Luận văn trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quan hệ lao động dưới góc độ pháp lý

248 4 0
Luận văn trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quan hệ lao động dưới góc độ pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2016 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG DƯỚI GÓC ĐỘ PHÁP LÝ Mã số: B2016 – LPS – 01 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Hoàng Hải TP.HCM, 6/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2016 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG DƯỚI GÓC ĐỘ PHÁP LÝ Mã số: B2016 – LPS – 01 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) TP.HCM, 6/2018 Chủ nhiệm đề tài (ký, tên) họ DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Chủ nhiệm đề tài - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu, lập thuyết minh đề tài đề cương chi tiết; - Liên hệ đơn vị phối hợp; - Tìm tập hợp tài liệu tham khảo tiếng Nga; - Viết chuyên đề 3, 10, 15 PGS TS Trần Hoàng Hải - Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Lĩnh vực chun mơn: Luật học, chuyên sâu pháp luật lao động, pháp luật an sinh xã hội PGS TS Nguyễn Văn Vân - Trường Đại học Luật - Viết chuyên đề 1, 7, 17 Tp Hồ Chí Minh - Lĩnh vực chuyên môn: Luật học, chuyên sâu pháp luật tài chính, ngân hàng, thuế TS Lê Thị Thúy Hương - Trường Đại học Luật - Xây dựng đề cương chi tiết Tp Hồ Chí Minh - Viết chuyên đề 5, 9, 12 - Lĩnh vực chuyên môn: Luật học, chuyên sâu pháp luật lao động, pháp luật an sinh xã hội Ths Đồn Cơng n - Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Lĩnh vực chuyên môn: Luật học, chuyên sâu pháp luật lao Thư ký đề tài - Tìm tập hợp tài liệu tiếng Anh; - Xây dựng thuyết minh đề tài đề cương chi tiết động, pháp luật an sinh - Xây dựng phiếu khảo sát; xã hội - Xử lý số liệu điều tra, khảo sát; - Viết chuyên đề 6, 11, 13, 16 Ths Hoàng Thị Minh Tâm - Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Lĩnh vực chun mơn: Luật học, chuyên sâu pháp luật lao động, pháp luật an sinh xã hội Ths Lường Minh - Trường Đại học Luật Sơn Tp Hồ Chí Minh - Lĩnh vực chuyên môn: Luật học, chuyên sâu pháp luật lao động, pháp luật an sinh xã hội - Tìm tập hợp tài liệu tiếng Việt; - Xây dựng đề cương chi tiết - Xử lý số liệu điều tra, khảo sát; - Viết chuyên đề 2, 8, 14, 17 - Viết chuyên đề 4, 12, 16 - Các cơng việc mang tính kỹ thuật khác II Đơn vị phối hợp Tên đơn vị ngồi nước Văn phịng B Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Nội dung phối hợp nghiên cứu Điều tra, khảo sát việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp số doanh nghiệp Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Long An Họ tên người đại diện đơn vị Th.s Quan Gia Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 15 1.1 Khái quát chung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 15 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 15 1.1.2 Sự hình thành phát triển khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp19 1.1.3 Bản chất trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .27 1.1.4 Quá trình phát triển nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 30 1.1.5 Lý thuyết sở hình thành quan điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 33 1.1.6 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 40 1.2 Định nghĩa nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ lao động 48 1.2.1 Định nghĩa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ lao động 48 1.2.2 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ lao động50 1.3 Tác động việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ lao động 52 1.3.1 Đối với doanh nghiệp 52 1.3.2 Đối với người lao động .55 1.3.3 Đối với khách hàng cộng đồng 56 1.4 Vai trò chủ thể việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ lao động .57 1.4.1 Vai trò người sử dụng lao động 57 1.4.2 Vai trò người lao động .59 1.4.3 Vai trò tổ chức đại diện người lao động, người sử dụng lao động 60 1.4.4 Vai trò nhà nước tổ chức khác có liên quan 61 1.4.5 Vai trò người tiêu dùng 63 1.5 Các điều kiện để xây dựng thực hiệu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ lao động Việt Nam 65 1.5.1 Các điều kiện bên doanh nghiệp .66 1.5.2 Các điều kiện bên doanh nghiệp 66 1.6 Vai trò “luật mềm” “luật cứng” việc điều chỉnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ lao động .68 1.6.1 Khái niệm “luật cứng” “luật mềm” .68 1.6.2 Các mơ hình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có mối liên hệ với pháp luật 71 1.6.3 Sự kết hợp “luật cứng” “luật mềm” việc xây dựng thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 74 Kết luận Chương 81 CHƯƠNG 2: .82 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA 82 2.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ lao động theo văn quy phạm pháp luật quốc tế 82 2.1.1 Vai trò tổ chức quốc tế việc xây dựng thúc đẩy thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 82 2.1.2 Quy định Liên hiệp quốc 83 2.1.3 Quy định Tổ chức Lao động Quốc tế 86 2.1.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia 100 2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ lao động theo pháp luật số quốc gia 103 2.2.1 Kinh nghiệm Liên bang Nga .103 2.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 110 2.2.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 119 2.2.4 Kinh nghiệm Malaysia, Philippines Thái Lan 125 Kết luận chương 147 CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM .148 3.1 Quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan hệ pháp luật lao động cá nhân 148 3.1.1 Lao động trẻ em, chưa thành niên 148 3.1.2 Lao động cưỡng .152 3.1.3 Sức khỏe an toàn lao động .157 3.1.4 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi .160 3.1.5 Tiền lương 161 3.1.6 Phân biệt đối xử nơi làm việc 163 3.1.7 Người lao động khuyết tật 173 3.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc đảm bảo quyền tự hiệp hội đối thoại xã hội, thương lượng tập thể 174 3.2.1 Bảo đảm quyền tự hiệp hội .175 3.2.2 Bảo đảm quyền tự đối thoại xã hội, thương lượng tập thể 177 Kết luận chương 181 CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .182 4.1 Đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam .182 4.2 Thực tiễn thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 186 4.2.1 Nhận thức người sử dụng lao động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .186 4.2.2 Lao động trẻ em, chưa thành niên 189 4.2.3 Lao động cưỡng .192 4.2.4 Sức khỏe an toàn lao động .193 4.2.5 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi .196 4.2.6 Tiền lương 198 4.2.7 Phân biệt đối xử nơi làm việc 199 4.2.8 Người lao động khuyết tật 201 4.2.9 Quyền tự hiệp hội đối thoại xã hội, thương lượng tập thể 202 4.3 Một số kiến nghị 204 4.3.1 Lao động trẻ em chưa thành niên 205 4.3.2 Lao động cưỡng .206 4.3.3 Sức khỏe, an toàn lao động 207 4.3.4 Tiền lương 208 4.3.5 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi .210 4.3.6 Phân biệt đối xử nơi làm việc 212 4.3.7 Người lao động khuyết tật 213 4.3.8 Quyền tự hiệp hội đối thoại xã hội, thương lượng tập thể 214 Kết luận chương 219 KẾT LUẬN 220 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Năng suất lao động xã hội toàn kinh tế theo giá hành năm 2011-2017 Biểu đồ 2: Kết thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động Biểu đồ 3: Mức độ hiểu biết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người sử dụng lao động Biểu đồ 4: Mức độ hiểu biết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động Bảng Tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt BLLĐ Bộ luật Lao động CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership DN Doanh nghiệp DNĐQG Doanh nghiệp đa quốc gia FTA Free trade agreement ILO International Labour Organization NKT Người khuyết tật NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SA Social and Accountability 8000:2008 TNXH Trách nhiệm xã hội TNXHDN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp WRAP Worldwide Responsible Accredited Production MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước xác định, Việt Nam phải đổi mới, mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN Đến năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Nước ta cam kết thực nhiều thỏa thuận song phương, đa phương với quốc gia khối ASEAN, với EU, Nhật Bản Đặc biệt, nay, Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Trong trình hội nhập này, doanh nghiệp chủ thể chịu tác động trực tiếp từ quy định trình cạnh tranh quốc tế hiệp định song đa phương, có yêu cầu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ người lao động yếu tố khác phát triển bền vững Đối với doanh nghiệp quốc gia phát triển Việt Nam, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc đảm bảo quyền người lao động an tồn, vệ sinh lao động, trả lương bình đẳng, tự hiệp hội… thật hệ thống giám sát chất lượng sản phẩm khắt khe đặt cho doanh nghiệp nhiều toán cần phải giải Nhận thức khó khăn đó, Nhà nước ta có nhiều hành động nhằm thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn, Luật Bảo hiểm xã hội, ban hành Luật Việc làm, trọng đến trách nhiệm người sử dụng lao động việc thực tiêu chuẩn lao động hay tổ chức hội thảo, tập huấn cho doanh nghiệp… Tuy nhiên, đến nay, quy định pháp luật chưa mang lại hiệu tích cực việc tăng cường thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp chưa hiểu nghĩa, phạm vi, chuẩn mực hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Điều đặt đòi hỏi cấp thiết xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm xã hội cách có hệ thống dễ áp dụng doanh nghiệp Trong hoạt động nghiên cứu, từ năm 2000, đặc biệt năm năm trở lại đây, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu phân tích quan niệm nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Một số cơng trình có cố gắng vào đánh giá thực tiễn thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp số doanh nghiệp Việt Nam Tuy vậy, viết, cơng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan