% số bệnh viện trong cả nớc có lò đốt và 51% số bệnh viện trong nớc có bể xử chất thải lỏng [3]. Để đánh giá tình hình quản chất thải (QLCT) tại các bệnh viện (BV) đa khoa tuyến tỉnh chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm 2 mục tiêu: 1. Khảo sát lợng chất thải rắn tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh 2. Mô tả thực trạng quản chất thảitình hình thực hiện các văn bản, quy chế quản chất thải y tế hiện hành tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có đối chứng 2. Nội dung nghiên cứu: - Xác định số lợng, thành phần chất thải rắn của BV 56 TCNCYH 21 (1) - 2003 - Thực trạng QLCT, gồm: thu gom, lu giữ, vận chuyển, xử chất thải (XLCT) - Tình hình thực hiện các văn bản, quy chế, hớng dẫn QLCT và những khó khăn của BV trong QLCT 3. Kỹ thuật thu thập thông tin: - Quan sát trực tiếp, lấy số liệu sẵn có tại BV - Thu gom, phân loại và cân định lợng rác thải của BV trong 5 ngày - Thảo luận nhóm, phỏng vấn trực tiếp cán bộ BV 4. Mẫu nghiên cứu: 6 bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh đợc chọn để đại diện cho 3 miền: Bắc, Trung, Nam. Tại mỗi miền chúng tôi chọn 2 BV (một BV đã XLCT và một BV cha XLCT). Cụ thể đợc quy ớc: Nhóm 1: gồm 3 BV cha XLCT Nhóm 2: gồm 3 BV đã XLCT Miền Bắc YB = BVĐK Yên Bái cha XLCT PT = BVĐK Phú Thọ Miền Trung QN = BVĐK Quảng Nam QNg = BVĐK Quảng Ngãi Miền Nam CT = BVĐK Cần Thơ ĐT = BVĐK Đồng Tháp Tại mỗi BV: 2 cuộc thảo luận nhóm, 1 với cán bộ lãnh đạo BV, 1 với nhân viên thu gom phân loại chất thải, thu thập thông tin về QLCT tại tất cả các khoa, phòng của BV. Mỗi khoa/phòng chuyên môn phỏng vấn 2 cán bộ y tế III. Kết quả 1. Kết quả thực trạng quản chất thải Qua quan sát thực trạng chúng có nhận xét: cả 6 BV đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh về diện tích xây dựng (91,2 - 192,3 m 2 /giờng bệnh, trừ CT không có số liệu) nhng đều nằm ở vị trí bất lợi cho khu dân c (đều nằm ở trung tâm hoặc đầu hớng gió chính, không có khoảng cách ly vệ sinh đối với khu dân c). Bảng 1. Tình hình quản chất thải rắn của các bệnh viện Chỉ số nghiên cứu YB PT QN QNg CT ĐT Loại rác đợc hợp đồng vận chuyển Toàn bộ S. hoạt Toàn bộ S.hoạt, tro sau đốt S. hoạt, rác YT S. hoạt, tro sau đốt Phân loại 2 loại 3 loại 2 loại 3 loại 2 loại 3 loại Ngời chịu trách nhiệm phân loại Hộ Y tá Toàn bộ CB/NV Y tá Y tá HS, H.lý Toàn bộ CB/NV Túi/bao bì theo QĐ Có Có Ngời VC rác đến nơi lu giữ Hộ Hộ HL, CTĐ Hộ Hộ NV CNK Thời gian chuyển đến nơi lu giữ Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Văn bản hớng dẫn tại khoa, phòng Không Không/có Không Không Không Có Nhận xét: bảng 1, tất cả 6 BV đều đã phân loại chất thải rắn nhng cha BV nào thực hiện phân loại đúng quy định của Bộ Y tế. Chỉ có ĐT có các văn bản hớng dẫn phân loại, XLCT tại các khoa/phòng làm việc, 2 BV đã đựng rác vào các bao bì theo hớng dẫn của Bộ Y tế (QNg, ĐT). Đặc điểm nơi lu giữ và vận chuyển chất thải chất thải rắn: chỉ có ĐT đảm bảo cả thời gian lu giữ và tiêu chuẩn vệ sinh nơi lu giữ 57 TCNCYH 21 (1) - 2003 chất thải, 3/6 BV có xe chở rác chuyên dụng trong BV (QN, QNg, ĐT) và 2/6 BV vận chuyển rác ra ngoài BV bằng phơng tiện kín (CT, ĐT) Nhận xét: bảng 2, Cả 6 BV nghiên cứu đều có xử chất thải rắn tại bệnh viện nhng chỉ có 2 BV xử bằng lò chuyên dụng (QNg, ĐT), còn lại 4 BV thì hoặc chôn lấp, hoặc đốt thủ công. Riêng xử phân CB/NV, bệnh nhân/ngời nhà bệnh nhân thì cả 6 BV đều sử dụng hố xí tự hoại. Cả 6 BV đều có hệ thống cống thoát nớc thải nhng chất lợng cống khác nhau, riêng YB, cống không có nắp đậy. 3 BV (PT, QNg, ĐT) xử toàn bộ nớc thải, 2 BV (QN, CT) xử lý 1 phần nớc thải và 1 BV nớc thải hoàn toàn không đợc xử (YB). Tất cả các bệnh viện đều đổ nớc thải ra hệ thống công cộng. Bảng 2. Tình hình xử chất thải: Chỉ số nghiên cứu YB PT QN QNg CT ĐT Chất thải rắn Loại chất thải xử tại BV Quần áo BN HIV, vật sắc nhọn Tất cả rác y tế Mô, cơ quan Tất cả rác y tế Mô, cơ quan, vật sắc nhọn Tất cả rác y tế Hình thức xử Đốt, chôn Đốt, chôn Chôn lấp Đốt Đốt Đốt Phơng tiện đốt Thủ công Thủ công Lò chuyên dụng (CD) Lò thủ công Lò CD Xử phân Tự hoại Tự hoại Tự hoại Tự hoại Tự hoại Tự hoại Chất thải lỏng Cống nớc thải Có Có Có Có Có Có Loại cống Nổi/ ngầm Nổi Nổi/ngầm Ngầm Nổi Nổi/ngầm Nắp đậy cống nổi Không Có Có Có Có Xử nớc thải Không Có Có Có Có Có Loại nớc thải XL Toàn bộ XQ, XN Toàn bộ Phg xạ Toàn bộ Hình thức xử HC, SH HC, SH HC, SH Bể riêng HC,SH Nơi xả nớc thải Suối Ruộng Ruộng Cống CC Cống CC Sông Về chất thải khí: tại thời điểm nghiên cứu cả 6 BV đều cha có bộ phận xử chất thải khí, trong đó có 4/6 BV (YB, QN, CT, ĐT) có mùi hoá chất trong các khoa phòng làm việc Bảng 3. Chi phí hàng năm cho quản chất thải/1 gb (ngàn đồng - số liệu có sẵn) Bệnh viện 1997 1998 1999 2000 1 - 6/2001 Yên Bái 18,5 18,5 27,7 36,9 18,5 Quảng Nam 30,5 4,8 6,9 7,3 3,5 Quảng Ngãi 162,3 162,3 162,3 162,3 81,2 Cần Thơ 100,8 100,8 100,8 129,1 64,6 Đồng Tháp 514,0 257,0 Nhận xét: kinh phí đầu t cho quản chất thải theo giờng bệnh tại các BV đã có XLCT cao hơn các BV cha có XLCT (cao nhất tại ĐT, tại QN là thấp nhất). Kinh phí này chủ yếu chi cho vận chuyển, thu gom và mua vật t, chỉ có QN có chi cho đào tạo về QLCT nhng rất thấp (1,1%). Tuy nhiên chỉ có YB đợc cấp theo kế hoạch còn các BV khác do BV tự lo. 58 TCNCYH 21 (1) - 2003 2. Thực trạng chất thải tại các BV nghiên cứu: Bảng 4. Kết quả khảo sát lợng rác (kg) tại hai nhóm bệnh viện Chỉ số nghiên cứu Nhóm 1 Nhóm 2 P Lợng rác TB/gb/ngđ (chung toàn BV) 1,27 0,24 0,62 0,11 0,000 Lợng rác TB/gb/ngđ khối Nội - Nhi 0,60 0,09 0,43 0,05 0,0014 Lợng rác TB/gb/ngđ khối Ngoại - Sản 1,08 0,12 0,56 0,14 0,000 Lợng rác TB/gb/ngđ khối Lây - Lao 0,62 0,22 0,36 0,10 0,037 Lợng rác TB/gb/ngđ các bệnh khác 0,36 0,09 0,34 0,04 0,75 Nhận xét: bảng 4, tỷ lệ các loại rác ở hai nhóm BV tơng tự nhau, rác thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao nhất (80,8 và 81,3%), rác thải hoá học chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,3 - 0,5%) Bảng 5. Thành phần rác thải của hai nhóm bệnh viện (kg/gb/ngđ): Nhóm 1 Nhóm 2 Thành phần chất thải Số lợng % Số lợng % Sinh hoạt 1,03 0,23 80,8 0,51 0,1 81,3 Lâm sàng 0,24 0,02 18,9 0,11 0,01 18,2 Hóa học 0,002 0,3 0,0008 0,5 Tổng 1,27 0,24 100,0 0,62 0,11 100,0 Nhận xét: lợng rác thải trung bình/gb/1ngđ ở nhóm 1 cao hơn ở nhóm 2. Theo nhóm chuyên khoa thì ở cả 2 nhóm BV đều cao nhất ở khối các giờng bệnh Ngoại Sản, rồi đến nhóm Nội - Nhi, nhóm Lây - Lao và các giờng bệnh khác lợng rác thải ít hơn. Bảng 6. Thành phần rác tại các khoa của 2 nhóm BV có XLCT và cha XLCT Rác thải LS Rác thải SH Rác thải HH Tổng lợng rác Lợng rác TB/gb/ngđ Nhóm1 Nhóm 2 Nhóm1 Nhóm2 Nhóm1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm2 Khối Nội - Nhi 0,13 0,03 0,04 0,01 0,47 0,08 0,39 0,05 0 0,0006 0,60 0,09 0,43 0,05 Khối Ngoại Sản 0,44 0,03 0,18 0,04 0,63 0,11 0,38 0,01 0,005 0,0004 1,08 0,12 0,56 0,14 Khối Lây - Lao 0,10 0,03 0,02 0,01 0,52 0,21 0,33 0,09 0,002 0,002 0,62 0,22 0,36 0,10 Các bệnh khác 0,05 0,01 0,04 0,01 0,31 0,01 0,30 0,04 0 0,0006 0,36 0,09 0,34 0,04 Nhận xét: nhìn chung lợng rác thải ở nhóm bệnh viện cha XLCT cao hơn lợng rác thải của nhóm bệnh viện đã có XLCT Qua kết quả thảo luận nhóm chúng tôi cũng thu đợc các thông tin sau: Các bệnh viện đều khẳng định việc phân loại, thu gom chất thải rắn theo hớng dẫn của Bộ Y tế có thể thực hiện đợc. Riêng chất thải lỏng và khí, hầu hết các BV cha biết biện pháp xử cụ thể, và đều lúng túng trong việc XLCT lỏng và khí. Với các BV đã XLCT lỏng, việc kiểm tra định kỳ nớc thải sau xử mới chỉ là phát hiện vi sinh vật gây bệnh, còn các chất độc hại khác cha đợc kiểm tra. Việc đào tạo/tập huấn "Quy chế quản chất thải " cha đợc triển khai đầy đủ đến toàn bộ cán bộ, nhân viên của BV 59 TCNCYH 21 (1) - 2003 Tại 4 BV đã có lò đốt chất thải thì 2 lò còn hoạt động tốt (QN, QNg), lò đốt của QNg với công suất nh hiện nay, có thể tiêu huỷ chất thải y tế cho cả các BV huyện, lò đốt của QN đã chạy thử tốt nhng cha hoạt động vì do thiếu kinh phí. Lò đốt của PT, ĐT hỏng ngay trong năm đầu. Hiện tại ĐT đã thay lò khác (cũ của Pháp) hoạt động tốt đảm bảo xử toàn bộ chất thải y tế của BV, PT vẫn XLCT y tế bằng đốt thủ công ngoài trời. Cả 6 BV đều cha thực hiện đúng các quy định về mầu túi, hộp đựng vật sắc nhọn, thùng đựng rác đạp chân, Phơng tiện BHLĐ, tuy tất cả 6 BV đều đã có phơng tiện bảo hộ cho nhân viên QLCT nhng cha đầy đủ hoặc cha đảm bảo nh thiếu quần áo bảo hộ, thiếu găng tay, hoặc găng tay quá ngắn, quá mỏng Riêng YB, nhân viên không có phơng tiện làm việc chuyên dụng và việc sử dụng phơng tiện BHLĐ thì không thờng xuyên Các BV đều gặp khó khăn về kinh phí mua sắm các vật t, dụng cụ tiêu hao cho quản chất thải (bao bì, hộp đựng, phơng tiện vận chuyển), và nhân lực, mới chỉ có 3/6 BV có khoa chống nhiễm khuẩn (QN, CT, ĐT), 2/6 BV (CT, ĐT) có cán bộ đợc đào tạo chính quy có thể đảm nhận phần chuyên môn về XLCT Bộ Y tế cha có kiểm tra, giám sát thờng xuyên xem việc thực hiện QLCT có đợc thực hiện theo đúng quy chế hay không? có gì khó khăn, thuận lợi? Ngoài những quy định, hớng dẫn cho cán bộ y tế, các BV đều cần có hớng dẫn, quy định cho bệnh nhân, ngời nhà bệnh nhân, quy định cụ thể chức trách nhiệm vụ cho từng đối tợng (ai chịu trách nhiệm khâu nào), và văn bản quy định cụ thể về kinh phí cho quản chất thải (bao nhiêu? nguồn nào?). IV. Bàn luận 1. Thực trạng quản chất thải * Về phân loại, thu gom chất thải rắn: Tất cả 6 BV đều đã phân loại chất thải rắn nhng cha có BV nào phân ra các loại nh quy chế của Bộ Y tế. Thực tế, tại các BV việc phân ra mấy loại chất thải rắn là do hình thức xử hiện có của BV. Ví dụ: YB chỉ phân 2 loại, vật sắc nhọn (đổ xuống bể bê tông của BV) còn tất cả các rác thải khác gom chung để thuê CTMTĐT chuyển ra bãi rác chung. Có 2BV: ĐT có văn bản hớng dẫn phân loại, XLCT tại tất cả các khoa/ phòng làm việc, và PT có văn bản quy định nhiệm vụ của hộ về phân loại chất thải, và hớng dẫn phân loại chất thải tại một số khoa (Nhi, TMH) Có 2/6 BV (QN, ĐT) thực hiện tất cả các CB/NV của BV tham gia phân loại rác, các BV khác chủ yếu do hộ lý, y tá làm. Theo quy chế QLCT việc phân loại rác phải đợc tiến hành ngay tại nguồn, nh vậy tất cả những ngời tạo ra chất thải đều phải có nhiệm vụ phân loại chất thải [1]. Nếu chất thải không đợc phân loại ngay tại nguồn phát sinh mà tập trung lại rồi mới phân loại sẽ dẫn đến sự nhầm lẫn trong phân loại từ đó sẽ tăng chi phí cho XLCT nguy hại, mặt khác, tăng nguy cơ gây thơng tích cho những ngời thu gom vận chuyển. Theo chúng tôi tất cả các khâu trong dây chuyền QLCT cần có sự phân công cụ thể, hợp để động viên giúp đỡ kịp thời, gắn mọi ngời với trách nhiệm của mình và cũng tạo điều kiện cho việc kiểm tra giám sát đợc thuận lợi Thực hiện quy định về bao bì đựng rác và vận chuyển chất thải: 2 BV đã đựng rác vào các bao bì theo hớng dẫn của Bộ Y tế (QNg, ĐT), các BV khác cha thực hiện. Tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi đợc biết một phần do không có kinh phí, một phần do cha có quy định bắt buộc * Lu giữ, vận chuyển chất thải: Cả 6 BV đều nằm ở vị trí bất lợi cho khu dân c, vì vậy nếu không QLCT tốt sẽ không thể tránh khỏi khả năng gây ảnh hởng đến khu dân c. Thực tế, trong 6 BV nghiên cứu chỉ có một BV (ĐT) đạt tiêu chuẩn vệ sinh nơi lu giữ chất thải: kín, có mái che, không có côn trùng xâm nhập, không có nớc từ nơi lu giữ rác rỉ ra xung quanh [1,7, 8]. Nh vậy, 5 BV còn lại, chất thải rắn của BV có thể gây ô nhiễm cho môi trờng xung quanh. Nhất là đối với YB, cha có dụng cụ đựng rác chuyên dụng, các khoa tự tạo phơng tiện chứa rác (xô, giành, rổ ) không đảm bảo kín. Về thời gian lu giữ chất thải, 5 60 TCNCYH 21 (1) - 2003 BV ký hợp đồng vận chuyển rác với CTMTĐT mỗi ngày một lần. Riêng YB, một tuần chỉ chuyển rác 1 lần, trong khi các phơng tiện chứa rác và nơi lu giữ rác thải của BV lại cha đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, đồng thời rác đợc lu giữ tại BV hàng tuần nên ma, gió, côn trùng, súc vật dễ dàng làm phát tán rác thải ra môi trờng. * Về xử chất thải: Chất thải rắn: Cả 6 BV nghiên cứu đều có XLCT rắn tại bệnh viện nhng chỉ có 3 BV xử lý toàn bộ chất thải y tế, trong đó 2 BV xử bằng lò chuyên dụng (QNg, ĐT), 1 BV đốt thủ công ngoài trời. Còn lại 3 BV xử 1 phần chất thải y tế bằng cách chôn lấp, hoặc đốt thủ công. Nh vậy phần lớn chất thải y tế của 3 BV cha có hệ thống xử sẽ đợc đổ vào bãi rác chung sẽ gây nguy hiểm cho những ngời bới nhặt rác. Chất thải lỏng: Cả 6 BV đều có hệ thống cống thoát nớc thải nhng chất lợng cống khác nhau, riêng YB, cống không có nắp đậy. Về xử nớc thải, tại YB, toàn bộ nớc thải không đợc xử đổ trực tiếp ra suối, 2 BV xử lý 1 phần nớc thải (QN, CT) và 3 BV (PT, QNg, ĐT) toàn bộ nớc thải đợc xử lý. Có 4/6 BV nớc thải trực tiếp đổ vào nguồn nớc hoặc khu vực canh tác của nhân dân (đặc biệt ĐT, nớc thải của BV đổ trực tiếp vào dòng sông mà dân sử dụng cho ăn uống, tắm giặt). Nớc thải sau xử của các BV đã xử nớc thải mới chỉ đánh giá tiêu chuẩn vi sinh vật. Nhng thực tế, ngoài khả năng lan truyền các vi sinh vật gây bệnh, nớc thải của BV còn chứa nhiều chất độc hại đợc sử dụng trong chẩn đoán và điều trị (chất gây độc tế bào, phóng xạ) [1]. Vì vậy cha thể đảm bảo nớc thải của các BV này không còn khả năng gây hại Chất thải khí: Cả 6 BV đều cha có bộ phận XLCT khí. Qua thông tin thu thập đợc từ các BV chúng tôi thấy rằng việc các BV cha quan tâm đến chất thải khí là do ít hiểu biết về ảnh hởng cũng nh biện pháp xử đối với chất thải khí. Hơn nữa các bệnh viện cha có cán bộ chuyên môn về QLCT * Phơng tiện bảo hộ và phơng tiện làm việc chuyên dụng: Những ngời làm việc trong dây chuyền QLCT là đối tợng có nguy cơ cao bị ảnh bởi chất thải [2] do vậy, cung cấp đủ phơng tiện BHLĐ và quy định sử dụng thờng xuyên phải là quy định bắt buộc để bảo vệ sức khoẻ cho đối tợng này. Nhng thực tế tại 6 BV nghiên cứu chỉ có 3 BV có xe chở rác chuyên dụng trong BV (QN, QNg, ĐT) và 2 BV vận chuyển rác ra ngoài bằng phơng tiện kín (CT, ĐT), 1 BV (YB) nhân viên không có phơng tiện làm việc chuyên dụng và việc sử dụng phơng tiện bảo hộ khi làm việc cũng không thờng xuyên. Nh vậy nguy cơ bị ảnh hởng bởi chất thải là khó tránh khỏi. * Chi phí cho quản chất thải: Qua số liệu thu thập từ 6 BV chúng tôi thấy lợng kinh phí chi cho QLCT rất khác nhau giữa các BV, các khoản chi và nguồn kinh phí cũng khác nhau. Những BV quản tốt chất thải là những BV sử dụng kinh phí tự có của BV (QNg, ĐT). Thực tế các BV cho thấy việc thiếu kinh phí cho QLCT hiện nay là do không có văn bản hớng dẫn cụ thể. Đây là một khó khăn trong QLCT của các BV. Vì vậy, để có nguồn kinh phí cho QLCT của các BV, trong ngân sách BV đợc cấp hàng năm cần có quy định cụ thể cho hoạt động này. Đồng thời nên có quy định những khâu BV phải lo. Về kinh phí cho đào tạo chỉ có QN chi với tỷ lệ rất thấp. 2. Thực trạng chất thải rắn tại các BV nghiên cứu: Kết quả bảng 5 tổng lợng rác thải trung bình/1giờng bệnh/1ngày đêm tại 2 nhóm BV là 1,27 và 0,6 kg. So với kết quả khảo sát của Bộ Y tế năm 1998 thì lợng này thấp hơn [2]. Lợng chất thải rắn ở nhóm 1 cao hơn nhóm 2 chủ yếu do chất thải sinh hoạt của CT rất cao. Qua khảo sát thực tế lợng rác thải của CT cao hơn là do ngoài lợng rác sinh hoạt nh 5 BV kia, tại CT lợng rác ngoại cảnh chiếm một lợng lớn phát sinh từ các dịch vụ phục vụ bệnh nhân, ngời nhà, cán bộ nhân viên BV và tổ từ thiện phát chẩn cho bệnh nhân nghèo. Nếu tính theo nhóm chuyên khoa thì ở tất cả các bệnh viện đều cao nhất ở khối Ngoại Sản, 61 TCNCYH 21 (1) - 2003 rồi đến nhóm giờng bệnh Nội - Nhi. Nhóm giờng bệnh Lây - Lao và các giờng bệnh khác lợng rác thải ít hơn. Tỷ lệ rác thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả hai nhóm BV (>80%) và không khác nhau đáng kể giữa hai nhóm. Rác thải lâm sàng chiếm > 18%), Rác thải hoá học chiếm tỷ lệ rất thấp (<1%). Kết quả này cũng phù hợp với các kết quả khảo sát của Bộ Y tế năm 1998 [2]. Nhìn chung XLCT đều cao hơn lợng rác thải của các BV đã có XLCT. Riêng rác thải hoá học chiếm tỷ lệ rất thấp hoặc không có ở cả 6 BV Qua kết quả khảo sát chúng tôi thấy khi các BV thực hiện XLCT, lợngrác thải tại các BV sẽ giảm đi, rõ ràng đây là một dấu hiệu tốt vừa giảm đợc chi phí cho XLCT, vừa giảm đợc lợng chất thải đổ ra môi trờng. Hơn nữa nếu thực hiện phân loại chất thải tốt lợng rác thải nguy hại cần phải xử đặc biệt sẽ ít đi giảm đợc chi phí cho BV. V. Kết luận 1. Thực trạng chất thải rắn: Tổng lợng rác thải trung bình/giờng bệnh/ngày đêm: 0,6 - 1,27 kg. Trong đó, rác thải sinh hoạt chiếm 80,8% - 81,3%, rác thải lâm sàng chiếm tỷ lệ 18,2% - 18,9%, rác thải hoá học chiếm tỷ lệ từ 0,3% - 0,5% 2. Thực trạng quản chất thải: Việc phân loại, thu gom chất thải rắn theo Quy chế quản chất thải y tế của Bộ Y tế có khả năng thực hiện đợc tại các BVĐK tỉnh nhng cha có BV nào thực hiện đúng quy định của Bộ Y tế về phân loại chất thải rắn, bao bì đựng rác, phơng tiện vận chuyển. Có 3 BV (QN, QNg, ĐT) có lò đốt đảm bảo công suất và tiêu chuẩn kỹ thuật, nhng chỉ 2 BV (QNg, ĐT) xử chất thải lâm sàng tại BV bằng lò đốt Cả 6 BV đều cha hiểu biết đầy đủ về các biện pháp XLCT lỏng, khí và các tiêu chuẩn đánh giá. Nớc thải sau xử cha đợc kiểm tra đầy đủ và thờng xuyên. 3. Khó khăn trong quản chất thải: Thiếu cán bộ có đủ trình độ chuyên môn để đảm nhận nhiệm vụ quản chất thải của bệnh viện. Không có đủ các phơng tiện, vật t để thực hiện đúng theo quy định của Bộ Y tế. Không có kinh phí riêng cho quản chất thải VI. Kiến nghị 1. Kiến nghị với các bệnh viện: - Mỗi BV cần có một bộ phận chuyên môn đợc đào tạo, trang bị kiến thức cần thiết để đảm nhận việc QLCT của bệnh viện - Có văn bản hớng dẫn cụ thể quy trình QLCT và quy định chức trách nhiệm vụ cho từng đối tợng dán tại tất cả các khoa/phòng của bệnh viện. Thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc QLCT tại các khoa/phòng - Cung cấp đủ phơng tiện bảo hộ (ủng, găng tay, quần áo bảo hộ) và quy định sử dụng phơng tiện bảo hộ bắt buộc cho những ngời trực tiếp quản chất thải. 2. Kiến nghị với Bộ Y tế: - Đối với các BV cha có phơng tiện XLCT: trang bị phơng tiện XLCT đúng tiêu chuẩn chất lợng, phù hợp với quy mô của từng BV - Cung ứng phơng tiện, dụng cụ, bao bì đựng rác thải thống nhất cho toàn bộ hệ thống BV - Hớng dẫn các biện pháp XLCT lỏng và khí thích hợp cho các BV. Quy định và hớng dẫn kiểm tra định kỳ tiêu chuẩn môi trờng đối với các BV đã XLCT. Kiểm tra/giám sát thờng xuyên việc thực hiện QLCT của các BV để duy trì và hỗ trợ kịp thời. - Bổ sung vào ngân sách đợc cấp mục kinh phí QLCT, cụ thể trong ngân sách BV đợc cấp hàng năm cần bổ sung kinh phí và quy định cụ thể phần kinh phí cho hoạt động QLCT Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y tế (1999), Quy chế quản chất thải y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà nội. 2. Bộ Y tế - Vụ Điều trị (2000) Tài liệu hớng dẫn thực hành quản chất thải y tế (tài liệu dành cho giảng viên) - Nhà xuất bản Y học 3. Bộ Y tế (2001), Hội nghị đánh giá thực hiện quy chế quản chất thải y tế, chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Hà Nội, tr. 2 - 19. 62 TCNCYH 21 (1) - 2003 4. Sở Y tế Hà nội (2001), Báo cáo kết quả thực hiện quy chế quản chất thải y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. 5. Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (2001), Báo cáo kết quả thực hiện quy chế quản chất thải y tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 6. Sở Y tế Đồng Tháp (2001), Công tác thực hiện quy chế quản chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Đồng Tháp 7. Frank La et al (1973), Handbook on hospital solid waste management, Techno Publishing Co. 8. WHO (1994), Guideline for Health care waste management. Summary hospital waste management status at six general hospitals at provincial level The results of the cross sectional survey on Hospital waste management status in six general hospitals at provincial level: Yenbai, Phutho, Quangnam, Quangngai, Cantho, Dongthap are: - Quantity of solid wastes: total of average solid waste/hospital bed/day: 0.6 - 1.27 kg. In which, domestic wastes: 80.8 - 81.3%; clinical wastes: 18,2 18,9%; chemical wastes: 0.3 - 0.5%. - Waste management status: Solid wastes: The classification, collection of solid wastes by Regulation of hospital waste management of the Ministry of Health is feasible at provincial general hospitals. But non of the six hospitals followed fully the regulation in terms of the classification of solid waste, and use bags, transportation facilities. 3 of 6 hospitals (QN, QNg, ĐT) have oven with technical standards to burn clinical wastes, but only 2 of them disposing clinical wastes at the hospital in these ovens. Liquid and emission wastes: 3 of 6 hospitals treat liqid wastes, non of them treat emission wastes. Both of them have poor understanding about treatment of liquid, emission wastes and criteria for evaluation. Liquid wastes after treatment are not controlled fully and continuously - Difficulties in hospital waste management: shortage of staff with necessary knowledge so that it can run hospital waste management; theres not enough equipments and materials for classification solid wastes; theres not separate fund for hospital waste management activities. 63 . hình quản lý chất thải (QLCT) tại các bệnh viện (BV) đa khoa tuyến tỉnh chúng tôi tiến hành đề tài n y nhằm 2 mục tiêu: 1. Khảo sát lợng chất thải rắn tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh. kết quả thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 6. Sở Y tế Đồng Tháp (2001), Công tác thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Đồng. khoa tuyến tỉnh 2. Mô tả thực trạng quản lý chất thải và tình hình thực hiện các văn bản, quy chế quản lý chất thải y tế hiện hành tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh II. Đối tợng và phơng

Ngày đăng: 03/04/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực trạng quản lý chất thải y tế tại sáu

    • Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung,

      • I. Đặt vấn đề

      • II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

      • III. Kết quả

      • IV. Bàn luận

      • V. Kết luận

      • VI. Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Summary

  • hospital waste management status at six general hospitals at provincial level

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan