Nguyên lý kế toán - Chương 2

10 2.8K 12
Nguyên lý kế toán - Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để tìm hiểu bản chất của hạch toán kế toán, trước hết cần nắm được các vấn đề cơ bản của hạch toán kế toán nói chung. một môn khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế -

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm1 of 10 4/2/2008 11:16 AM CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN I. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ TỐN: 1. Khái niêm:là phương pháp chứng từ kế tốn phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hồnthành theo thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ kinh tế vào các bản chứng từ ktốn và vật mang tin (băng từ, đĩa từ .) theo các quy định của Luật kế tốn Việt Nam gọi llập chứng từ kế tốn. 2. Ý nghĩa của phương pháp chứng từ:- Đây là phương pháp đầu tiên và quan trọng trong hệ thống các phương pháp- Thơng qua phương pháp chứng từ kế tốn sẽ thu nhận được thơng tin một cách kịp thờinhanh chóng phục vụ cho quản lý, điều hành từng nghiệp vụ một cách có hiệu quả.- Thơng qua phương pháp chứng từ kế tốn cung cấp số liệu để ghi sổ kế tốn và thơngkinh tế.- Thơng qua phương pháp chứng từ kế tốn thực hiện chức năng kiểm tra được tính hợppháp hợp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thơng qua đó góp phần phát hiện những hành vitham ơ, lãng phí, những vi phạm chế độ thể lệ quản kinh tế tài chính của Nhà nước- Thơng qua phương pháp chứng từ kế tốn là cơ sở để xác định người chịu trách nhiệmvật chất về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi trong chứng từII. PHÂN LOẠI, CÁC YẾU TỐ VÀ NGUN TẮC LẬP CHỨNG TỪ KẾ TỐN1. Phân loại chứng từ kế tốn:1.1. Theo cơng dụng:- Chứng từ mệnh lệnh: là những chứng từ mệnh lệnh thể hiện các quyết định của lãnhđạo cho cấp dưới thi hành ,chưa thể hiện được mức độ của nghiệp vụ kinh tế, do vậy nó chưa phải là căn cứ để ghi sổ kếtốn.VD: lệnh thutiền, lệnh chi tiền, lệnh xuất kho vật tư, giấy đề nghị nhận tạm ứng đã được ký duyệt… - Chứng từ thực hiện: là những chứng từ chứng minh một nghiệp vụ kinh tế nào đó đãhồn thành, như: phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho…(trang 18, 19), do vậy chứng từ thực hiệnhọăc chứng từ thực hiện kèm với chứng từ mệnh lệnh làm căn cứ để ghi sổ kế tốn- Chứng từ thủ tục kế tốn: là những chứng từ trung gian dùng để tập hợp các nghiệp kinh tế có liên quan theotừng đối tượng kế tốn cụ thể để thuận tiện cho việc ghi sổ, đối chiếu kiểm tra và xử thơngtin. VD: chứng từ ghi sổ trong hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ. (trang 64)- Chứng từ liên hợp: là những chứng từ kết hợp hai nội dung của hai loại chứng từ trên.VD: lệnh chi kiêm phiếu chi, lệnh xuất kho kiêm phiếu xuất kho, .1.2. Theo mức độ khái qt của số liệu phản ánh trên chứng từ:- Chứng từ ban đầu (gốc): là loại chứng từ phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế phát sinh,do vậy nó có đầy đủ hiệu lực pháp và giá trị ghi sổ kế tốn.VD: phiếu thu (chi), phiếu nhập (xuất),…- Chứng từ tổng hợp: là những chứng từ dùng để tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế cùngloại nhằm tiện lợi cơng tác ghi sổ kế tốn và nhằm giảm nhẹ khối lượng cơng việc kế tốn. VDbảng tổng hợp phiếu thu (chi)…1.3. Theo địa điểm lập chứng từ:- Chứng từ bên trong: là chứng từ được lập tại đơn vị hạch tốn tuỳ theo trách nhiệm vậtchất của các bên có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên loại chứng từ này, đượcchia thành hai loại: + Chứng từ thể hiện quan hệ kinh tế chỉ trong phạm vi nội bộ đơn vị. CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm2 of 10 4/2/2008 11:16 AM VD: phiếu xuất kho vật tư, bảng thanh tốn lương… + Chứng từ thể hiện quan hệ kinh tế giữa đơn vị với đơn vị khác. VD: hố đơn bán hàng, biên bản giao nhận TSCĐ… - Chứng từ bên ngồi: là chứng từ được lập từ các đơn vị khác nhưng thể hiện mối quan hệkinh tế với đơn vị mình. VD: hố đơn mua hàng, hố đơn cước vận chuyển… 1.4.Theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ ghi trên chứng từ:Gồm chứng từ tiền mặt, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ bán hàng, chứng từ tài sản cốđịnh, như ( phiếu thu (chi), phiếu nhập (xuất) . (trang 18, 19). 1.5. Theo hình thức của chứng từ:- Chứng từ giấy:Là chứng từ kế tốn phản ánh nội dung các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và đã hồthành bằng giấy tờ- Chứng từ điện tử:Là chứng từ kế tốn mà các nội dung của nó được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử đã được mhố mà khơng có sự thay đổi nội dung của chứng từ trong q trình truyền qua mạng máy tínhhoặc trên vật mang tin như: băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh tốn, mạng truyền tin. 1.6. Theo quy định của Nhà Nước: hệ thống chứng từ kế tốn gồm hai loại:- Hệ thống chứng từ kế tốn thống nhất bắt buộc: là hệ thống chứng từ phản ánhcác quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có u cầu quản chặt chẽ mang tính chất phổbiến rộng rãi.- Hệ thống chứng từ kế tốn hướng dẫn: là những chứng từ chủ yếu sử dụng trong nội bộ đơn vị.2. Các yếu tố của chứng từ kế tốn (Mẫu một số chứng từ ở trang (18,19)Các yếu tố cơ bản:là các yếu tố bắt buộc phải có trong mỗi bản chứng từ, nếu thiếu một trong các yếu tố này thìchứng từ khơng có tính pháp lý. + Tên chứng từ: cho biết một cách khái qt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Ngày, tháng, năm, số thứ tựcủa chứng từ: là cơ sở cho việc thanh tra về mặt thời gian nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Tên, địa chỉ của các đơn vị, cá nhân có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế: tạo điềukiện thuận lợi cho việc thanh tra về mặt địa điểm của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Nội dung của nghiệp vụ kinh tế: cho biết một cách rõ ràng, đầy đủ hơn về nghiệp vụkinh tế phản ánh trong chứng từ. + Quy mơ của nghiệp vụ kinh tế: là Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế,tài chính ghi bằng số. Riêng tổng số tiền của chứng từ kế tốn phải ghi bằng số và bằng chữ là cơsở để tổng hợp số liệu ghi vào sổ kế tốn + Họ tên và chữ ký của cá nhân chịu trách nhiệm vật chất về nghiệp vụ kinh tế phátsinh - yếu tố này đảm bảo tính pháp của chứng từ khi ghi vào sổ kế tốn và là căn cứ để quytrách nhiệm. Các yếu tố bổ sung: là các yếu khơng bắt buộc phải có trong mỗi bản chứng từ. Cơng dụng: tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi sổ. VD: định khoản kế tốn, hình thức thanh tốn, thời gian thanh tốn,…3. Ngun tắc lập chứng từ kế tốn: Khái niệm lập chứng từ: là việc phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào biểu mẫu theođúng ngun tắc và phải ghi đầy đủ các yếu tố bên trong của mỗi chứng từ. Việc lập chứng từ phải đảm bảo những ngun tắc: + Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế tốn đều phảichứng từ kế tốn. Chứng từ kế tốn chỉ lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế tài chính. + Chứng từ kế tốn phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm3 of 10 4/2/2008 11:16 AMđịnh trên mẫu và phải ghi đầy đủ các yếu tố cơ bản của chứng từ. + Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế tốn khơng được viết tắt, khơng đượctẩy xố, sửa chữa.Khi viết chứng từ phải dùng mực khơng phai, số và chữ viết phải liên tục khơng ngắt qng, ctrống phải gạch chéo.+ Chứng từ kế tốn phải được lập đủ số liên quy định. Trường hợp phải lập nhiều liênchứng từ kế tốn cho một nghiệp vụ kinh tế tài chính thì nơị dung các liên phải giống nhau. Chgtừ kế tốn do đơn vị kế tốn lập để giao dịch bên ngồi đơn vị phải có dấu của đơn vị KT+ Kế tốn trưởng (thủ trưởng đơn vị) khơng được ký sẵn trên các chứng từ trắng và giaocho kế tốn sử dụng dần.+ Mẫu chữ ký của kế tốn trưởng và thủ trưởng đơn vị phải đăng ký với cơ quan tài chíngân hàng và đơn vị có quan hệ.Chứng từ kế tốn được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải tn thủ theo những quy địnhcủa chứng từ điện tử. Chứng từ điện tử phải được in ra giấy, lưu trữ theo quy định. III. TRÌNH TỰ XỬ VÀ LN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TỐN:· Khái niệm: Trình tự ln chuyển chứng từ là sự vận động liên tục kế tiếp nhau từ giai đoạn này qua giai đoạn khác của chứng từ kế tốn.· Trình tự xử và ln chuyển chứng từ: 1. Kiểm tra chứng từ: Về mặt hình thức: khi nhận được chứng từ, kế tốn phải kiểm tra theo các nội dung sau: + Kiểm tra tính trung thực, tính rõ ràng, đầy đủ của các chỉ tiêu phản ánh trên chg. từ+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.+ Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thơng tin trên chứng từ+ Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản nội bộ của những người lập, kiểm tra, xét duyệtđối với từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính. 2.Hồn chỉnh chứng từ: Là việc ghi giá trên chứng từ (đối với loại chứng từ có u cầu này), phân loại, tổng hợpsố liệu các chứng từ cùng loại (lập chứng từ tổng hợp) lập định khoản kế tốn. 3. Phân loại chứng từ và ghi sổ kế tốn: Căn cứ nội dung kinh tế mà chứng từ phản ánh, kế tốn phân loại chứng từ theo từng loại nghiệvụ, từng tính chất các khoản chi phí, theo địa điểm phát sinh,… tổng hợp số liệu rồi định khoản ghivào sổ tài khoản kế tốn liên quan. 4. Bảo quản và lưu trữ chứng từ: Chứng từ kế tốn là tài liệu gốc chứng minh cho số liệu ghi sổ kế tốn và thơng tin kinh tếcó giá trị pháp nên trong q trình sử dụng và lưu trũ, chứng từ kế tốn phải được bảo quản đầyđủ, an tồn nhằm tránh tình trạng mất mát, hư hỏng và để khi cần có cơ sở để đối chiếu, kiểm tra Khi hết hạn lưu trữ (thời hạn lưu trữ chứng từ từ 5 đến 10 năm đối với chứng từ trực tiếp ghi sổkế tốn), chúng từ có thể được huỷ bỏ. 5. Ví dụ về trình tự xử và ln chuyển chứng từ* Phiếu thu:dùng để xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ là căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi sổ quỹ và chuycho kế tốn ghi sổ kế tốn. Mọi khoản tiền nhập quỹ, ghi sổ đều phải có phiếu thu. Trình tự xử và ln chuyển của Phiếu thu tiền mặt như sau:- Phiếu thudo kế tốn thanh tốn (người lập phiếu) lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần). Kế tốn thanhtốn ký.- Kế tốn thanh tốn chuyển phiếu thu cho Kế tốn trưởng ký duyệt CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm4 of 10 4/2/2008 11:16 AM- Người nộp tiền chuyển phiếu thu cho Thủ quỹ để nộp tiền và ký vào phiếu thu- Thủ quỹ nhận tiền, ghi số tiền đã nhận bằng chữ và ký vào phiếu thu -Một liên lưu tai quyển phiếu thu (cuống), một liên người nộp tiền giữ: nếu là trong đơn vị thì liênày là căn cứ chứng minh là đã nộp tiền, nếu là ngồi đơn vị đó là căn cứ chứng minh đã nộp ttheo đúng phiếu chi, một liên thủ quỹ để lại ghi sổ quỹ cuối ngày tập hợp các phiếu thu cùngchứng từ gốc kèm theo giao cho kế tốn viên để ghi sổ kế tốn. Sau khi kế tốn viên ghi sổ kếtốn xong, phiếu thuđược bảo quản tại phòng kế tốn trong năm và hết năm được chuyển sang lưu trữ.* Hố đơn bán hàng, hố dơn giá trị gia tăng:Đối với người mua hàng, hố đơn này là căn cứ pháp để vận chuyển hàng hố trênđường. Nếu khơng có hố đơn này thì hàng hố vận chuyển trên đường có thể coi như là bất hpháp.Bộ Tài chính quy định mẫu hố đơn, tổ chức in, phát hành và sử dụng hố đơn bán hang.Trường hợp tổ chức hoặc cá nhân tự in hố đơn bán hàng thì phảI được cơ quan Tài chính cóthẩm quyền chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiệnTrình tự xử và ln chuyển Hố đơn bán hàng, hố đơn giá trị gia tăng (GTGT):-Hố đơn do bộ phận kế tốn hoặc bộ phận kinh doanh lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lầngười lập phiếu ký.-Chuyển hố đơn cho kế tốn trưởng và thủ trưởng đơn vị ký duyệt. Nếu hố đơn thanh tốn tingay, phải đến bộ phận kế tốn làm thủ tục nộp tiền (tiền mặt, séc).- Người mua nhận hàng hố, sản phẩm – ký vào hố đơn, còn nếu vận chuyển, dịch vụ thìkhi cơng việc vận chuyển, dịch vụ hồn thành, khách hàng mua dịch vụ ký vào hố đơn. + Ba liên hố đơn được phân chia và ln chuyển như sau: - Một liên lưu tai quyển hốđơn (cuống), một liên giao cho khách hàng và một liên thủ kho giữ lại ghi thẻ kho, cuối ngàyhoặc định kỳ chuyển cho bộ phận kế tốn để ghi sổ.IV.KIỂM TÀI SẢN1. Khái niệm và ý nghĩa:1.1.Khái niệm: Là phương pháp kiểm tra tại chỗ các loại tài sản hiện có nhằm xác địnchính xác số lượng, chất lượng các loại tài sản hiện có, phát hiện các khoản chênh lệch giữa sốliệu thực tế và số liệu trên sổ kế tốn.1.2.Ý nghĩa: - Để đảm bảo cho số liệu kế tốn được chính xác. - Để kiểm tra tài sản hiện có. - Để đối chiếu giữa sổ sách kế tốn và thực tế. - Để phát hiện kịp thời những hiện tượng, ngun nhân gây chênh lệch để điều chỉnh số liệu sổ kếtốn cho phù hợp với thực tế.2. Phân loại kiểm kê: 2.1.Theo phạm vi tiến hành kiểm kê: chia hai loại: + Kiểm tồn bộ:là kiểm tồn bộ các loại tài sản của đơn vị: TSCĐ, vật tư, thành phẩm, tiền vốn,…Thườngkiểm mỗi năm 1 lần vào cuối năm, trước khi lập báo cáo tài chính. + Kiểm từng phần: là kiểm từng loại tài sản nhất định hoặc kiểm ở từng kho,+ Ba liên phiếu thu được phân chia và ln chuyển như sau:khách hàng.Tổ chức, cá nhân khi bán hàng hố hoặc cung cấp dịch vụ phải lập hố đơn bán hàng ccấp cho người mua, do đó có thể gọi là hố đơn hoặc hố đơn kiêm phiếu xuất kho. Hố đơn là căn cứ để người bán xuất kho sản phẩm, tính khối lượng dịch vụ đã cun CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm5 of 10 4/2/2008 11:16 AMtừng bộ phận nhằm phục vụ u cầu quản hay kiểm do bàn giao tài sản. 2.2.Theo thời gian tiến hành kiểm kê: chia hai loại + Kiểm định kỳ:là kiểm theo thời gian quy định, tuỳ theo từng loại tài sản mà định kỳ kiểm khác nhau nhưtiền mặt kiểm hàng ngày; vật tư,thànhphẩm kiểm hàng tháng, q; tài sản cố định thường kiểm hàng năm. + Kiểm bất thường:là kiểm đột xuất ngồi kỳ hạn quy định. Kiểm bất thường tiến hành trong trường hợp thayđổi người quản tài sản khi có sự cố phát sinh hư hao, tổn thất tài sản bất thường hoặc khi cơquan tài chính, chủ quản thanh tra, kiểm tra,… 3. Tổ chức cơng tác kiểm kê: Ban kiểm kê:thành lập Hội đồng kiểm gồm: Giám đốc hoặc thủ trưởng đơn vị là chủ tịch hội đồng kiểm kêkế tốn trưởng giúp việc chỉ đạo,hướngdẫn nghiệp vụ cho những người tham gia kiểm kê, xác định phạm vi kiểm kê, vạch kế hoạch kiểmkê,…Các trưởng phòng tổ chức, hành chính… là uỷ viên của hội đồng. Ngồi ra tuỳ trường hợpmà đơn vị tiến hành kiểm có thể mời thêm các chun gia từ bên ngồi để tham mưu cho đơnvị về các mặt khác. Trước khi kiểm phải hồn thành việc ghi sổ tốn đến thời điểm kiểm nhân viên quản lýtài sản cần sắp xếp lại tài sản theo từng loại để kiểm thuận lợi, chính xác, Khi tiến hành kiểm tuỳ theotính chất của đối tượng kiểm mà sử dụng các phương pháp kiểm thích hợp. 3.1. Kiểm hiện vật:Phương pháp kiểm này đối với các loại tài sản sử dụng thước đo hiện vật như tài sảnđịnh, cơng cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hố,… Dùng phương pháp kiểm là cân, đo, đếm cụthể tại chỗ các loại hiện vật kiểm kê.Ngồi kiểm về số lượng còn phải quan tâm đánh giá chất lượng hiện vật, phát hiện những tàsản, vật tư hư hỏng, kém, mất phẩm chất. Trước khi kiểm cần sắp xếp hiện vật theo thứ tự, ngăn nắp, chuẩn bị đủ phương tiệncân, đo, đếm…cần thiết.Khi kiểm phải có mặt đầy đủ người trực tiếp quản lý, bảo quản tài sản cần kiểm thamgia. Phải tiến hành kiểm theo một trình tự hợp tránh trùng lắp hoặc bỏ sót.Kết quả kiểm được ghi vào các mẫu, biểu kiểm và phải đối chiếu với sổ sách kế tốn,nếu có sai lệch giữa số kiểm thực tế với số dư trên sổ kế tốn thì phải lập biên bản. Số chênhlệch là căn cứ để ghi số điều chỉnh, cũng là tài liệu để phân tích ngun nhân chênh lệch và xáđịnh trách nhiệm của người bảo quản.Đối với vật tư, tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị nhưng nằm ở ngồi đơn vị như: hànggửi đi bán, vật liệu đưa đi gia cơng, tài sản cho th… khi kiểm tài sản cũng phải đối chiếu vớicác đơn vị có liên quan để xác minh số thực tế có phù hợp với sổ sách khơng.3.2. Kiểm tiền mặt và các chứng khốn có giá trị như tiền:Tiền mặt ở quỹ kiểm phải phân loại tiền theo từng loại và đếm số tờ của từng loại để ghivào mẫu biểu kiểm để tính tổng số tiền mặt hiện còn tại quỹ. Vàng, bạc, đá q phải kiểm cụ thể từng loại về mặt khối lượng, chất lượng và giá trị bằngtiền.Các chứng khốn có giá trị cũng phải riêng từng loại về chỉ tiêu số lượng và giá trị đểđối chiếu với số liệu tương ứng trong sổ kế tốn. 3.3. Kiểm tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh tốn: Phương pháp kiểm kê CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm6 of 10 4/2/2008 11:16 AMlà đối chiếu số dư của TK “Tiền gửi ngân hàng” với số dư của tài khoản tiền gửi của đơn vị tạngân hàng do ngân hàng sao báo cho đơn vị hoặc đơn vị trực tiếp đối chiếu với ngân hàng. Các tài khoản thanh tốn phải chi tiết theo từng khách nợ và tiến hành đối chiếu cơngnợ trực tiếp với khách nợ khi cần thiết.Sau khi kiểm kê, các biên bản kiểm được gửi cho phòng kế tốn để đối chiếu kết qukiểm với số liệu trên sổ kế tốn.Tồn bộ kết quả kiểm kê, kết quả đối chiếu (nếu có sai lệch) phải báo cáo với thủ trưởng đơn vị.Các cấp lãnh đạo sẽ quyết định cách xử từng trường hợp cụ thể và căn cứ vào quyết định xử lýđể phản ánh vào sổ kế tốn.4. Vai trò của kế tốn trong kiểm (đặc biệt là kế tốn trưởng) Kế tốn có vai trò rất quan trọng trong cơng tác kiểm kê. Kế tốn vừa là thành viên trongban kiểm và là người tham mưu cho ban lãnh đạo đơn vị trong việc tổ chức và thực hiện cơngtác kiểm kê.Vai trò của kế tốn được thể hiện trước, trong và sau khi kiểm kê: * Trước khi kiểm kê: căn cứ vào tình hình thực tế đơn vị, kế tốn tham gia xây dựnphương hướng, xác định phạm vi kiểm kê, đối tượng kiểm kê. Hướng dẫn nghiệp vụ chun mơncho người tham gia làm cơng tác kiểm kê.Kế tốn phải hồn thành việc ghi sổ tất cả mọi nghiệp vụ đã phát sinh, khố sổ kế tốn đúng thđiểm kiểm kê, chuẩn bị đầy đủ các tài liệu, biểu mẫu cần thiết phục vụ kiểm * Trong q trình kiểm kê: kế tốn tham gia kiểm tra, giám sát việc ghi chép kết quảkiểm kê, tham gia tổng hợp số liệu kiểm kê, đối chiếu số liệu kiểm với số liệu ghi trong sổ ktốn và đề xuất các biện pháp xử các khoản chênh lệch phát hiện trong kiểm kê.* Sau khi kiểm hồn thành: kế tốn phải căn cứ vào kết quả kiểm và có ý kiến giảiquyết xử mà điều chỉnh sổ kế tốn cho phù hợp với số liệu thực tế kiểm kêCÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG II: 1. Phân biệt chứng từ kế tốn và lập chứng từ kế tốn ? u cầu của việc lập chứng từ kế tốn ?Tác dụng của chứng từ kế tốn ?2. Tại sao phải phân loại chứng từ kế tốn ? Xem các mẫu chứng từ và xếp vào các nhóm chứngtừ ?3. Phân biệt chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.4. Các ngun tắc lập chứng từ kế tốn ? Tại sao cần phải tn thủ các ngun tắc đó ?5. Kiểm kế tốn là gì ? Tại sao phải kiểm kế tốn ?6. Tại sao nói kiểm góp phần bảo vệ tài sản của đơn vị kế tốn ?7.Vai trò của kế tốn trong cơng tác kiểm ?8. Kiểm tiền mặt và kiểm tiền gửi ngân hàng có những điểm khác biệt cơ bản gì? Đơn vị:…………… Mẫu số 03 – VT Bộ phận:…………. (QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC) BIÊN BẢN KIỂM Vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hố Thời điểm kiểm kê: .giờ ngày tháng năm . Bàn kiểm gồm: + Ơng/Bà:………………………chức vụ……………… .Đại diện … .Trưởng ban + Ơng/Bà:………………………chức vụ………… .Đại diện .…….Uỷ viên + Ơng/Bà:………………………chức vụ……………… .Đại diện .….Uỷ viênĐã kiểm kho có những mặt hàng dưới đây: Theo sổ kế Theo số Chênh lệch Phẩm chất CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm7 of 10 4/2/2008 11:16 AMSTT Tên, nhãnhiệu, quycách vậttư, dụngcụ…MãsốĐVT Đơngiátoán kiểm kêThừa Thiếu Còntốt100%KemphẩmchấtMấtphẩmchấtSL TT SL TT SL TT SL TTA B CD 1 23456789 10 11 12 Cộngx x x x x x x x x x Ngày…….Tháng … năm …. Giám đốc Kế toán trưởng Thủ kho Trưởng ban kiểm (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm8 of 10 4/2/2008 11:16 AM Đơn vị:…………… Mẫu số 08a – TT Bộ phận:…………. (QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC) BẢNG KIỂM QUỸ (Dùng cho VNĐ) Hôm nay, vào: giờ ngày tháng năm .Chúng tôi gồm: + Ông/Bà:………………………chức vụ……………… .Đại diện … .Trưởng ban + Ông/Bà:………………………chức vụ………… .Đại diện .…….Uỷ viên + Ông/Bà:………………………chức vụ……………… .Đại diện .….Uỷ viênCùng tiến hành kiểm quỹ tiền mặt kết quả như sau: STT Diễn giảiSố lượng (tờ)Số tiềnAB 1 2III123…IIISố dư theo sổ quỹ:Số kiểm thực tế:Trong đó: - Loại - Loại - Loại- … Chênh lệch (III = I + II)xx x do: + Thừa: ………………………………………………………………………………………. + Thiếu: ………………………………………………………………………………………. Kết luận sau khi kiểm quỹ: ……………………………………………………………………… Kế toán trưởng Thủ quỹ Người chịu trách nhiệm kiểm quỹ (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đơn vị:…………… Mẫu số 01 - VTBộ phận:…………. QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC PHIẾU NHẬP KHO Ngày…… tháng…….năm……… Nợ:……… … Số: Có: ………… Họ và tên người giao:………………………………………………………… . …. Theo……………… số……………ngày……… tháng…………năm……… của……………Nhập tại kho: ……………………………….địa điểm: ………………………….……………. STTTên, nhãn hiệu vậttư,dụng cụ, sản phẩm,hàng hoáMãsốĐơn vịtínhSố lượng ĐơngiáThànhtiềnTheo CT Thực nhập Cộng: x x x x x Tổng tiền bằng chữ : ………………………………………………………………………… Số chứng từ gốc kèm theo……………………………………………………………………… Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm9 of 10 4/2/2008 11:16 AM Đơn vị:…………… Mẫu số 02 - VTBộ phận:…………. QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày…… tháng…….năm……… Nợ:…………. Số: Có:…………. Họ và tên người nhận hàng:………………………………………………… . Theo……………… số……………ngày……… tháng…………năm……… của……………Xuất tại kho: ……………………………….địa điểm: ………………………….…………… . STTTên, nhãn hiệu vậttư,dụng cụ, sản phẩm,hàng hốMãsốĐơn vịtínhSố lượng ĐơngiáThànhtiềnTheo CT Thực nhập Cộng: x x x x x Tổng tiền bằng chữ : ………………………………………………………………………… Số chứng từ gốc kèm theo……………………………………………………………………… Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế tốn trưởng (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên Đơn vị:…………… Mẫu số 02 - VTBộ phận:…………. QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC PHIẾU CHI Quyển số:…………Ngày…… tháng…….năm……… Số: …………. Nợ:……… … Có: ………… Họ và tên người nộp tiền::…………………………………………………… .…. Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………… do nộp: …………………………………………………………………………………………… . Số tiền: …………………………… (Viết bằng chữ): ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Kèm theo: …………………………………Chứng từ gốc. Ngày…….Tháng … năm ……. Giám đốc Kế tốn trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): …………………………………………………………………… + Tỷ giá ngoại tệ, (vàng bạc, đá q): ………………………………………………………………… + Số tiền quy đổi: ……………………………………………………………………………………….(Liên gửi ra ngồi phải đóng dấu) Đơn vị:…………… Mẫu số 01 - VTBộ phận:…………. QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC PHIẾU THU Quyển số:…………Ngày…… tháng…….năm……… Số: …………. Nợ:……… … Có: ………… Họ và tên người nộp tiền::……………………………………………………………………… …. CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm10 of 10 4/2/2008 11:16 AM Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………… do nộp: …………………………………………………………………………………………… . Số tiền: …………………………… (Viết bằng chữ): ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Kèm theo: …………………………………Chứng từ gốc. Ngày…….Tháng … năm ……. Giám đốc Kế tốn trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): …………………………………………………………………… + Tỷ giá ngoại tệ, (vàng bạc, đá q): ………………………………………………………………… + Số tiền quy đổi: ……………………………………………………………………………………….(Liên gửi ra ngồi phải đóng dấu) . Theo sổ kế Theo số Chênh lệch Phẩm chất CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php /23 /CHUONG_II.htm7 of 10 4 /2/ 2008 11:16. tiền mặt kết quả như sau: STT Diễn giảiSố lượng (tờ)Số tiềnAB 1 2III 123 …IIISố dư theo sổ quỹ:Số kiểm kê thực tế:Trong đó: - Loại - Loại - Loại- …..Chênh

Ngày đăng: 19/12/2012, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan