Luận văn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu

91 1 0
Luận văn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LƯƠNG CÔNG HẬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH    XỬ LÝ KỶ ĐÃ LƯƠNG CÔNG HẬU MSSV: 1753801014053 XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐÃ NGHỈ VIỆC, NGHỈ HƯU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2017 – 2021 Người hướng dẫn khoa học: Ths MAI THỊ LÂM NĂM 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH    LƯƠNG CÔNG HẬU MSSV: 1753801014053 XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐÃ NGHỈ VIỆC, NGHỈ HƯU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2017 – 2021 Người hướng dẫn khoa học: Ths MAI THỊ LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình, luận văn, luận án trước Luận văn có kế thừa tư tưởng, kết nghiên cứu từ người trước Các thông tin tham khảo luận văn tác giả trích dẫn cách đầy đủ cẩn thận Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả luận văn Lương Công Hậu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT XLKLCB, CC Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sửa đổi, bổ sung năm 2019 Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức ngày 25 tháng 11 năm 2019 Nghị định 06/2010/NĐ-CP Nghị định 34/2011/NĐ-CP Nghị định 112/2020/NĐ-CP UBND Nghị định 06/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định người công chức sửa đổi, bổ sung Nghị định 138/2020/NĐ-CP Chính Phủ ngày 27 tháng 11 năm 2020 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức Nghị định 34/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 17 tháng năm 2011 quy định xử lý kỷ luật cơng chức Nghị định 112/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng năm 2020 quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐÃ NGHỈ VIỆC, NGHỈ HƯU 1.1 Một số khái niệm đặc điểm xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 1.1.1 Khái niệm cán 1.1.2 Khái niệm công chức 1.1.3 Khái niệm cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 1.1.4 Khái niệm xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 1.2 Ý nghĩa việc quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 11 1.2.1 Đối với quan nhà nước hệ thống trị 11 1.2.2 Đối với cán bộ, công chức 12 1.3 Những quy định pháp luật Việt Nam xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 13 1.3.1 Hành vi vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu .13 1.3.2 Các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 14 1.3.3 Nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 18 1.3.4 Thẩm quyền xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 22 1.3.5 Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 24 1.3.6 Các trường hợp miễn trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 28 1.3.7 Thủ tục xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐÃ NGHỈ VIỆC, NGHỈ HƯU 35 2.1 Tình hình vi phạm cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu phát vi phạm thời gian công tác 35 2.1.1 Trước Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức năm 2019 có hiệu lực (trước ngày 01 tháng năm 2020) 35 2.1.2 Sau Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức năm 2019 có hiệu lực (sau ngày 01 tháng năm 2020) 40 2.2 Thực trạng việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 42 2.2.1 Bất cập pháp luật việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 42 2.2.2 Những hạn chế thực tiễn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 51 2.3 Nguyên nhân hạn chế xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 57 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 57 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 58 2.4 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu 60 2.4.1 Kiến nghị mặt pháp luật 60 2.4.2 Kiến nghị mặt thực tiễn 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN CHUNG 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: CÁC QUYẾT ĐỊNH THI HÀNH KỶ LUẬT NGƯỜI ĐÃ NGHỈ VIỆC, NGHỈ HƯU ĐƯỢC BAN HÀNH TRƯỚC THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ LUẬT VIÊN CHỨC NĂM 2019 (TRƯỚC NGÀY 01/7/2020) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán bộ, công chức lực lượng quan trọng tham gia vào việc tổ chức, điều hành quản lý nhà nước Đồng thời nguồn nhân lực đóng vai trị định khâu quản lý hành tổ chức máy nhà nước Với vai trò quan trọng vậy, lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức lối sống lực chuyên môn công tác cho cán bộ, công chức Người cho rằng: “Muôn việc thành công thất bại, cán tốt Đó chân lý định” Đúng vậy, đội ngũ cán bộ, công chức quần chúng tiên phong định đến thành bại công việc; đặc biệt vấn đề xây dựng cống hiến vào nghiệp chung đất nước Tiếp nối tư tưởng lời dạy Bác cơng tác cán bộ, tồn Đảng, toàn quân toàn dân ta - đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức cố gắng tâm sức phấn đấu cải cách hành đại; xây dựng mơi trường nhà nước vững mạnh Do đó, việc tập trung bồi dưỡng đạo đức cán bộ, công chức vô tư liêm khiết ngày trở nên quan trọng hết Nghị số 26-NQ/TW ngày 19 tháng năm 2018 Ban chấp hành Trung ương khóa XII “Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” minh chứng lần khẳng định Đảng Nhà nước ta quan tâm sát bám sát công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực chun mơn; đủ phẩm chất đạo đức để đáp ứng kịp với phát triển xã hội yêu cầu tình bối cảnh nước giới Tình hình nay, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhìn chung có bước tiến lên đáng ghi nhận Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật cán bộ, cơng chức nói chung vi phạm kỷ luật, kỷ cương nói riêng diễn nhiều; trải dài từ quan nhà nước trung ương địa phương Gần nhất, năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2016 tăng cường kỷ luật, kỷ cương quan hành nhà nước cấp Đây điểm nhấn đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề chấn chỉnh việc xử lý kỷ luật đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức cấp quyền Theo Nghị 26-NQ/TW đề cập trên, vấn đề kiểm sốt chặt chẽ quyền lực cơng tác cán bộ; chống chạy chức, chạy quyền đặt nội dung xử lý nghiêm cá nhân vi phạm Đáng ý khơng có “vùng cấm” việc xử lý vi phạm nói chung xử lý kỷ luật nói riêng Nối tiếp tinh thần Nghị Chỉ thị trên, văn quy phạm pháp luật cũ liên quan đến vấn đề xử lý kỷ luật cán bộ, công chức (gọi tắt XLKL CB, CC) bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung Thay vào ban hành văn quy phạm pháp luật có tính chất cập nhật tinh thần Nghị quyết, Chỉ thị sửa đổi, bổ sung văn cũ cho phù hợp với tình hình Cụ thể như: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức ngày 25 tháng 11 năm 2019 (gọi tắt Luật sửa đổi, bổ sung năm 2019) đặc biệt Nghị định 112/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng năm 2020 quy định xử lý 1Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Tập 5, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 280 kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức (gọi tắt Nghị định 112/2020/NĐ-CP) Nổi bật tinh thần xử lý kỷ luật khơng cịn “vùng cấm” luật hóa luật nghị định Đã khơng cịn việc “hạ cánh an tồn”, “về hưu xem hết” xử lý kỷ luật Nếu thời gian đương nhiệm công tác mà phát vi phạm dẫn tới xử lý kỷ luật khơng có phải bàn Tuy nhiên, nghỉ việc, nghỉ hưu lại phát vi phạm lúc đương nhiệm lại vấn đề đáng bàn pháp luật cần vào để điều chỉnh cho vấn đề Vi phạm vi phạm điều cấm mà cán bộ, công chức không làm rộng vi phạm pháp luật thời gian công tác sau nghỉ việc, nghỉ hưu phát vi phạm lúc đương nhiệm Đứng trước thực trạng đó, pháp luật cần có chế để khắc phục vi phạm “khoảng trống pháp lý” mặt quy định vấn đề Đồng thời, việc quy định trách nhiệm xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu góp phần đảm bảo răn đe giáo dục cho cá nhân vi phạm Mặt khác, chấn chỉnh làm tốt công tác xử lý kỷ luật tiền đề để tạo động lực xây dựng đưa đất nước lên vững mạnh giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, nhiên lại quy định pháp luật Cho nên chỉnh chu cơng tác lập pháp, ban hành pháp luật quan nhà nước số hạn chế Dẫn đến nhiều thiếu sót, bất cập cần phải hồn thiện thời gian tới Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu” để làm Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Hy vọng kết đạt đề tài góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật XLKL CB, CC nói chung XLKL CB, CC nghỉ việc, nghỉ hưu nói riêng Tổng hợp tình hình nghiên cứu trường Đề tài mà tác giả chọn để thực khóa luận xét tính thời điểm đề cập quy định Luật sửa đổi, bổ sung năm 2019 Nghị định 112/2020/NĐ-CP Xét mặt thực tiễn, thơng qua q trình tìm kiếm tài liệu tham khảo sách, báo, tạp chí chuyên ngành Luật khóa luận, luận văn,…đã thực trước để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy rằng: Vì quy định “có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2020” chưa có cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài Đối với tạp chí chuyên ngành Luật, từ năm 2019 đến nay, lúc Quốc hội ta giai đoạn lấy ý kiến, góp ý cho dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung năm 2019 có ba viết bàn dự thảo Luật có đề cập đến vấn đề XLKL CB, CC nghỉ việc, nghỉ hưu Tuy nhiên qua trình nghiên cứu, tìm hiểu có hai viết dừng lại mức độ đề cập khái quát mà chưa sâu vào phân tích quy định Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức ngày 25 tháng 11 năm 2019 Trần Anh Tuấn (2019), “Một số nội dung sửa đổi Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 14) Hồng Minh Khơi (2020), “Xây dựng đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 293) Cao Vũ Minh (2020), “Xử lý kỷ luật người nghỉ việc, nghỉ hưu phát có hành vi vi phạm thời gian cơng tác”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 08) Trần Anh Tuấn (2019), “Một số nội dung sửa đổi Luật Cán bộ, Công Chức Luật Viên chức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp”, (số 14) pháp luật; viết quy định pháp luật, có phân tích đưa ý kiến bình luận khoa học xoay quanh vấn đề Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu Trường Đại học Luật TP.HCM xử lý kỷ luật cơng chức nói chung như: Lâm Tiến Thạch (2018), Xử lý kỷ luật cơng chức tỉnh Sóc Trăng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Xuân Vui (1999), Trách nhiệm pháp lý cơng chức theo luật hành Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp,Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Phan Thị Ngọc Thanh (2002), Trách nhiệm kỷ luật công chức - Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Đồn Văn Năng (2013), Xử lý cán công chức đấu tranh phịng chống tham nhũng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Ngọc Đức (2014), Xử lý kỷ luật cơng chức, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Hà Thị Minh Châu (2014), Quy trình xử lý kỷ luật cơng chức, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Ngồi cơng trình nghiên cứu kỷ luật cơng chức nói chung thực ngồi trường Đại học Luật TP.HCM như: Đối với sách: Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán cơng chức nay, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; Phạm Hồng Thái (2004), Cơng vụ, cơng chức nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Minh Đoan (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, quan nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội; Trần Nghị (2017), Trách nhiệm công chức thực thi công vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đối với viết tạp chí khoa học chuyên ngành Luật: Lương Thanh Cường (2009), “Các quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Luật Cán bộ, Cơng chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 165); Cao Vũ Minh (2010), “Một số điểm tiến bất cập Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 văn hướng dẫn thi hành”,Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 03); Đinh Văn Mậu (2010), “Về kỷ luật nhà nước trách nhiệm công chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 04); Bùi Thị Đào (2010), “Một số vấn đề kỷ luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Luật học, (số 06); Cao Vũ Minh - Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), “Một số bất cập pháp luật xử lý kỷ luật công chức”, Tạp chí Luật học, (số 11); Lê Như Thanh (2012), “Về kỷ luật hành cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 201); Cao Vũ Minh (2019), “Một số vấn đề xử lý kỷ luật công chức vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Nội chính, (số 72); Trần Anh Tuấn (2019), “Một số nội dung sửa đổi Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 14); Hồng Minh Khơi (2020), “Xây dựng Hồng Minh Khơi (2020), “Xây dựng đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 293) 5Cao Vũ Minh (2020), “Xử lý kỷ luật người nghỉ việc, nghỉ hưu phát có hành vi vi phạm thời gian cơng tác”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 08) đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 293); Vũ Thư (2020), “Một số vấn đề hoàn thiện chế định trách nhiệm kỷ luật hành Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 06); Cao Vũ Minh (2020), “Xử lý kỷ luật người nghỉ việc, nghỉ hưu phát có hành vi vi phạm thời gian công tác”, Tạp chí Khoa học Pháp Lý, (số 08) Theo đó, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến việc XLKL CB, CC Tuy nhiên dừng lại mức khái quát chung vấn đề Tức giải vấn đề XLKL CB, CC lúc chủ thể đương nhiệm mà chưa sâu vào đề cập vấn đề, đánh giá bình luận tiến hay hạn chế pháp luật phát sinh việc XLKL CB, CC nghỉ việc, nghỉ hưu Xét tình hình nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ Khóa luận tốt nghiệp vấn đề XLKL CB, CC nghỉ việc, nghỉ hưu Thiết nghĩ, thực trạng vi phạm cán bộ, công chức lúc đương nhiệm nghỉ việc, nghỉ hưu phát hiện; dẫn đến việc đặt trách nhiệm xử lý kỷ luật vấn đề lần quy định luật Trên thực tế phát nhiều trường hợp vi phạm Nhận thức điều đó, tác giả chọn đề tài: “Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ việc, nghỉ hưu” để làm Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Mục tiêu đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn làm rõ vấn đề lý luận pháp lý vấn đề XLKL CB, CC nghỉ việc, nghỉ hưu Từ đó, đưa giải pháp mặt pháp lý nhằm khắc phục bất cập pháp luật liên quan đến vấn đề Dưới góc độ thực tiễn, tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu đưa ý nghĩa tầm quan trọng việc XLKL CB, CC nghỉ việc, nghỉ hưu vấn đề siết chặt kỷ luật, kỷ cương Đảng Nhà nước Đồng thời qua đó, đưa phân tích; đánh giá mặt tích cực hạn chế XLKL CB, CC nghỉ việc, nghỉ hưu Qua đó, có kiến nghị mặt thực tiễn góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác XLKL CB, CC nghỉ việc, nghỉ hưu Để cuối cùng, tác giả mong muốn đóng góp phần sức lực việc thực thành công đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước chế định XLKL CB, CC nghỉ việc, nghỉ hưu Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước Pháp luật Bên cạnh đó, kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Ngồi ra, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, nhằm bảo đảm hiệu quả, tính khách quan, tồn diện góp phần làm sáng tỏ vấn đề đặt đề tài

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan